Thiết kế quy trình công nghệ gia công hàm tĩnh êtô – Tài liệu text
Thiết kế quy trình công nghệ gia công hàm tĩnh êtô
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 50 trang )
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
Lời nổi đáu
Chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnh trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ của nghệ chế tạo máy
là tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân, việc
phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng
và nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng thời với
việc phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang bị hiện đại. Nguồn nhân lực
đó cần phải kiến thức vững trắc, tương đối rộng và có khả năng vận dụng những
kiến thức đó vào trong thực tế sản xuất.
Môn học công nghệ chế tạo máy cố vị trí quan trọng trong chương trình đào
tạo kĩ sư cơ khí, cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại mây và các thiết bị
cơ khí phục vụ các ngành kỉnh tế như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận
tải, điện
ỈỰC.V..V.
Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của
môn học và giúp cho họ làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào
tạo kỹ sư cơ khí, đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là môn học không thể
thiếu được của sinh viên. Đồ án đòi hỏi người sinh viên phải sử dụng rất nhiều
kiến thức của các môn đã học như: dung sai lắp ghép, vật liệu học, chế tạo phôi,
cơ sở thiết kế máy, công nghệ chế tạo máy, đồ gá dụng cụ công nghiệp, các sổ
tay …. Đây là một cơ hội tốt để sinh viên tổng hợp lại kiến thức sau một quá
trình học tập và là một bước để chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp cũng như tiếp cận
dần đến công việc của một kỹ sư công nghệ sau này.
Với nhiệm vụ thiết kế quy trình công nghệ chế tạo hàm tĩnh êtô, sau một
thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của PGS – TS Nguyễn Viết Tiếp,
đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học này.
Em xin chân thành cảm Ơ72ệ
Ngày 10 tháng 11 năm 2005 Nguyễn Văn Thảo.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
1
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
THUYẾT MINH Đồ ÁN MÔN HỌC CÔNG
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
I- PHÂN TÍCH CHỨC NÃNG VÀ ĐlỂU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT Dựa
vào
bản vẽ chi tiết ta thấy hàm tĩnh ê tô là chi tiết dạng hộp. Hàm tĩnh ê tô là chi tiết
quan trọng trong kết cấu của một ê tô, nó cùng với hàm động đinh yị và kẹp chặt
chi tiết nào đó trong quá trình gia công hay sửa chữa một sản phẩm cơ khí.
Trên hàm tĩnh êtô có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và
cũng có nhiều bề mặt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ
040, cần gia công mặt phẳng c và các lỗ 09 chính xác để làm chuẩn tinh gia công
đảm bảo kích thước từ tâm lỗ 025 đến mặt phẳng c là: 40+ 0,1 Chi tiết làm việc
trong điều kiện rung động và thay đổi.
Vật liệu sử dụng là: GX 15-32, có các thành phần hoá học sau :
c = 3 – 3,7 Si =1,2-2,5 Mn = 0,25-1,00 s < 0,12
p =0,05
-1,00
[5]bk = 150 MPa
[5]bu = 320 Mpa
IIế PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT.
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy:
– Hàm tĩnh Êtô có kết cấu đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến
dạng có thể dùng chế độ cắt cao, đạt năng suất cao.
– Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất đinh để cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá
trình gá đặt nhanh. Đó là mặt phẳng đáy và hai lỗ vuông góc với nó.
– Kết cấu của chi tiết đảm bảo khả năng gia công các mặt phẳng ừong một
lần chạy dao.
–
Hàm tĩnh êtô không có mặt phẳng nào không vuông góc với tâm lỗ ở
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
2
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
hành trình vào cũng như ra của mũi khoan. Các kích thước ren theo tiêu
chuẩn, nên dễ dàng gia công theo dụng cụ cắt đã được tiêu chuẩn hoá.
–
Phôi chế tạo hàm tĩnh êtô được chế tạo bằng phương pháp đúc. Kết cấu
tương đối đơn giản, cho dù việc khoả mặt đầu lỗ phụ gặp một chút khó khăn
do không gian mặt này nhỏ.
Các bề mặt cần gia công là:
1. Gia công bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên
công sau, mặt phẳng này cùng các mặt phẳng khác cần đạt độ nhẵn bóng
Ra = 1,25 với độ chính xác cấp 6
2. Gia công mặt đầu lỗ 09, đây là mặt đầu của lỗ dùng làm chuẩn để kẹp
bulông nền sau này khi ta ghép đế hàm tĩnh với chi tiết khác của ê tô.
Trong quá trình sử dụng mặt này yêu cầu về độ nhẩn bóng bề mặt và độ
chính xác kích thước không cao tuy nhiên do kết cấu của êtô ta cần gia
công lỗ 014 vuông góc với mặt đáy của chi tiết nên ta cần gia công bề mặt
này có cấp chính xác tương ứng với cấp chính xác của bề mặt đáy tức đảm
bảo độ nhẵn bóng cấp 6, với Ra = 1,25.
3. Gia công 2 lỗ 09, 2 lỗ này cùng mặt A làm chuẩn tinh thống nhất trong quá
trình gia công sau này, cho nên ta cần gia công đảm bảo chính xác về kích
thước dung sai lỗ. Ta cần gia công lỗ này đạt độ chính xác đảm bảo cho
chế độ lắp 09H7 và độ nhẵn bóng tương ứng của bề mặt lỗ đó đảm bảo R a=
1,25.
4. Gia công lỗ 014 vuông góc với mặt đáy, cần đảm bảo độ vuông góc của
đường tâm lỗ với mặt đáy không vượt quá 0,l/100mm chiều dài.
5. Gia công mặt đầu lỗ trụ 030, gia công lỗ 025 và 030. Việc gia công các lỗ
này cần đảm bảo độ song song của đường tâm lỗ vói mặt đáy không vượt
quá 0,l/100mm chiều dài.
6. Gia công mặt c, D và mặt mỏm E đảm bảo độ chính xác tương quan giữa
chúng với mặt đáy và độ nhám bề mặt đạt được cấp 6 tức Rz =2,5.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
3
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
7. Gia công mặt bên G, H yêu cầu hai mặt này cần song song với nhau, và đạt
được độ nhẵn bóng thống nhất giữa các bề mặt cần gia công.
8. Gia công lỗ ren M5 ở cả hai phía của chi tiết trong hai lần gá đặt.
9. Tổng kiểm tra.
III- XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.
Muốn xác đinh dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm của
chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác đinh theo công thức sau:
a+ B
N = N1.m(l+—
100
Trong đó
N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
Nr Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (5000 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
a- Phế phẩm trong xưởng đúc a =(3-:-6) %
P- Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ p =(5-:-7)%
6+4
Vậy N = 6000.1(1 + ) = 6600 chi tiết /năm
100
Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức Qi = v.y (kg)
Trong đó
Qr Trọng lượng chi tiết
y – Trọng lượng riêng của vật liệu Ygangxâm= 6,8-:-7,4 Kg/dm3 V – Thể
tích của chi tiết Trong quá trình thiết kế, sử dụng phần mền Solid Work vẽ chi
tiết rồi gán vật liệu tương ứng là gang xám ta được các dữ liệu sơ bộ như sau:
Ỵ = 0,0072 g/mm3. V = 260000 mm3.
