Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường THPT – Tài liệu text
Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường THPT
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.18 MB, 89 trang )
Bạn đang đọc: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn toán ở trường THPT – Tài liệu text
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
“KINH NGHIỆM TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT”
1
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế tồn cầu hóa, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ
và sự bùng nổ thông tin, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển
từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Mục tiêu dạy
học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất và
năng lực người học.Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu bức thiết của xã
hội ngày nay, là sự sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn
lực cho sự phát triển xã hội. Trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo thì giải pháp đổi mới phương pháp dạy học được xem là khâu vô
cùng quan trọng hiện naynhằm phát triển cho người học hệ thống năng lực cần
thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Đờng thời để chuẩn bị cho q trình đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo
dục phổ thơng và đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng
lực người học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục nước nhà. Ngoài ra,dự
thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng
tạo” là hoạt động bắt buộc, “được thực hiện xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12” trong
nhà trường. Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục
phổ thơng phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi mới
căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng khóa
XI.
Xác định được nhiệm vụ trên, giáo viên chúng tôi đã không ngừng trau dồi kiến
thức, cập nhật thông tin,tự học, tự nghiên cứu,gia công sư phạm nhiều để tổ chức,
chỉ đạo các hoạt động nhận thức của học sinh, lựa chọn nội dung đảm bảo tính vừa
sức với học sinh, tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, chuẩn bị các phương tiện
dạy học hỗ trợ cần thiết và tham gia thực hành giảng dạy đổi mới phương pháp dạy
học Toán trong trường THPT nhằm:
– Nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh.
– Qua tìm tịi giải quyết vấn đề đặt ra, học sinh học được nhiều kĩ năng trong
cuộc sống.
– Giúp các em thấy được ứng dụng của mơn Tốn trong cuộc sống và đem lại
niềm tin, hứng thú học tập và u thích học mơn Tốn.
– Kích thích tính tị mị, tìm hiểu của học sinh từ đó học sinh chủ động thu
nhận kiến thức mơn Tốn.
– Tạo nên những con người mới tích cực, chủ động, sáng tạo trong tương lai
đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại.
2
Từ những lí do trên, chúng tơi đã tiến hành chọn đề tài nghiên cứu: “Kinh
nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Tốn ở trường THPT”.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
+ Học sinh bậc trung học phổ thông.
+ Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểuvà đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động
ngoại khóa mơn Tốn THPT thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm
nâng cao chất lượng dạy học, tạo ra niềm yêu thích học Toán đối với học sinh
THPT.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
– Phương pháp phân tích
– Phương pháp Test
– Phương pháp khảo sát thực tiễn
IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Phần I. Đặt vấn đề
Phần II. Nội dung
Phần III. Kết luận
PHẦN 2. NỘI DUNG
I. Cở sở lí luận, cơ sở thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Có nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Phù hợp với
mục tiêu của Chương trình mới, chúng tơi đã tìm hiểu và xin đưa ra định nghĩa như
sau:Hoạt
động
trải
nghiệm
sáng
tạo
là
cáchoạtđộnggiáodụcthựctiễnđượctiếnhànhsongsongvớihoạtđộngdạyhọctrongnhàtrư
ờng.Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạolà
mộtbộphậncủaqtrìnhgiáodục,đượctổchứcngồigiờhọccácmơnvănhóatrênlớpvàcó
mốiquanhệbổsung,hỗtrợchohoạtđộngdạyhọc.Thơngquacáchoạtđộngthựchành,nhữn
gviệclàmcụthểvàcáchànhđộngcủahọcsinh,hoạtđộngtrảinghiệmsángtạosẽkhaitháckin
hnghiệmcủamỗicánhân,tạocơhộichocácemvậndụngmộtcáchtíchcựcnhữngkiếnthứcđ
ãhọcvàothựctếvàđưarađượcnhữngsángkiếncủamình,từđópháthuyvànidưỡng
tínhsángtạocủamỗicánhâncủahọcsinh.
+ Trong tên gọi “trải nghiệm sáng tạo” thì: “trải nghiệm” là phương thức giáo dục
và “sáng tạo” là mục tiêu giáo dục.
