Giáo trình cơ sở tạo hình – Tài liệu text

Giáo trình cơ sở tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.01 KB, 7 trang )

(1)

Giáo trình c

ơ sở

(2)

( 2 )

L

I NĨI

ĐẦ

U

Giáo trình “Cơ sở tạo hình” được biên soạn nhằm phục vụ cho việc học
tập của sinh viên ngành Kiến trúc – Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. Mục

đích để trang bị cho sinh viên những kiến thức và khả năng tư duy ban đầu về

Tạo hình.

Giáo trình là sự kết hợp khá đầy đủ các tài liệu liên quan về cơ sở tạo
hình đã được xuất bản trước đây:

Cơ sở tạo hình kiến trúc (Thành phố Hồ Chí Minh)

Cơ sở tạo hình kiến trúc (Hà Nội)

Design thị giác (KTS Nguyễn Luận)

Interior Design – Francis P.K. Ching, New York 1987

Rất mong bạn đọc và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tập giáo trình
này ngày càng được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau.

(3)

( 3 )

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 2

M

C L

C

CHƯƠNG I: MỘT SỐ ĐẶT ĐIỂM CỦA CẢM QUAN THỊ GIÁC 3

1.1. LỰC THỊ GIÁC… 3

1.2. CƯỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC… 3

1.3. CẤU TRÚC ẨN CỦA THỊ GIÁC TRÊN MẶT PHẲNG… 4

1.4. TRƯỜNG NHÌN CỦA MẮT… 6

1.5. CÂN GIÁC… 8

1.6. HÌNH DẠNG THỊ GIÁC… 11

1.7. CHUYỂN ĐỘNG THỊ GIÁC… 14

1.8. BÀI TẬP… 14

CHƯƠNG II: TỶ LỆ…15

2.1. TỶ LỆ NHỊP ĐIỆU TRONG THIÊN NHIÊN… 15

2.2. CÁC LOẠI TỶ LỆ… 16

2.3. NHỊP ĐIỆU… 21

CHƯƠNG III: TƯƠNG PHẢN VÀ TƯƠNG TỰ…24

3.1. TƯƠNG PHẢN: (Contraste)… 24

CHƯƠNG IV: ĐIỂM – NÉT – DIỆN…28

4.1. ĐIỂM, NÉT, DIỆN TRONG TẠO HÌNH… 28

4.2. HIỆU QUẢ RUNG… 30

4.3. HIỆU QUẢẢO… 32

4.4. NÉT… 34

4.5. HÌNH PHẲNG… 36

CHƯƠNG V: KHỐI VÀ KHƠNG GIAN…41

5.1. NHỮNG KHÁI NIỆM… 41

5.2. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (PLATON)… 41

5.3. KHỐI ĐA DIỆN BÁN ĐỀU (Archimède)… 43

5.4. ĐA GIÁC HOÁ MẶT CẦU (Mở rộng)… 49

5.5. KHƠNG GIAN TRONG TẠO HÌNH… 52

5.6. CẤU TRÚC LẬP THỂ VÀ PHÉP TẠO HÌNH THÁI… 57

(4)

(4)

CH

ƯƠ

NG I: M

T S

ĐẶ

T

Đ

I

M C

A C

M QUAN TH

GIÁC

1.1. LỰC THỊ GIÁC

1.1.1. Ví dụ:

• Ví dụ 1: Khi nhận được một phong thư, ta mở phong bì ra, bên trong thư chỉ là
một tờ giấy trắng, khơng chữ, khơng hình. Cảm giác của ta bị “hẫng” do:

* Tâm lý đợi chờ.

* Sự chú ý của mắt khơng có đối tượng đểđặt vào.

– Kết luận: Đó là sự mất cân bằng giữa sức căng thẳng của mắt và lực hút của đối
tượng thị giác.

• Ví dụ 2: Đặt hai tờ giấy A và B trước mặt người quan sát:

Mắt của ta sẽ chú ý ngay vào tờ giấy b và vào điểm chấm đen ấy, do chấm đen ở tờ
giấy đã sinh ra một lực tương ứng với sức căng của mắt. Ta gọi đó là lực thị giác.
1.1.2. Định nghĩa:

– Lực thị giác là một khái niệm dung để chỉ sự chú ý của mắt đến một đối tượng nào đó
trong mơt khơng gian bất kỳ.