Q = 1872 g« 1,9 kg Dựa vào N & Qj bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có
dạng sản xuất là dạng sản
xuất loạt vừa.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
4
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
IVẻ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỔNG
PHÔI.
1- Xác định phương pháp chế tạo phôi:
Với kết cấu chi tiết hàm tĩnh êtô ta có thể sử dụng phôi đúc hay phôi hàn các mảnh
khác nhau của êtô tuỳ vào điều kiện sản xuất. Tuy nhiên với kết cấu của hàm tĩnh
êtô không quá phức tạp, với yật liệu dùng để chế tạo chi tiết là gang xám nên ta
dùng phương pháp đúc, do bề mặt không làm việc không cần chính xác và ứng với
dạng sản xuất hàng loạt lớn, với chi tiết nhỏ nên ta chọn phương pháp đúc trong
khuôn kim loại, làm khuôn bằng máy, dùng mẫu kim loại.
Với kết cấu của hàm tĩnh êtô như trên ta có thể lấy mặt phân khuôn với cách đặt
lõi chính nằm ngang như hình vẽ. Với mặt phân khuôn này ta có thể dễ dàng lấy
mẫu, rút lõi, kiểm tra lòng khuôn hay sửa lại lòng khuôn nếu cần.
Với vị trí rót kim loại như trên đảm bảo vị trí tương quan của lõi trong hòm
khuôn chính xác hơn so với phương pháp rót kim loại từ trên xuống.
Khi lấy vật đúc ra cần có nguyên công chuẩn bị phôi như làm sạch và cắt ba via
để chuyển sang nguyên công cắt gọt tiếp theo.
Với phần phôi liệu được tạo thành từ phương pháp đúc, kết hợp với bản vẽ chi
Sinh oiỉn ttuỊe. hiên:
I’ỉtảềt ‘T/ttỉt? -ẽỉXứtó — J?V(Í
5
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
tiết ta có được bản vẽ lồng phôi như sau.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
6
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
G
A-A
H
Yêu Cầu kỹ thuật
1, Độ không soag song của mặt trựot 10 và lỗ không quá
Ò,l/82mm
2, Độ không vuông góc của mặt ứựơt 10 và chiều đài 80
cùa má kẹp không quá 0, l/82mm
Đồ ÁN MỖN HỌC CỒNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
(THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG HẦM ĨĨNHÊ TÔ)
Họ V Ề ten
Nguyên Văn
Thảo
GX 15 -32
BẢN VẼ Sơ ĐỒ
NGUYÊN CÔNG
TRÙONG BẠI HỌC BẮCH KHOA
HẢ
NỘI
LỚPCTM6
Sinh oiỉn ttuỊe. hiên:
I’ỉtảềt ‘T/ttỉt? -ẽỉXứtó —
7
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
KHOẢ46
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
8
vẻ THỨ Tự CÁC NGUYÊN CÔNGế / –
Xác định đường lối công
nghệ:
Do dạng sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phương pháp gia công một yị trí,
gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp vói đồ gá chuyên dùng.
2- Chọn phương pháp gia công với các mặt của chỉ tiết:
Như vậy với chi tiết hàm tĩnh êtô là chi tiết dạng hộp nên ta chọn chuẩn tinh
thống nhất là mặt phẳng đáy và hai lỗ nhỏ 09 vuông góc với mặt phẳng đó. Do
đó việc gia công chính xác các bề mặt này ảnh hưỏng rất lớn đến độ chính xác
của các bề sau đó trong quá trình gia công.
Với các yêu cầu của các bề mặt cần gia công ta có thể chọn được các cách
thức gia công, và phân chia chúng thành từng nguyên công như sau.
a, Nguyên công 1: Gia công mặt đáy.
Với yêu cầu kỹ thuật của bề mặt này là độ nhẵn bóng R a = 1,25, với độ chính
xác cấp 6. Đây là nguyên công đầu tiên trong quá trình gia công, đồng thời là bề
mặt được ta chọn làm chuẩn nên độ chính xác bề mặt gia công được ảnh hưởng
rất lớn đến độ chính xác gia công của các bề mặt sau này. Việc đinh vị chi tiết ta
dùng 4 chốt trụ nhám định vị 3 bậc tự do vào lần lượt hai bề mặt bích của chi tiết
và kẹp chặt nhờ cơ cấu đòn kẹp di trượt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi
tiết hướng của lực kẹp vuông góc với bề mặt đinh vị. Vói kết cấu của chi tiết,
cách định vị chi tiết như phân tích thì để dễ đinh vị, kẹp chặt và gia công chi tiết
ta tiến hành gia công mặt đáy trên máy phay đứng.
Chọn máy 6H82.
Chọn dao phay mặt đầu với dao răng chắp mảnh thép gió có các kích thước cơ
bản như sau:
– Đường kính ngoài của dao: D = 125 mm
– Bề dày của dao: B = 40 mm
– Đường kính lỗ gá dao: d = 40mm
– Số răng: z = 14
Để đạt được kích thước và độ nhẫn bóng bề mặt như yêu cầu ta cần gia công
theo hai bước phay thô va phay tinh.
Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG I
b, Nguyên công 2: Gia công mặt đầu của lỗ 09.
Mặt đầu của lỗ này là mặt dùng làm chuẩn để kẹp bulông nền đổng thòi làm
chuẩn tinh để gá đặt chi tiết trong quá trình gia công lỗ đáy 014 nên cần yêu cầu
đảm bảo độ nhẫn bóng cấp 6, với R a = 1,25 và khoảng cách kích thước đối với
đáy là 17,5±0,2mm. Để gia công được bề mặt này ta tiến hành thực hiện nguyên
công trên máy phay đứng. Bề mặt định vị là mặt đáy mà ta đã vừa gia công ở
nguyên công trước, đồ định vị là 1 phiến tỳ cố đinh hạn chế ba bậc tự do. Cũng
tương tự như nguyên công thứ nhất việc kẹp chặt chi tiết ở đây ta sử dụng cơ cấu
đòn kẹp di trượt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hướng của lực kẹp
vuông góc với bề mặt định vị.
Với không gian cho việc gia công bề mặt này là rất hạn chế nên việc chọn và
sử dụng dao nào là vấn đề khá quan trọng, trong trường hợp này ta sử dụng dao
phay trụ nhỏ dạng giống như dao phay ngón 3 mặt. Các kích thước cơ bản của
loại dao được ta sử dụng trong nguyên công này như sau:
– Đường kính của dao: d = 20mm
– Chiều dài toàn bộ dao: L = 140mm
– Số răng của dao: z = 5
– Số côn moóc: No3
Để đạt được độ chính xác kích thước, cũnh như cấp độ nhẵn bóng như yêu cầu
ta cần gia công qua hai bước phay thô và phay tinh.
Sơ đồ gia công của nguyên công này được thể hiện như sau:
Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG II
c, Nguyên công 3: Gia công 2 lỗ nhỏ 09 vuông góc vói mặt đáy.
Hai lỗ nhỏ này dùng lắp bulông nền đổng thòi còn được sử dụng làm chuẩn
đinh vị cho các nguyên công gia công các bề mặt tiếp theo nên độ chính xác gia
công và và cấp nhẫn bóng bề mặt lỗ ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác các bề
mặt gia công sau này.