3
+ Trong chương trình sách giáo khoa hiện hành, hoạt động trải nghiệm sáng tạo
không gọi là môn học mà là hoạt động giáo dục. Các hoạt động giáo dục là hoạt
động nhằm phát triển những phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống hay là năng lực
tâm lý xã hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ bản
thân, biết sống tích cực và hạnh phúc… Đây là những mặt vô cùng quan trọng để
tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân.
1.2. Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
-Hoạt động trải nghiệm sáng tạolàmtăngtínhhấpdẫntronghọctập.Hìnhthứcdạy
họctrảinghiệmlà hìnhthứcgiáodụchọcsinh theohìnhthứcdạyhọc ngồithựctế, trên
cácvậtthậtcó vịtrí,vaitrịrấtquantrọng,làcầu nốigiữahoạtđộnggiảngdạy vàhọc
tậptrênlớpvớigiáo dục họcsinh ngồilớp.
-Phát huyđược tính tíchcực,tưduyđộclậpsáng tạochohọcsinh.Khai tháctiềm
năngcủa học sinh bằngsựnỗlựccủachínhbản thân mình.Học tậptrảinghiệmchú
trọngvàoviệcgiúphọcsinhkhaithácnhữngtiềm năng
sẵncó,địnhhìnhnhữngthói
quen,tínhcách
tốtngay
từkhicịnngờitrênghếnhàtrườngđểtạonềnmóngvững
chắcchosựpháttriểntiếptheo.Khuyến khích tốiđasự sángtạocủahọcsinh.
-Hoạt
động
trải
nghiệm
sáng
tạotạođiềukiệnkếtnốicáckiếnthứckhoahọcliênngành.Nội
dunghọc
tậptrảinghiệmrấtphongphúvàđadạngmangtính
tổnghợp
kiến
thức
kĩ
năngcủanhiềumơnhọc,nhiềulĩnhvựchọctậpvàgiáodụcnhư:giáodụctrítuệ,
giáodụckĩnăngsống,giáodụcđạođức,giáodụcthẩmmĩvà
thểchất,…Chínhnhờ
đặctrưng nàymàhọctậptrảinghiệmtrởnêngầngũi,thiếtthựcvớicuộcsống, giúpcác
emvậndụngvàotrong cuộcsốngmộtcáchdễdàng vàthuận lợihơn.
-Hoạt động trải nghiệm sáng tạogiúpgắnkếtgiữacác lựclượnggiáodục
trongvàngồinhà
trường.Hoạtđộnghọctậptrảinghiệmsángtạocósứchútmạnhmẽ,cósựtham
gia,phốihợpliênkếtvớilựclượnggiáodục trongvà ngồinhàtrườngnhư:cha mẹ
họcsinh,chínhqùnđịaphương,nhữngtổchức….Tùy
thuộcnộidung,tínhchất
củatừnghoạtđộngmàsựthamgiacủacáclựclượngcóthểlàtrựctiếphaygián tiếp.
-Hoạt động trải nghiệm sáng tạogắnkếtgiữangườidạyvàngườihọc.Dạy họcbằngtrải
nghiệmđịihỏingườidạyphảitntheophongcáchngườihỗtrợ,hướngdẫnđể
giúpngườihọcthuđượckiếnthứctừnhữngkinhnghiệmthựctế,đờngthờiphải
phùhợpvớiphong
cáchcủangườihọcnhằmpháthuytốtnhấtkhảnăngvàsựsáng
tạoởngườihọc.
-Hoạt
động
trải
nghiệm
sáng
tạolàmơhìnhhọctậptiêntiếnnhằm
giúphọcsinhhồnthiện bản thânmình.Tạorasựtựtincho học sinh tronghọc
tập,hìnhthànhnănglựchọctậpchohọc
sinh:lậpkế
hoạch,tổchứclàmviệcnhóm,
thuthậpvàxửlíthơngtin,lậpbáocáo,thuyếttrình,đánhgiávàtựđánhgiá.Qua
cácgiờhọcđó,họcsinhsẽcảm
thấyuthíchmơn
họcvàhiểukiếnthứcmộtcách
sâusắchơn.Ngồira,họctậptrảinghiệm
làđiềukiệnhọchỏilẫnnhau,giúphọc
4
sinhpháthuytínhtíchcựctựhọc,sángtạo,tínhtựgiác,giúpcácempháthuytốt
cáckỹnăngnhư:kỹnănggiaotiếp,kỹnănghợptác.