1.2. CƯỜNG ĐỘ LỰC THỊ GIÁC:

1.2.1. Ví dụ:

Đặt trước mặt người quan sát hai tờ giấy C và D

C: Đặt ba chấm đen có khoảng cách nhỏ hơn kích thước của chúng.
D: đặt ba chấm đen có khoảng cách lớn hơn kích thước của chúng.

– Các hình ở tờ giấy C tạo cảm giác chúng là một tập hợp, có quan hệ gắn bó với nhau. Tờ
giấy D khơng phải là một tập hợp, rời rạc. Các chấm đen ở tờ giấy C có một lực vơ hình

A: Tờ giấy trắng B: Tờ giấy có một chấm đen

(5)

( 5 )

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 4

nào đó gắn chúng lại với nhau. Đó chính là sự lien kết của các trường thị lực của các
hình trịn đen tồn tại độc lập.

– Các chấm đen ở hình C khơng đủ sinh ra một lực thị giác, mà còn toả ra xung quanh nó
một trường lực hấp dẫn có bán kính gấp đơi bán kính của nó. (Hình I-1a,b)

1.2.2. Định nghĩa:

Mức độ lớn nhỏ của trường lực được gọi là cường độ lực thị giác.

1.2.3. Đặc điểm:

1.2.3.1. Ví d:

– Chấm đen ở hình I-1a đặt gần nhau (a>b) thì các trường lực của chúng giao nhau và gắn
chúng lại với nhau. Điều này không xảy ra với các chấm đen ở hình I-1b vì (athấy chúng rời rạc.

– Nếu ta cho các chấm đen ở hình I-1a tiếp tục lấp đầy mặt giấy (như hình I-1c) hay khi
chúng là hệ thống cong song song ( hình I-1d) các đều nhu theo khoảng cách giữa chúng
nhỏ hơn hoặc bằng độ dày của nét thì khi nhìn lên các hình này ta sẽ rất nhức mắt.
Cường độ thị giác đã làm nhức mắt người nhìn nó.

1.2.3.2. Đặc đim:

– Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác lớn hơn kích thước của chúng thì cường độ lực thị
giác mất tác dụng.

– Khoảng cách giữa các tín hiệu thị giác nhỏ hơn kích thước của chúng thì cường độ lực
thị giác có tác dụng.

– Cường độ lực thị giác phụ thuộc vào kích thước và mật độ xuất hiện của các tín hiệu thị
giác.

Hình I-1a Hình I-1b

(6)

( 6 )

có nhiều hình dạng ngang khác nhau, đơi khi cịn có thêm các vành lồi hoặc lõm và bề
mặt thân cây có thể nhẵn, thơ hoặc dạng vảy cá. Ngồi ra thân cây cịn có hình chóp
dưới to trên nhỏ và độ đàn hồi tăng dần từ dưới lên trên. Nhờ có nguyên tắc đàn hồi này
gốc cây không phải chịu áp lực quá lớn. Thân cây dưới tác dụng của gió sẽ nghiêng đi
rồi trở lại vi trí cũ.

– Nguyên tắc đàn hồi này được chuyển sang các nhà cao tầng. Ở trên đỉnh momen uốn
bằng 0 và ởđây khơng có biến dạng. Trái lại ở sát mặt đất momen là lớn nhất. Chính vì
thế các nhà chọc trời thường có chân đế dạng hình chóp, hình dáng momen uốn của cột
độc lập trước gió. Các nhà cao tầng cũng khơng cứng hồn tồn vì xây dựng như thế sẽ
rất tốn kém. Người ta chấp nhận độ dao động nhất định đôi khi lên đến vài mét.

5.7. BÀI TẬP:

Bài tập số 1: Tổ hợp khối đa diện đều và bán đều
Bài tập số 2: Tổ hợp khơng gian với:

• Các thanh.

• Các khối.

• Các diện.

• Các nếp gấp.

(7)

( 7 )

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ TẠO HÌNH – DÀNH CHO CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Nguyễn Luận Design thị giác-Nhà xuất bản mỹ thuật Hà Nội 1990

2. Đặng Đức Quang Cơ sở tạo hình kiến trúc-Nhà xuất bản xây dựng Hà Nơi 1999

3. Đồn Như Kim Hình học trong kiến trúc-Nhà xuất bản xây dựng 2005

Source: https://dvn.com.vn/
Category : Bản Tin DVN

Alternate Text Gọi ngay