Để gia công được bề mặt này ta thực hiện trên máy khoan. Nhằm đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật của lỗ ta tiến hành gia công theo hai bước khoan lỗ 08,5 và
doa tinh lỗ đạt kích thước yêu cầu 09H7.
Khi gia công chi tiết trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của chi tiết.
+ Định vị 3 bậc tự do vào mặt đáy của chi tiết đã được gia công tinh chi tiết
định vị thực hiện điều này là 2 phiến tỳ cố định.
+ Định vị 2 bậc tự do vào bề mặt trụ của mặt bích, chi tiết ta sử dụng ở đây là
một khối V ngắn.
+ Để chống xoay chi tiết ta sử dụng thêm một chốt chống xoay vào mặt mỏm
của chi tiết.
Việc kẹp chặt chi tiết trong quá trình gia công ta sử dụng cơ cấu đòn kẹp di
trượt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hướng của lực kẹp vuông góc
với bề mặt định vị.
Nhằm đảm bảo kích thước, độ vuông góc với đáy và vị trí tương ứng của các bề
mặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hướng trong quá trình gia công. Vì trong quá trình gia
công theo hai bước khoan và doa nên cơ cấu bạc dẫn hướng ta sử dụng là loại
bạc thay nhanh.
– Loại máy ta sử dụng ở nguyên công này là máy khoan 2A125.
– Dụng cụ cắt ta sử dụng được chế tạo từ thép hợp kim.
+ Mũi khoan: d = 8,7mm; 1 = 175mm.
+ Mũi Doa: D = 9,0mm; 1 = 175mm.
Kết cấu của đồ gá đinh vị, kẹp chặt và cơ cấu dẫn hướng khi gia công chi tiết
được thể hiện trên bản vẽ sau.
Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG III
d, Nguyên công 4: Gia công lỗ gia công lỗ 014.
Lỗ 014 vuông góc với đáy, yêu cầu lớn nhất của lỗ này là độ vuông góc của
đường tâm lỗ với mặt đáy. Với kết cấu của chi tiết thì việc gia công lỗ này bằng
phương pháp khoan là hợp lý nhất.
Khi gia công chi tiết trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của chi tiết,
để làm được điều này ta hạn chế số bậc tự do của chi tiết như sau.
+ Đinh vị 3 bậc tự do vào mặt đầu lỗ 09 mà ta đã gia công chính xác ở nguyên
công số 2 để thực hiện được điều này ta dùng 2 phiến tỳ cố định.
+ Định vị 2 bậc tự do vào bề mặt lỗ 09 bằng một chốt trụ ngắn.
+ Hạn chế nốt bậc tự do chống xoay của chi tiết bằng một chốt trụ nhám vào lỗ
09.
Việc kẹp chặt chi tiết trong quá trình gia công ta sử dụng cơ cấu đòn kẹp di
trượt tác dụng lực kẹp vào bề mặt lỗ của chi tiết hướng của lực kẹp vuông góc
với bề mặt định vị.
Nhằm đảm bảo kích thước, độ vuông góc với đáy và vị trí tương ứng của các bề
mặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hướng trong quá trình gia công. Loại bạc dẫn hướng
ở đây ta sử dụng là loại bạc thay nhanh.
– Loại máy sử dụng: Máy khoan cần 2A125.
– Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà có các thông số cơ bản như sau:
+ Đường kính: d = 14mm.
+ Chiều dài toàn bộ mũi khoan: L = 107mm.
+ Chiều dài phần căt: 1 = 54mm.
Kết cấu của đồ gá định vị, kẹp chặt và cơ cấu dẫn hướng khi gia công chi tiết
được thể hiện như trên bản vẽ.
Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG IV
e, Nguyên công 5: Gia công mặt đầu lỗ 030, gia công lỗ 025 và lỗ 030.
Với kết cấu của chi tiết thì ta thấy có thể thực hiện việc gia công mặt đầu lỗ
030, gia công lỗ 025 và lỗ 030 trên cùng một nguyên công.
Cần lưu ý rằng 025 là lỗ dùng để lắp ghép chi tiết với trục nên cần đảm bảo độ
chính xác kích thước nằm trong phạm vi cho phép để đảm bảo được chế độ lắp
cần thiết ta gia công lỗ này với miền dung sai H7 nghĩa là kích thước lỗ
O25+0,021mm. Để lắp được trục đảm bảo vị trí tương quan của các bề mặt trong
tổng thể chi tiết gia công thì ta cần cần khoảng cách đường tâm các lỗ này vói
mặt đáy là 40±0,1mm.
Nhằm thực hiện được việc gia công các bề mặt này đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật đề ra trong cùng một nguyên công thì ta sử dụng phương pháp gia công
trên máy tiện, mỗi bề mặt được gia công được ta chia thành các bước nhỏ để
đảm bảo cấp chính xác cần thiết mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu kinh tế hợp
lý. Các bước gia công của nguyên công này như sau.
– Bước 1: Tiện mặt đầu lỗ 030.
– Bước 2: Tiện thô lỗ đạt kích thước 024, khoảng cách từ đường tâm lỗ đến
mặt đáy là a = 40±01mm
– Bước 3: Tiện rộng lỗ đạt kích thước 03O±0,1, với chiều dài của lỗ này tính từ
mặt đầu là b = 15±0,5mm
– Bước 4: Tiện tinh lỗ đạt kích thước 025H7.
Việc thực hiện gia công các bề mặt này ta đinh vị chi tiết lên hai phiến tỳ cố
định hạn chế ba bậc tự do và sử dụng một cặp chốt trụ ngắn và một chốt trám
hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại vào lỗ 09. Kẹp chặt chi tiết ta sử dụng một cặp
đòn kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09mm. Do chi tiết được gia
công trên máy tiện nên đồ gá gia công ta cần thêm một khối đối trọng để đảm
bảo cân bằng cho toàn khối đồ gá, chi tiết được ta lắp trên mâm quay của máy
tiện. Việc đảm bảo khoảng cách đường tâm lỗ với mặt đáy được ta thực hiện
bằng một vít điều chỉnh.
Với sơ đồ gá như trên, các chi tiết dùng để định vị và kẹp chặt chi tiết đều
được gá trên mâm quay của máy tiện. Như yậy kích thước của mâm quay cũng
khá lớn, thông thường trong các phân xưởng cơ khí máy T620 là loại máy tiện
hạng trung nằm ngang được trang bị nhiều nhất nên ta trọn loại máy này làm
mẫu để gia công chi tiết trong nguyên công này.
Việc gia công các bề mặt trong nguyên công này đòi hỏi các dụng cụ cắt khác
nhau tuỳ thuộc vào từng bước gia công.
– Với bước 1: Khoả mặt đầu lỗ 030, ta sử dụng loại dao tiên ngoài thân cong
có gắn mảnh hợp kim cứng, các kích thước cơ bản được thể hiện như sau:
-Với các bước tiện lỗ ta sử dụng loại dao chuyên dụng gắn mảnh hợp kim cứng
để tiện lỗ, với các thông số kích thước cơ bản như trên hình vẽ sau sau.
Kết cấu đồ gá gia công và sơ đồ gia công chi tiết được thể hiện cụ như trên
bản vẽ sau:
ĐỒ án môn học công nghệ Chế tạo
máy.
9*.1C-9WE&- u/frrtfi/fr.uhif ijilff Uftd I f u t f
Oo
Sơ Đồ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG V
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
f, Nguyên công 6: Gia công hai mặt bên G, H của chi tiết.