1.3. Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp
kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục và
được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi một hình thức trên đều tiềm
tàng trong nó những khả năng giáo dục nhất định .Sau đây, chúng tơi điểm qua
một số hình thức trải nghiệm sáng tạo cụ thể:
a) Hoạt động câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những
nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới định hướng của
những nhà giáo dục, nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa
các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn
khác. Hoạt động này tạo cơ hội cho học sinh được chia sẻ những kiến thức,
hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các
kĩ năng của học sinh.
b) Hội thi/cuộc thilà một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp
dẫn, lơi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn
luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Việc tổ chức hội thi/ cuộc thi cho học
sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của giáo viên trong
quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Mục đích tổ chức hội
thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào
các hoạt động giáo dục của nhà trường; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học
sinh, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của học sinh, góp
phần bời dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong
q trình nhận thức.
c)Trị chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn, những trị chơi
trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp nhiều khi có tác dụng rất tích
cực. Trị chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến
thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng chơi mà học, học mà chơi.
d) Hoạt động tham quan, dã ngoại là hình thức tổ chức học tập thực tế
hấp dẫn đối với học sinh giúp các em có được những kinh nghiệm từ thực tế,
từ các mơ hình, cách làm hay và hiệu quả trong một lĩnh vực nào đó, từ đó có
thể áp dụng vào cuộc sống của chính các em; tăng cường cơ hội cho học sinh
giao lưu, chia sẻ và thể hiện tốt khả năng vốn có của mình, là mơi trường tốt để
các em tự khẳng định mình, thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánh
giá sự cố gắng, sự trưởng thành của bản thân.
d) Diễn đànlà một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy
sự tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý
kiến của mình với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những
5
người lớn khác, giúp các em nâng cao khả năng tự tin và xây dựng các kĩ năng
cần thiết như kĩ năng trình bày vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ
năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng phát hiện vấn đề…
e) Hoạt động giao lưu là hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều
kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc và trao đổi thông tin với những
nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp các em
có được những nhận thức, tình cảm, thái độ phù hợp, có được những lời
khuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách.
g) Sinh hoạt tập thể là hình thức truyền tải những bài học về đạo đức, luân
lí, giá trị… đến với học sinh một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn và giúp các em được
vui chơi, thư giãn. Sinh hoạt tập thể được tổ chức dưới những hình thức hoạt
động như: ca hát, nhảy múa, vui chơi, dân vũ, diễn kịch, múa hát sân trường,
khiêu vũ…
h) Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là một hình thức nghệ
thuật tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở
đầu đưa ra tình huống, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia.
Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, thảo luận giữa những người thực
hiện và khán giả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giả.
Mục đích của hoạt động này nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh
đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phải trong bất
kì nội dung nào của cuộc sống, tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng
trong cuộc sống.
1.4.Một số phươngpháptổchức hoạt động trải nghiệm
a) Phương pháplàmviệc nhóm
Một trong những yếu tố thành cơng của một chương trình, dự án hoặc một tiết
học chính là sự khơi nguồn, dẫn lối từ những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo về
phương pháp, cách thức tổ chức của người giáo viên trong chương trình đó.
Làmviệc
theonhómlà
phươngpháptổchức
dạyhọc
giáodục,trong
đógiáoviênsắpxếphọcsinhthànhnhữngnhómtheohướngtạorasựtương
táctrựctiếpgiữacácthànhviên,từđóhọcsinhtrongnhóm
traođổi,giúpđỡvà
cùngnhauphốihợplàmviệcđểhồnthànhnhiệmvụchungcủanhóm,
khitiếnhànhlàmviệctheonhómtronghoạtđộngtrảinghiệmsángtạo,cầntiếnhànhtheocá
c bước sau:
Bước 1:Chuẩnbịchohoạtđộng
-Giáoviênhướngdẫnhọc sinhtraođổi, đềxuấtvấn đề,xác địnhmục tiêu,nhiệm
vụ,cáchthựchiệnvàlậpkếhoạch;tựlựachọnnhómtheotừngnội
dung;phâncơngnhómtrưởngvà cácvaitrịkhác cho từngthànhviên;
Bước 2: Thực hiện
-Giáoviênquansát, nắm bắtthơngtintừ họcsinhxem cácnhóm cóhiểurõnhiệm
6
vụkhơng,cóthểhiệnkĩnănglàm việctheonhóm đúng khơng.
