Giáo trình Cơ sở tạo hình – Tài liệu, ebook, giáo trình, hướng dẫn

Ví dụ 1 : Khi nhận được một phong thư, ta mở phong bì ra, bên trong thư chỉ là một tờ giấy trắng, không chữ, không hình. Cảm giác của ta bị “ hẫng ” do : * Tâm lý đợi chờ. * Sự quan tâm của mắt không có đối tượng người dùng để đặt vào. – Kết luận : Đó là sự mất cân đối giữa sức căng thẳng của mắt và lực hút của đối tượng người tiêu dùng thị giác

pdf

60 trang

| Chia sẻ : haohao89

| Lượt xem: 5039

| Lượt tải: 10

download

Bạn đang xem trước 20 trang

tài liệu Giáo trình Cơ sở tạo hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẦ NẴNG LÊ MINH SƠN
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 1
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình “Cơ sở tạo hình” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học
tập của sinh viên ngành Kiến trúc – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Mục
đích để trang bị cho sinh viên những kiến thức và khả năng tư duy ban đầu về
Tạo hình.
Giáo trình là sự kết hợp khá đầy đủ các tài liệu liên quan về cơ sở tạo
hình đã được xuất bản trước đây:
– Cơ sở tạo hình kiến trúc (Thành phố Hồ Chí Minh)
– Cơ sở tạo hình kiến trúc (Hà Nội)
– Design thị giác (KTS Nguyễn Luận)
– Interior Design – Francis P.K. Ching, New York 1987
Rất mong bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tập giáo trình
này ngày càng được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau.
Tác giả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẦ NẴNG LÊ MINH SƠN
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶT ĐIỂM CỦA CẢM QUAN THỊ GIÁC……………….. 3
1.1. LỰC THỊ GIÁC………………………………………………………………………………… 3
1.2. CƯỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC…………………………………………………………….. 3
1.3. CẤU TRÚC ẨN CỦA THỊ GIÁC TRÊN MẶT PHẲNG……………………….. 4
1.4. TRƯỜNG NHÌN CỦA MẮT……………………………………………………………… 6
1.5. CÂN GIÁC………………………………………………………………………………………. 8
1.6. HÌNH DẠNG THỊ GIÁC……………………………………………………………………. 11
1.7. CHUYỂN ĐỘNG THỊ GIÁC……………………………………………………………… 14
1.8. BÀI TẬP………………………………………………………………………………………….. 14
CHƯƠNG II: TỶ LỆ……………………………………………………………………………………. 15
2.1. TỶ LỆ NHỊP ĐIỆU TRONG THIÊN NHIÊN………………………………………. 15
2.2. CÁC LOẠI TỶ LỆ…………………………………………………………………………….. 16
2.3. NHỊP ĐIỆU………………………………………………………………………………………. 21
CHƯƠNG III: TƯƠNG PHẢN VÀ TƯƠNG TỰ………………………………………….. 24
3.1. TƯƠNG PHẢN: (Contraste)………………………………………………………………. 24
CHƯƠNG IV: ĐIỂM – NÉT – DIỆN…………………………………………………………….. 28
4.1. ĐIỂM, NÉT, DIỆN TRONG TẠO HÌNH…………………………………………….. 28
4.2. HIỆU QUẢ RUNG……………………………………………………………………………. 30
4.3. HIỆU QUẢ ẢO…………………………………………………………………………………. 32
4.4. NÉT…………………………………………………………………………………………………. 34
4.5. HÌNH PHẲNG………………………………………………………………………………….. 36
CHƯƠNG V: KHỐI VÀ KHÔNG GIAN………………………………………………………. 41
5.1. NHỮNG KHÁI NIỆM……………………………………………………………………….. 41
5.2. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (PLATON)………………………………………………………. 41
5.3. KHỐI ĐA DIỆN BÁN ĐỀU (Archimède)……………………………………………. 43
5.4. ĐA GIÁC HOÁ MẶT CẦU (Mở rộng)……………………………………………….. 49
5.5. KHÔNG GIAN TRONG TẠO HÌNH………………………………………………….. 52
5.6. CẤU TRÚC LẬP THỂ VÀ PHÉP TẠO HÌNH THÁI……………………………. 57
5.7. BÀI TẬP………………………………………………………………………………………….. 59
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẦ NẴNG LÊ MINH SƠN
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶT ĐIỂM CỦA CẢM QUAN THỊ GIÁC
1.1. LỰC THỊ GIÁC
1.1.1. Ví dụ:
• Ví dụ 1: Khi nhận được một phong thư, ta mở phong bì ra, bên trong thư chỉ là
một tờ giấy trắng, không chữ, không hình. Cảm giác của ta bị “hẫng” do:
* Tâm lý đợi chờ.
* Sự chú ý của mắt không có đối tượng để đặt vào.
– Kết luận: Đó là sự mất cân bằng giữa sức căng thẳng của mắt và lực hút của đối
tượng thị giác.
• Ví dụ 2: Đặt hai tờ giấy A và B trước mặt người quan sát:
Mắt của ta sẽ chú ý ngay vào tờ giấy b và vào điểm chấm đen ấy, do chấm đen ở tờ
giấy đã sinh ra một lực tương ứng với sức căng của mắt. Ta gọi đó là lực thị giác.
1.1.2. Định nghĩa:
– Lực thị giác là một khái niệm dung để chỉ sự chú ý của mắt đến một đối tượng nào đó
trong môt không gian bất kỳ.
1.2. CƯỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC:
1.2.1. Ví dụ:
Đặt trước mặt người quan sát hai tờ giấy C và D
C: Đặt ba chấm đen có khoảng cách nhỏ hơn kích thước của chúng.
D: đặt ba chấm đen có khoảng cách lớn hơn kích thước của chúng.
– Các hình ở tờ giấy C tạo cảm giác chúng là một tập hợp, có quan hệ gắn bó với nhau. Tờ
giấy D không phải là một tập hợp, rời rạc. Các chấm đen ở tờ giấy C có một lực vô hình
A: Tờ giấy trắng B: Tờ giấy có một chấm đen
C D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẦ NẴNG LÊ MINH SƠN
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 4
nào đó gắn chúng lại với nhau. Đó chính là sự lien kết của các trường thị lực của các
hình tròn đen tồn tại độc lập.
– Các chấm đen ở hình C không đủ sinh ra một lực thị giác, mà còn toả ra xung quanh nó
một trường lực hấp dẫn có bán kính gấp đôi bán kính của nó. (Hình I-1a,b)
1.2.2. Định nghĩa:
Mức độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ lực thị giác.
1.2.3. Đặc điểm:
1.2.3.1. Ví dụ:
– Chấm đen ở hình I-1a đặt gần nhau (a>b) thì các trường lực của chúng giao nhau và gắn
chúng lại với nhau. Điều này không xảy ra với các chấm đen ở hình I-1b vì (a

Source: https://dvn.com.vn/
Category : Bản Tin DVN

Alternate Text Gọi ngay