Gia công mặt c, D đảm bảo sự vuông góc của mỗi bề mặt với mặt đáy và độ
nhám bề mặt đạt được cấp 6 tức R z =2,5. Để gia công được các bề mặt này ta có
thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, tuy nhiên để đạt được các yêu cầu
kỹ thuật của bề mặt được gia công, đồng thời đơn giản cho việc gá đặt, kẹp chặt
chi tiết cũng như giảm thời gian gia công ta tiến hành gia công hai bề mặt này
cùng một lúc trên máy phay ngang có sử dụng cữ đinh kích thước khi so dao.
Để đạt được cấp nhẫn bóng như yêu cầu thì ta cần chia bề mặt gia công được
làm hai bước phay thô và phay tinh.
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất là mặt đáy và hai lỗ
vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để dinh vị là hai phiến tỳ cố định hạn
chế 3 bậc tự do được ta định vị vào mặt đáy của chi tiết và một cặp chốt trụ
ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại.
Trong quá trình gia công để đảm bảo được độ song song tương đối của bề mặt
gia công được với đường tâm lỗ chính thì đồ gá được ta sử dụng thêm hai khối
định vị đồ gá lên bàn máy
Tương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn
kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09.
Với loại máy phay ngang 6H82 ta sử dụng trong nguyên công này, ta kết hợp
với dụng cụ cắt là hai dao phay dạng đĩa 3 mặt có các kích thước cơ bản như
sau:
– Đường kính ngoài của dao: D = 100mm.
– Đường kính lỗ gá dao: d = 32mm.
– Chiều dày của dao: B = 10mm.
– Số răng của dao: z = 20
Sơ đồ gia công của nguyên công này được thể hiện như sau.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
21
9*.1C-9WE&- u/frrtfi/fr.uhif ijilff Uftd I f u t f
ĐỒ án môn học công nghệ Chế tạo
máy.
KJ
e>
JEL
sơ Đồ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG VI
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
g, Nguyên công 7: Phay các mặt đầu, mặt hạ bậc c, D.
Tương tự như yêu cầu của bề mặt gia công được, ta cần gia công bề mặt này
đạt độ nhẫn bóng cấp 6, Ra =2,5. Đặc biệt bề mặt bậc D ta cần gia công đảm bảo
độ song song của nó với mặt đầu của lỗ 030, hay đảm bảo độ vuông góc của
đường tâm lỗ chính 025 với bề mặt này. Muốn đạt được cấp độ nhẩn bóng như
yêu cầu thì ta cần sử dùng đến hai bước phay thô và phay tinh ừong qúa trình
gia công hai bề mặt của chi tiết.
Khi gia công ta có thể sử dụng hai dao gia công chi tiết trong cùng một lần
chạy dao nhưng ở đây để đơn giản ta chỉ sử dụng một dao trong mỗi lần gia
công, do kích thước các bề mặt gia công ở đây không lớn nên ta sử dụng một
dao phay đĩa 3 mặt trong toàn bộ các bước gia công. Khi đó ta lập được thứ tự
các bước gia công trong nguyên công này như sau:
– Bước 1: Gia công thô mặt đầu c.
– Bước 2: Gia công tinh mặt đầu c.
– Bước 3: Gia công thô mặt hạ bậc D.
– Bước 4: Gia công tinh mặt hạ bậc D.
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất như các nguyên công
trên là mặt đáy và hai lỗ vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để định vị là
hai phiến tỳ cố định hạn chế 3 bậc tự do được ta định vị vào mặt đáy của chi tiết
và một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại.
Trong quá trình gia công để đảm bảo được độ song song tương đối của bề mặt
gia công được với mặt đầu lỗ 030 và độ vuông góc của đường tâm lỗ chính 025
đồ gá được ta sử dụng thêm hai khối định vị đồ gá lên bàn máy.
Tương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn
kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09.
Để đảm bảo tính thống nhất trong quá trình gia công ta sử dụng chính mấyphy
ngang 6H82 và loại dao đĩa 3 mặt như ta đã trọn trong nguyên công trước để
tiến hành gia công trong nguyên công này.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
23
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
Sơ đồ gia công của nguyên công này được thể hiện như sau.
Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG VII
Sinh oiỉn ttuỊe. hiên:
I’ỉtảềt ‘T/ttỉt? -ẽỉXứtó — J?V(Í
24
Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy.
h, Nguyên công 8: Gia công lỗ ren M5.
Lỗ ren M5 được sử dụng để ghép tấm nhám lên mặt mỏ tĩnh ê tô bằng vít
cấy nên yêu cầu đường tâm của hai lỗ này cần vuông góc với mặt hạ bậc D,
đồng thời đảm bảo khoảng cách của từng đường tâm lỗ tói mặt đầu c của mỏ
tĩnh.
Trong nguyên công gia công lỗ ren này ta cần thực hiện tạo lỗ ren theo tiêu
chuẩn để có thể sử dụng các vít cấy đã được tiêu chuẩn hoá, thứ tự gia công của
nguyên công này vì thế được chia ra làm hai bước:
– Bước 1: Khoan tạo lỗ 04
– Bước 2: Tarô ren M5x0,75
Việc định vị chi tiết ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất như các nguyên công
trên là mặt đáy và hai lỗ vuông góc với mặt đáy. Các chi tiết dùng để định vị là
hai phiến tỳ cố định hạn chế 3 bậc tự do được ta định vị vào mặt đáy của chi tiết
và một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại.
Tương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết ta sử dụng một cặp đòn
kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09.
Trong quá trình gia công để đảm bảo được độ vuông góc của đường tâm lỗ
mặt đầu D và khoảng cách của từng đường tâm lỗ vói mặt đầu c ta sử dụng bạc
dẫn hướng dụng cụ gia công, do nguyên công gia công lỗ ren M5 này cần thực
hiện qua hai bước gia công nên bạc dẫn hướng ta sử dụng ở đây là loại bạc thay
nhanh.
Trong nguyên công này ta sử dụng 2 loại dụng cụ cắt, đó là mũi khoan và
mũi taro. Các dụng cụ cắt đó đều được làm bằng hợp kim cứng và kích thước
tương ứng như sau.
– Mũi khoan ruột gà với d = 4,0mm; L = 55mm.
– Mũi taro với bước ren gia công M5 X 0,8;
Chiều dài tổng thể của mũi taro L = 66mm;
Chiều dài phần cắt của mũi taro 1 = 19mm
Như vậy ta có sơ đổ gia công của nguyên công này được thể hiện như sau.
Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi&tạtiụễềt ‘T/tểỉt?