-Giúpđỡnhữngnhóm vậnhànhđúnghướngvà duy trìmốiquanhệphụ thuộc
lẫnnhaumộtcáchtíchcực;
– Điềuchỉnhhoạtđộngcủanhómkhithấycầnthiết…
Bước 3: Đánhgiá hoạtđộng
-Lơicuốnhọcsinhnhậnxét,đánhgiávềkếtquảhoạtđộngcủanhóm,
mức độ thamgia củatừngthànhviên;
-Đưarakết luận gờmkếtquảhoạt động vàmứcđộ thểhiệncáckĩ năng.
– Sau buổi báo cáo kết quả, các nhóm khác cùng tham gia đánh giá.
b) Phươngphápgiảiquyếtvấnđề
Giảiquyết vấnđềlà một phương phápgiáodụcnhằmpháttriểnnănglựctư duy,
sángtạo,giảiquyếtvấnđềcủahọcsinh.Các emđượcđặttrong tình huốngcó vấn
đề,thơngqua việcgiải quyếtvấn đề giúphọc sinhlĩnhhộitrithức,kĩnăng và
phươngpháp.Phươngpháp trên được tiếnhành theocácbước cụthể như sau:
Bước 1:Nhậnbiết vấnđề
Bước 2:Tìmphươngángiảiquyết
Bước 3:Quyếtđịnh phươngángiảiquyết
c) Phương pháp tích hợp liên mơn
Hình thức dạy học tích cực, mang lại nhiều kết quả, phát huy tính chủ động
sáng tạo hiệu quả đối với người học, phù hợp lứa tuổi và có tính thực tiễn nên sinh
động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh.
Học các chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức
tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một
cách máy móc.
d) Phương phápdạyhọc dự án
Dạyhọctheodựánlà
mộthìnhthứcdạyhọc,trongđóngườihọcthựchiện
mộtnhiệmvụhọctậpphứchợp,cósựkếthợpgiữalíthuyếtvàthựchành,cótạo
racácsảnphẩmcóthểgiớithiệu.Nhiệmvụnàyđượcngườihọcthựchiệnvớitính
tựlựccaotrongtồnbộqtrìnhhọctập,từviệcxácđịnhmụcđích,lậpkếhọach, đếnviệc
thựchiệndự
án,kiểmtra,điềuchỉnh,đánhgiá
qtrìnhvà
kếtquả
thực
hiện.Làmviệcnhómlàhình thứccơbảncủadạyhọcdựán.
e) Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM
STEM là một cách tổ chức chương trình giảng dạy thực tế trong đó có tích
hợp: Science – khoa học, Technology – cơng nghệ, Engineering – kĩ thuật và Math
– tốn học. Đối với học sinh phổ thông, việc theo học các mơn học STEM cịn có
ảnh hưởng tích cực tới khả năng lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Khi được học
7
nhiều dạng kiến thức trong một thể tích hợp, học sinh sẽ chủ động thích thú với
việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ
khuyến khích người học có định hướng tốt hơn khi chọn chuyên ngành cho các
bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau.
e) Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM
STEAM được tạo thành từ thuật ngữ “STEM” và “Nghệ thuật – Art”. Chủ
trương của nền giáo dục hiện đại đánh giá cao tầm quan trọng của Nghệ thuật trong
việc thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo. Ủy ban Nghệ thuật và Nhân văn Mỹ đã ban
hành một bản báo cáo tại Hội nghị Đối tác giáo dục nghệ thuật (AEP) nêu rõ “khi
học sinh được tham gia vào các bộ mơn nghệ thuật, thành tích học tập của các em
có thể tăng gấp bốn lần, điểm số GPA/SAT cũng cao hơn, và các em cịn có thể cải
thiện chỉ số IQ về không gian-thời gian của mình lên đến 56%. Trình độ Tốn học
của học sinh phổ thông được nâng lên một cách đáng kểvà trở nên tự tin và trình
bày quan điểm của mình tốt hơn nhiều sovới trước kia”
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.1. Thực trạng trải nghiệm của học sinh
Để có tìm hiểu vần đề này, chúng tơi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía học
sinh. Chúng tơi đã phát phiếu khảo sát cho 400 học sinh của trường để các em phát
biểu những ý kiến, nguyện vọng của mình khi học mơn Tốn. Nội dung khảo sát
như sau:
Phiếu khảo sát
Họ và tên học sinh………………………………………………………………………………..