25
Em xin chân thành cảm Ơ72ệNgày 10 tháng 11 năm 2005 Nguyễn Văn Thảo. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ‘ T / tểỉt ? Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. THUYẾT MINH Đồ ÁN MÔN HỌC CÔNGNGHỆ CHẾ TẠO MÁYI – PHÂN TÍCH CHỨC NÃNG VÀ ĐlỂU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT Dựavàobản vẽ cụ thể ta thấy hàm tĩnh ê tô là chi tiết cụ thể dạng hộp. Hàm tĩnh ê tô là chi tiếtquan trọng trong cấu trúc của một ê tô, nó cùng với hàm động đinh yị và kẹp chặtchi tiết nào đó trong quy trình gia công hay sửa chữa thay thế một mẫu sản phẩm cơ khí. Trên hàm tĩnh êtô có nhiều mặt phải gia công với độ đúng chuẩn khác nhau vàcũng có nhiều mặt phẳng không phải gia công. Bề mặt thao tác đa phần là lỗ trụ040, cần gia công mặt phẳng c và những lỗ 09 đúng mực để làm chuẩn tinh gia côngđảm bảo kích cỡ từ tâm lỗ 025 đến mặt phẳng c là : 40 + 0,1 Chi tiết làm việctrong điều kiện kèm theo rung động và đổi khác. Vật liệu sử dụng là : GX 15-32, có những thành phần hoá học sau : c = 3 – 3,7 Si = 1,2 – 2,5 Mn = 0,25 – 1,00 s < 0,12 p = 0,05 - 1,00 [ 5 ] bk = 150 MPa [ 5 ] bu = 320 MpaIIế PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT.Từ bản vẽ chi tiết cụ thể ta thấy : - Hàm tĩnh Êtô có cấu trúc đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biếndạng hoàn toàn có thể dùng chính sách cắt cao, đạt hiệu suất cao. - Các mặt phẳng làm chuẩn có đủ diện tích quy hoạnh nhất đinh để cho phép thực hiệnnhiều nguyên công khi dùng mặt phẳng đó làm chuẩn và bảo vệ triển khai quátrình gá đặt nhanh. Đó là mặt phẳng đáy và hai lỗ vuông góc với nó. - Kết cấu của chi tiết cụ thể bảo vệ năng lực gia công những mặt phẳng ừong mộtlần chạy dao. Hàm tĩnh êtô không có mặt phẳng nào không vuông góc với tâm lỗ ởSinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. hành trình dài vào cũng như ra của mũi khoan. Các size ren theo tiêuchuẩn, nên thuận tiện gia công theo dụng cụ cắt đã được tiêu chuẩn hoá. Phôi sản xuất hàm tĩnh êtô được sản xuất bằng chiêu thức đúc. Kết cấutương đối đơn thuần, mặc dầu việc khoả mặt đầu lỗ phụ gặp một chút ít khó khăndo khoảng trống mặt này nhỏ. Các mặt phẳng cần gia công là : 1. Gia công bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyêncông sau, mặt phẳng này cùng những mặt phẳng khác cần đạt độ nhẵn bóngRa = 1,25 với độ đúng mực cấp 62. Gia công mặt đầu lỗ 09, đây là mặt đầu của lỗ dùng làm chuẩn để kẹpbulông nền sau này khi ta ghép đế hàm tĩnh với cụ thể khác của ê tô. Trong quy trình sử dụng mặt này nhu yếu về độ nhẩn bóng mặt phẳng và độchính xác kích cỡ không cao tuy nhiên do cấu trúc của êtô ta cần giacông lỗ 014 vuông góc với dưới mặt đáy của cụ thể nên ta cần gia công bề mặtnày có cấp đúng chuẩn tương ứng với cấp đúng chuẩn của bề mặt đáy tức đảmbảo độ nhẵn bóng cấp 6, với Ra = 1,25. 3. Gia công 2 lỗ 09, 2 lỗ này cùng mặt A làm chuẩn tinh thống nhất trong quátrình gia công sau này, do đó ta cần gia công bảo vệ đúng mực về kíchthước dung sai lỗ. Ta cần gia công lỗ này đạt độ đúng mực bảo vệ chochế độ lắp 09H7 và độ nhẵn bóng tương ứng của mặt phẳng lỗ đó bảo vệ R a = 1,25. 4. Gia công lỗ 014 vuông góc với mặt dưới, cần bảo vệ độ vuông góc củađường tâm lỗ với dưới mặt đáy không vượt quá 0, l / 100 mm chiều dài. 5. Gia công mặt đầu lỗ trụ 030, gia công lỗ 025 và 030. Việc gia công những lỗnày cần bảo vệ độ song song của đường tâm lỗ vói dưới mặt đáy không vượtquá 0, l / 100 mm chiều dài. 6. Gia công mặt c, D và mặt mỏm E bảo vệ độ đúng mực đối sánh tương quan giữachúng với mặt dưới và độ nhám mặt phẳng đạt được cấp 6 tức Rz = 2,5. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. 7. Gia công mặt bên G, H nhu yếu hai mặt này cần song song với nhau, và đạtđược độ nhẵn bóng thống nhất giữa những mặt phẳng cần gia công. 8. Gia công lỗ ren M5 ở cả hai phía của cụ thể trong hai lần gá đặt. 9. Tổng kiểm tra. III - XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.Muốn xác đinh dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm củachi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác đinh theo công thức sau : a + BN = N1. m ( l + — 100T rong đóN - Số cụ thể được sản xuất trong một nămNr Số mẫu sản phẩm được sản xuất trong một năm ( 5000 chiếc / năm ) m - Số chi tiết cụ thể trong một sản phẩma - Phế phẩm trong xưởng đúc a = ( 3 - : - 6 ) % P. - Số cụ thể được sản xuất thêm để dự trữ p = ( 5 - : - 7 ) % 6 + 4V ậy N = 6000.1 ( 1 + ) = 6600 chi tiết cụ thể / năm100Trọng lượng của cụ thể được xác lập theo công thức Qi = v. y ( kg ) Trong đóQr Trọng lượng chi tiếty - Trọng lượng riêng của vật tư Ygangxâm = 6,8 - : - 7,4 Kg / dm3 V - Thểtích của chi tiết cụ thể Trong quy trình phong cách thiết kế, sử dụng phần mền Solid Work vẽ chitiết rồi gán vật tư tương ứng là gang xám ta được những tài liệu sơ bộ như sau : Ỵ = 0,0072 g / mm3. V = 260000 mm3. Q = 1872 g « 1,9 kg Dựa vào N và Qj bảng 2 ( TKĐACNCTM ) ta códạng sản xuất là dạng sảnxuất loạt vừa. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. IVẻ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỔNGPHÔI. 