Lớp……………………………………………………………………………………………………
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng có
câu trả lời phù hợp với em
Nội dung
Có
Khơng/
chưa
(1) Em có u thích học mơn Tốn khơng?
(2) Em có thấy rằng mơn Tốn có nhiều ứng dụng thiết thực
trong cuộc sống khơng?
(3) Em có mong muốn tìm hiểu những ứng dụng của mơn
Tốn trong cuộc sống xung quanh chúng ta không?
(4) Em đã tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo của
mơn Tốn lần nào chưa?(Ví dụ: Cuộc thi, câu lạc bộ, sân
khấu diễn đàn… )
(5) Em đã bao giờ áp dụng kiến thức Toán học để tạo ra một
sản phẩm nào chưa?
8
(6) Em có muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng
tạo của mơn Tốn khơng?
Kết quả thu được như sau:
(1)
Có
(2)
Khơng Có
67% 33%
58
%
(3)
Khơng Có
42%
(4)
Khơng Rời
91
%
8%
27
%
(5)
(6)
Chưa Rời Chưa Có
Khơng
73% 2% 98% 93
%
7%
2.2. Thực trạng giảng dạy của giáo viên
Qua tìm hiểu các giáo viên đang giảng dạy mơn Tốn tại trường và một số
trường bạn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tơi thấy rằng, đã có nhiều sự thay đổi
đáng kể trong việc áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích
cực, kể cả tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong mơn Tốn ở trường THPT.
Nhưng để nâng cao hiệu quả trong dạy học bằng việc tổ chức hoạt động trải
nghiệm để cho học sinh có điều kiện được thực tế trải nghiệm sáng tạo thì chưa tổ
chức một cách bài bản do nhiều ngun nhân như:
+ Do chưa có tài liệu chính thức về hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho mơn
Tốn THPT.
+ Do phải xây dựng kế hoạch phức tạp, mất nhiều thời gian, công sức và
kiều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được.
II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo là việc quan trọng
quyết định tới một phần sự thành cơng của hoạt động. Để có hoạt động trải nghiệm
sáng tạo bám sát mục tiêu giáo dục, liên hệ tốt với thực tế, rèn luyện được cho học
sinh những kĩ năng cần thiết, làm cho học sinh thực sự thích thú và có tính khả thi,
chúng tơi tiến hành thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo các bước như sau:
Bước 1: Đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên hoạt động nói lên được
chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Việc đặt tên cho hoạt động
cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
– Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
– Phản ánh được chủ đề và nội dung hoạt động
– Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh những người tham gia.
9
Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu
hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các
mức độ cao thấp của yêu cầu đạt được về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng
giá trị.Khi xác định mục tiêu, cần phải trả lời các câu hỏi sau:
– Hoạt động có thể hình thành cho học sinh những kiến thức ở mức độ nào?
– Những kĩ năng nào có thể hình thành ở học sinh và các mức độ của nó đạt
được sau khi tham gia hoạt động?
– Những thái độ, giá trị nào có thể được hình thành hay thay đổi ở học sinh
sau hoạt động?
Bước 3: Xác định nội dung,sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo và hình thức
của hoạt động
Căn cứ vào chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể
của từng lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định nội dung phù
hợp cho hoạt động, cần liệt kê đầy đủ các nội dung của hoạt động phải thực hiện,
từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể trong một hoạt động nhưng
có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình
thức nào đó là trung tâm, cịn hình thức khác là phụ trợ.
Bước 4:Chuẩn bị hoạt động
Trong bước này, cả giáo viên và học sinh cùng tham gia công tác chuẩn bị. Để
chuẩn bị tốt cho hoạt động, giáo viên cần làm tốt những công việc sau đây:
– Nắm vững các nội dung và hình thức hoạt động đã được xác định và dự kiến
tiến trình hoạt động.