1 - Xác định chiêu thức sản xuất phôi : Với cấu trúc cụ thể hàm tĩnh êtô ta hoàn toàn có thể sử dụng phôi đúc hay phôi hàn những mảnhkhác nhau của êtô tuỳ vào điều kiện kèm theo sản xuất. Tuy nhiên với cấu trúc của hàm tĩnhêtô không quá phức tạp, với yật liệu dùng để sản xuất chi tiết cụ thể là gang xám nên tadùng chiêu thức đúc, do mặt phẳng không thao tác không cần đúng chuẩn và ứng vớidạng sản xuất hàng loạt lớn, với chi tiết cụ thể nhỏ nên ta chọn giải pháp đúc trongkhuôn sắt kẽm kim loại, làm khuôn bằng máy, dùng mẫu sắt kẽm kim loại. Với cấu trúc của hàm tĩnh êtô như trên ta hoàn toàn có thể lấy mặt phân khuôn với cách đặtlõi chính nằm ngang như hình vẽ. Với mặt phân khuôn này ta hoàn toàn có thể thuận tiện lấymẫu, rút lõi, kiểm tra lòng khuôn hay sửa lại lòng khuôn nếu cần. Với vị trí rót sắt kẽm kim loại như trên bảo vệ vị trí đối sánh tương quan của lõi trong hòmkhuôn đúng chuẩn hơn so với giải pháp rót sắt kẽm kim loại từ trên xuống. Khi lấy vật đúc ra cần có nguyên công chuẩn bị sẵn sàng phôi như làm sạch và cắt ba viađể chuyển sang nguyên công cắt gọt tiếp theo. Với phần phôi liệu được tạo thành từ chiêu thức đúc, tích hợp với bản vẽ chiSinh oiỉn ttuỊe. hiên : I'ỉtảềt ' T / ttỉt ? - ẽỉXứtó — J ? V ( ÍĐồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. tiết ta có được bản vẽ lồng phôi như sau. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. A-AYêu Cầu kỹ thuật1, Độ không soag tuy nhiên của mặt trựot 10 và lỗ không quáÒ, l / 82 mm2, Độ không vuông góc của mặt ứựơt 10 và chiều đài 80 cùa má kẹp không quá 0, l / 82 mmĐồ ÁN MỖN HỌC CỒNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ( THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG HẦM ĨĨNHÊ TÔ ) Họ V Ề tenNguyên VănThảoGX 15 - 32B ẢN VẼ Sơ ĐỒNGUYÊN CÔNGTRÙONG BẠI HỌC BẮCH KHOAHẢNỘILỚPCTM6Sinh oiỉn ttuỊe. hiên : I'ỉtảềt ' T / ttỉt ? - ẽỉXứtó — Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. KHOẢ46Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? vẻ THỨ Tự CÁC NGUYÊN CÔNGế / - Xác định đường lối côngnghệ : Do dạng sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn giải pháp gia công một yị trí, gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng phối hợp vói đồ gá chuyên dùng. 2 - Chọn giải pháp gia công với những mặt của chỉ tiết : Như vậy với cụ thể hàm tĩnh êtô là chi tiết cụ thể dạng hộp nên ta chọn chuẩn tinhthống nhất là mặt phẳng đáy và hai lỗ nhỏ 09 vuông góc với mặt phẳng đó. Dođó việc gia công chính xác những mặt phẳng này ảnh hưỏng rất lớn đến độ chính xáccủa những bề sau đó trong quy trình gia công. Với những nhu yếu của những mặt phẳng cần gia công ta hoàn toàn có thể chọn được những cáchthức gia công, và phân loại chúng thành từng nguyên công như sau. a, Nguyên công 1 : Gia công mặt dưới. Với nhu yếu kỹ thuật của mặt phẳng này là độ nhẵn bóng R a = 1,25, với độ chínhxác cấp 6. Đây là nguyên công tiên phong trong quy trình gia công, đồng thời là bềmặt được ta chọn làm chuẩn nên độ đúng mực mặt phẳng gia công được ảnh hưởngrất lớn đến độ đúng chuẩn gia công của những mặt phẳng sau này. Việc đinh vị chi tiết cụ thể tadùng 4 chốt trụ nhám xác định 3 bậc tự do vào lần lượt hai mặt phẳng bích của chi tiếtvà kẹp chặt nhờ cơ cấu tổ chức đòn kẹp di trượt công dụng lực kẹp vào mặt phẳng lỗ của chitiết hướng của lực kẹp vuông góc với mặt phẳng đinh vị. Vói cấu trúc của chi tiết cụ thể, cách xác định chi tiết cụ thể như nghiên cứu và phân tích thì để dễ đinh vị, kẹp chặt và gia công chi tiếtta triển khai gia công dưới mặt đáy trên máy phay đứng. Chọn máy 6H82. Chọn dao phay mặt đầu với dao răng chắp mảnh thép gió có những size cơbản như sau : - Đường kính ngoài của dao : D = 125 mm - Bề dày của dao : B = 40 mm - Đường kính lỗ gá dao : d = 40 mm - Số răng : z = 14 Để đạt được kích cỡ và độ nhẫn bóng mặt phẳng như nhu yếu ta cần gia côngtheo hai bước phay thô va phay tinh. Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG Ib, Nguyên công 2 : Gia công mặt đầu của lỗ 09. Mặt đầu của lỗ này là mặt dùng làm chuẩn để kẹp bulông nền đổng thòi làmchuẩn tinh để gá đặt chi tiết cụ thể trong quy trình gia công lỗ đáy 014 nên cần yêu cầuđảm bảo độ nhẫn bóng cấp 6, với R a = 1,25 và khoảng cách kích cỡ đối vớiđáy là 17,5 ± 0,2 mm. Để gia công được mặt phẳng này ta triển khai triển khai nguyêncông trên máy phay đứng. Bề mặt xác định là mặt dưới mà ta đã vừa gia công ởnguyên công trước, đồ xác định là 1 phiến tỳ cố đinh hạn chế ba bậc tự do. Cũngtương tự như nguyên công thứ nhất việc kẹp chặt cụ thể ở đây ta sử dụng cơ cấuđòn kẹp di trượt tính năng lực kẹp vào mặt phẳng lỗ của chi tiết cụ thể hướng của lực kẹpvuông góc với mặt phẳng xác định. Với khoảng trống cho việc gia công mặt phẳng này là rất hạn chế nên việc chọn vàsử dụng dao nào là yếu tố khá quan trọng, trong trường hợp này ta sử dụng daophay trụ nhỏ dạng giống như dao phay ngón 3 mặt. Các size cơ bản củaloại dao được ta sử dụng trong nguyên công này như sau : - Đường kính của dao : d = 20 mm - Chiều dài hàng loạt dao : L = 140 mm - Số răng của dao : z = 5 - Số côn moóc : No3Để đạt được độ đúng mực size, cũnh như Lever nhẵn bóng như yêu cầuta cần gia công qua hai bước phay thô và phay tinh. Sơ đồ gia công của nguyên công này được bộc lộ như sau : Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG IIc, Nguyên công 3 : Gia công 2 lỗ nhỏ 09 vuông góc vói mặt dưới. Hai lỗ nhỏ này dùng lắp bulông nền đổng thòi còn được sử dụng làm chuẩnđinh vị cho những nguyên công gia công những mặt phẳng tiếp theo nên độ đúng mực giacông và và cấp nhẫn bóng mặt phẳng lỗ tác động ảnh hưởng rất lớn đến độ đúng chuẩn những bềmặt gia công sau này. Để gia công được mặt phẳng này ta triển khai trên máy khoan. Nhằm đảm bảocác nhu yếu kỹ thuật của lỗ ta triển khai gia công theo hai bước khoan lỗ 08,5 vàdoa tinh lỗ đạt size nhu yếu 09H7. Khi gia công cụ thể trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của cụ thể. + Định vị 3 bậc tự do vào dưới mặt đáy của chi tiết cụ thể đã được gia công tinh chi tiếtđịnh vị triển khai điều này là 2 phiến tỳ cố định và thắt chặt. + Định vị 2 bậc tự do vào bề mặt trụ của mặt bích, cụ thể ta sử dụng ở đây làmột khối V ngắn. + Để chống xoay cụ thể ta sử dụng thêm một chốt chống xoay vào mặt mỏmcủa chi tiết cụ thể. Việc kẹp chặt chi tiết cụ thể trong quy trình gia công ta sử dụng cơ cấu tổ chức đòn kẹp ditrượt tính năng lực kẹp vào mặt phẳng lỗ của chi tiết cụ thể hướng của lực kẹp vuông gócvới mặt phẳng xác định. Nhằm bảo vệ size, độ vuông góc với đáy và vị trí tương ứng của những bềmặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hướng trong quy trình gia công. Vì trong quy trình giacông theo hai bước khoan và doa nên cơ cấu tổ chức bạc dẫn hướng ta sử dụng là loạibạc thay nhanh. - Loại máy ta sử dụng ở nguyên công này là máy khoan 2A125. - Dụng cụ cắt ta sử dụng được sản xuất từ thép hợp kim. + Mũi khoan : d = 8,7 mm ; 1 = 175 mm. + Mũi Doa : D = 9,0 mm ; 1 = 175 mm. Kết cấu của đồ gá đinh vị, kẹp chặt và cơ cấu tổ chức dẫn hướng khi gia công chi tiếtđược biểu lộ trên bản vẽ sau. Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG IIId, Nguyên công 4 : Gia công lỗ gia công lỗ 014. Lỗ 014 vuông góc với đáy, nhu yếu lớn nhất của lỗ này là độ vuông góc củađường tâm lỗ với mặt dưới. Với cấu trúc của chi tiết cụ thể thì việc gia công lỗ này bằngphương pháp khoan là hài hòa và hợp lý nhất. Khi gia công chi tiết cụ thể trên máy khoan ta cần hạn chế đủ 6 bậc tự do của cụ thể, để làm được điều này ta hạn chế số bậc tự do của chi tiết cụ thể như sau. + Đinh vị 3 bậc tự do vào mặt đầu lỗ 09 mà ta đã gia công đúng chuẩn ở nguyêncông số 2 để triển khai được điều này ta dùng 2 phiến tỳ cố định và thắt chặt. + Định vị 2 bậc tự do vào mặt phẳng lỗ 09 bằng một chốt trụ ngắn. + Hạn chế nốt bậc tự do chống xoay của chi tiết cụ thể bằng một chốt trụ nhám vào lỗ09. Việc kẹp chặt chi tiết cụ thể trong quy trình gia công ta sử dụng cơ cấu tổ chức đòn kẹp ditrượt tính năng lực kẹp vào mặt phẳng lỗ của cụ thể hướng của lực kẹp vuông gócvới mặt phẳng xác định. Nhằm bảo vệ kích cỡ, độ vuông góc với đáy và vị trí tương ứng của những bềmặt lỗ ta sử dụng bạc dẫn hướng trong quy trình gia công. Loại bạc dẫn hướngở đây ta sử dụng là loại bạc thay nhanh. - Loại máy sử dụng : Máy khoan cần 2A125. - Dụng cụ cắt : Mũi khoan ruột gà có những thông số kỹ thuật cơ bản như sau : + Đường kính : d = 14 mm. + Chiều dài hàng loạt mũi khoan : L = 107 mm. + Chiều dài phần căt : 1 = 54 mm. Kết cấu của đồ gá xác định, kẹp chặt và cơ cấu tổ chức dẫn hướng khi gia công chi tiếtđược bộc lộ như trên bản vẽ. Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG IVe, Nguyên công 5 : Gia công mặt đầu lỗ 030, gia công lỗ 025 và lỗ 030. Với cấu trúc của cụ thể thì ta thấy hoàn toàn có thể triển khai việc gia công mặt đầu lỗ030, gia công lỗ 025 và lỗ 030 trên cùng một nguyên công. Cần chú ý quan tâm rằng 025 là lỗ dùng để lắp ghép chi tiết cụ thể với trục nên cần bảo vệ độchính xác kích cỡ nằm trong khoanh vùng phạm vi được cho phép để bảo vệ được chính sách lắpcần thiết ta gia công lỗ này với miền dung sai H7 nghĩa là kích cỡ lỗO25 + 0,021 mm. Để lắp được trục bảo vệ vị trí đối sánh tương quan của những mặt phẳng trongtổng thể chi tiết cụ thể gia công thì ta cần cần khoảng cách đường tâm những lỗ này vóimặt đáy là 40 ± 0,1 mm. Nhằm triển khai được việc gia công những mặt phẳng này bảo vệ những nhu yếu kỹthuật đề ra trong cùng một nguyên công thì ta sử dụng chiêu thức gia côngtrên máy tiện, mỗi mặt phẳng được gia công được ta chia thành những bước nhỏ đểđảm bảo cấp đúng mực thiết yếu mà vẫn bảo vệ được những chỉ tiêu kinh tế tài chính hợplý. Các bước gia công của nguyên công này như sau. - Bước 1 : Tiện mặt đầu lỗ 030. - Bước 2 : Tiện thô lỗ đạt size 024, khoảng cách từ đường tâm lỗ đếnmặt đáy là a = 40 ± 01 mm - Bước 3 : Tiện rộng lỗ đạt kích cỡ 03O ± 0,1, với chiều dài của lỗ này tính từmặt đầu là b = 15 ± 0,5 mm - Bước 4 : Tiện tinh lỗ đạt size 025H7. Việc triển khai gia công những mặt phẳng này ta đinh vị chi tiết cụ thể lên hai phiến tỳ cốđịnh hạn chế ba bậc tự do và sử dụng một cặp chốt trụ ngắn và một chốt trámhạn chế nốt ba bậc tự do còn lại vào lỗ 09. Kẹp chặt chi tiết cụ thể ta sử dụng một cặpđòn kẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09 mm. Do chi tiết cụ thể được giacông trên máy tiện nên đồ gá gia công ta cần thêm một khối đối trọng để đảmbảo cân đối cho toàn khối đồ gá, chi tiết cụ thể được ta lắp trên mâm quay của máytiện. Việc bảo vệ khoảng cách đường tâm lỗ với dưới mặt đáy được ta thực hiệnbằng một vít kiểm soát và điều chỉnh. Với sơ đồ gá như trên, những chi tiết cụ thể dùng để xác định và kẹp chặt chi tiết cụ thể đềuđược gá trên mâm quay của máy tiện. Như yậy kích cỡ của mâm quay cũngkhá lớn, thường thì trong những phân xưởng cơ khí máy T620 là loại máy tiệnhạng trung nằm ngang được trang bị nhiều nhất nên ta trọn loại máy này làmmẫu để gia công chi tiết cụ thể trong nguyên công này. Việc gia công những mặt phẳng trong nguyên công này yên cầu những dụng cụ cắt khácnhau tuỳ thuộc vào từng bước gia công. - Với bước 1 : Khoả mặt đầu lỗ 030, ta sử dụng loại dao tiên ngoài thân congcó gắn mảnh kim loại tổng hợp cứng, những size cơ bản được biểu lộ như sau : - Với những bước tiện lỗ ta sử dụng loại dao chuyên sử dụng gắn mảnh kim loại tổng hợp cứngđể tiện lỗ, với những thông số kỹ thuật size cơ bản như trên hình vẽ sau sau. Kết cấu đồ gá gia công và sơ đồ gia công chi tiết cụ thể được biểu lộ cụ như trênbản vẽ sau : ĐỒ án môn học công nghệ Chế tạomáy. 9 *. 1C-9 WE và - u / frrtfi / fr.uhif ijilff Uftd I f u t fOoSơ Đồ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG VĐồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. f, Nguyên công 6 : Gia công hai mặt bên G, H của chi tiết cụ thể. Gia công mặt c, D bảo vệ sự vuông góc của mỗi mặt phẳng với mặt dưới và độnhám mặt phẳng đạt được cấp 6 tức R z = 2,5. Để gia công được những mặt phẳng này ta cóthể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau, tuy nhiên để đạt được những yêu cầukỹ thuật của mặt phẳng được gia công, đồng thời đơn thuần cho việc gá đặt, kẹp chặtchi tiết cũng như giảm thời hạn gia công ta triển khai gia công hai mặt phẳng nàycùng một lúc trên máy phay ngang có sử dụng cữ đinh kích cỡ khi so dao. Để đạt được cấp nhẫn bóng như nhu yếu thì ta cần chia mặt phẳng gia công đượclàm hai bước phay thô và phay tinh. Việc xác định cụ thể ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất là dưới mặt đáy và hai lỗvuông góc với dưới mặt đáy. Các chi tiết cụ thể dùng để dinh vị là hai phiến tỳ cố định và thắt chặt hạnchế 3 bậc tự do được ta xác định vào mặt dưới của chi tiết cụ thể và một cặp chốt trụngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại. Trong quy trình gia công để bảo vệ được độ song song tương đối của bề mặtgia công được với đường tâm lỗ chính thì đồ gá được ta sử dụng thêm hai khốiđịnh vị đồ gá lên bàn máyTương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp cụ thể ta sử dụng một cặp đònkẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09. Với loại máy phay ngang 6H82 ta sử dụng trong nguyên công này, ta kết hợpvới dụng cụ cắt là hai dao phay dạng đĩa 3 mặt có những kích cỡ cơ bản nhưsau : - Đường kính ngoài của dao : D = 100 mm. - Đường kính lỗ gá dao : d = 32 mm. - Chiều dày của dao : B = 10 mm. - Số răng của dao : z = 20S ơ đồ gia công của nguyên công này được bộc lộ như sau. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ' T / tểỉt ? 219 *. 1C-9 WE và - u / frrtfi / fr.uhif ijilff Uftd I f u t fĐỒ án môn học công nghệ Chế tạomáy. KJe > JELsơ Đồ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG VIĐồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. g, Nguyên công 7 : Phay những mặt đầu, mặt hạ bậc c, D.Tương tự như nhu yếu của mặt phẳng gia công được, ta cần gia công mặt phẳng nàyđạt độ nhẫn bóng cấp 6, Ra = 2,5. Đặc biệt mặt phẳng bậc D ta cần gia công đảm bảođộ song song của nó với mặt đầu của lỗ 030, hay bảo vệ độ vuông góc củađường tâm lỗ chính 025 với mặt phẳng này. Muốn đạt được Lever nhẩn bóng nhưyêu cầu thì ta cần sử dùng đến hai bước phay thô và phay tinh ừong qúa trìnhgia công hai mặt phẳng của cụ thể. Khi gia công ta hoàn toàn có thể sử dụng hai dao gia công cụ thể trong cùng một lầnchạy dao nhưng ở đây để đơn thuần ta chỉ sử dụng một dao trong mỗi lần giacông, do kích cỡ những mặt phẳng gia công ở đây không lớn nên ta sử dụng mộtdao phay đĩa 3 mặt trong hàng loạt những bước gia công. Khi đó ta lập được thứ tựcác bước gia công trong nguyên công này như sau : – Bước 1 : Gia công thô mặt đầu c. – Bước 2 : Gia công tinh mặt đầu c. – Bước 3 : Gia công thô mặt hạ bậc D. – Bước 4 : Gia công tinh mặt hạ bậc D.Việc xác định cụ thể ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất như những nguyên côngtrên là dưới mặt đáy và hai lỗ vuông góc với dưới mặt đáy. Các chi tiết cụ thể dùng để xác định làhai phiến tỳ cố định và thắt chặt hạn chế 3 bậc tự do được ta xác định vào mặt dưới của chi tiếtvà một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại. Trong quy trình gia công để bảo vệ được độ song song tương đối của bề mặtgia công được với mặt đầu lỗ 030 và độ vuông góc của đường tâm lỗ chính 025 đồ gá được ta sử dụng thêm hai khối xác định đồ gá lên bàn máy. Tương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp cụ thể ta sử dụng một cặp đònkẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09. Để bảo vệ tính thống nhất trong quy trình gia công ta sử dụng chính mấyphyngang 6H82 và loại dao đĩa 3 mặt như ta đã trọn trong nguyên công trước đểtiến hành gia công trong nguyên công này. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ‘ T / tểỉt ? 23 Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. Sơ đồ gia công của nguyên công này được bộc lộ như sau. Sơ ĐỒ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG VIISinh oiỉn ttuỊe. hiên : I’ỉtảềt ‘ T / ttỉt ? – ẽỉXứtó — J ? V ( Í24Đồ án môn học công nghệ Chế tạo máy. h, Nguyên công 8 : Gia công lỗ ren M5. Lỗ ren M5 được sử dụng để ghép tấm nhám lên mặt mỏ tĩnh ê tô bằng vítcấy nên nhu yếu đường tâm của hai lỗ này cần vuông góc với mặt hạ bậc D, đồng thời bảo vệ khoảng cách của từng đường tâm lỗ tói mặt đầu c của mỏtĩnh. Trong nguyên công gia công lỗ ren này ta cần triển khai tạo lỗ ren theo tiêuchuẩn để hoàn toàn có thể sử dụng những vít cấy đã được tiêu chuẩn hoá, thứ tự gia công củanguyên công này vì vậy được chia ra làm hai bước : – Bước 1 : Khoan tạo lỗ 04 – Bước 2 : Tarô ren M5x0, 75V iệc xác định cụ thể ta sử dụng chuẩn tinh thống nhất như những nguyên côngtrên là mặt dưới và hai lỗ vuông góc với dưới mặt đáy. Các cụ thể dùng để xác định làhai phiến tỳ cố định và thắt chặt hạn chế 3 bậc tự do được ta xác định vào mặt dưới của chi tiếtvà một cặp chốt trụ ngắn và chốt trụ trám hạn chế nốt ba bậc tự do còn lại. Tương tự như nguyên công trên để tạo lực kẹp chi tiết cụ thể ta sử dụng một cặp đònkẹp di động tác dụng lực kẹp vào mặt đầu của lỗ 09. Trong quy trình gia công để bảo vệ được độ vuông góc của đường tâm lỗmặt đầu D và khoảng cách của từng đường tâm lỗ vói mặt đầu c ta sử dụng bạcdẫn hướng dụng cụ gia công, do nguyên công gia công lỗ ren M5 này cần thựchiện qua hai bước gia công nên bạc dẫn hướng ta sử dụng ở đây là loại bạc thaynhanh. Trong nguyên công này ta sử dụng 2 loại dụng cụ cắt, đó là mũi khoan vàmũi taro. Các dụng cụ cắt đó đều được làm bằng kim loại tổng hợp cứng và kích thướctương ứng như sau. – Mũi khoan ruột gà với d = 4,0 mm ; L = 55 mm. – Mũi taro với bước ren gia công M5 X 0,8 ; Chiều dài toàn diện và tổng thể của mũi taro L = 66 mm ; Chiều dài phần cắt của mũi taro 1 = 19 mmNhư vậy ta có sơ đổ gia công của nguyên công này được biểu lộ như sau. Sinh lùỉn ttuỊe. hìèMLi và tạtiụễềt ‘ T / tểỉt ? 25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