– Dự kiến những phương tiện, điều kiện cần thiết để hoạt động có thể được
thực hiện một cách có hiệu quảnhư: tài liệu cần thiết, phương tiện âm thanh, đạo
cụ, phục trang, máy tính, máy chiếu, các loại bảng, phịng, bàn ghế và phương tiện
phục vụ khác…
– Dự kiến phân cơng nhiệm vụ cho các tổ, nhóm hay cá nhân và thời gian
hồn thành cơng tác chuẩn bị
– Dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động, những lực lượng mời tham
gia hoạt động.
– Dự kiến những hoạt động của giáo viên và học sinh với sự tương tác tích cực
trong q trình tổ chức hoạt động.
Bước 5: Lập kế hoạch
– Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm ng̀n lực (nhân lực,
vật lực, tài liệu) và thời gian, không gian… cần cho việc hồn thành các mục tiêu.
– Chi phí về tất cả các mặt được xác định.
10
– Tính cân đối giữa kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ các ng̀n lực và
điều kiện để thực hiện sau mỗi mục tiêu.
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Trong bước này, cần phải xác định:
– Có bao nhiêu việc cần phải thực hiện?Nội dung của mỗi việc đó ra sao?
– Tiến trình và thời gian thực hiện các việc đó như thế nào?
– Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, các cá nhân
Để các lực lượng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế chi tiết hoạt động
trên các cột.
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
– Rà sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện
cho từng việc, xem xét tính hợp lí, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được.
– Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lí ở khâu nào, bước nào, nội dung
nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh.
Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa
chương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức hoạt động.
Ví dụ minh họa: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Vận dụng kiến thức
mơn Tốn THPT để tìm hiểu những ứng dụng trong nghệ thuật và tạo ra các sản
phẩm nghệ thuật.
Bước 1:Đặt tên cho hoạt động:
Chuyên đề ngoại khóa: “TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT”
Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động
a) Về kiến thức: Giúp học sinh:
– Giúp học sinh hiểu được ứng dụng của mơn Tốn THPTvào nghệ thuật.
– Sử dụng nhiều kiến thức đã được học trong nhiều môn học để tham gia vào hoạt
động cộng đồng.
– Sáng tạo được những sản phẩm sáng tạo liên quan đến chủ đề, kiến thức mơn
Tốn đã được học.
b) Về kĩ năng
– Các kĩ năng khác thông qua chương trình ngoại khóa: Kĩ năng tìm kiếm, thu thập
thơng tin; Kĩ năng xử lí thơng tin; Kĩ năng tổng hợp thơng tin; Kĩ năng trình bày
báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm
những việc có ý nghĩa với bản thân, gia đình và cộng đờng…
– Tổ chức buổi báo cáo có sự tham dự của các thầy cơ giáo trong nhà trường và
tất cả các học sinh khối 12 của trường.
11
c) Về thái độ
– Giáo dục thái độ thông qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự
giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình thành
ý thức say mê tìm tịi, nghiên cứu khoa học.
d) Phẩm chất, năng lực
– Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập.
– Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực tự
giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng
lực sử dụng ngôn ngữ… ; các năng lực chuyên biệt của mơn Tốn.
Bước 3: Xác định nội dung, sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của học sinh
và hình thức của hoạt động
– Nội dung:
+ Nội dung 1: Trả lời nhanh các câu hỏi về mối liên hệ giữa Toán học và các
hình thức nghệ thuật. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Trả lời nhanh các
câu hỏi.
+ Nội dung 2: Giới thiệu mối liên hệ giữa kiến thức chương 1 – Hình học 12
và nghệ thuật đèn lờng. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: Bài thuyết trình
Powerpoint.
+ Nội dung 3: Sáng tạo ra các sản phẩm đèn lờng để trang trí. Sản phẩm học
tập trải nghiệm sáng tạo: Các kiểu đèn lồng bằng giấy màu.
+ Nội dung 4: Giới thiệu mối liên hệ giữa phép biến hình và nghệ thuật gấp
giấy Origami.Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo:Bài thuyết trình Powerpoint
và các sản phẩm gấp giấy Origami.
+ Nội dung 5: Nêu hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật. Sản phẩm học tập trải
nghiệm sáng tạo:Bài thuyết trình Powerpoint.
+ Nội dung 6: Nêu hiểu biết về Toán học trong âm nhạc.Sản phẩm học tập trải
nghiệm sáng tạo:Bài thuyết trình Powerpoint
+ Nội dung 7: Nêu hiểu biết về phép biến hình trong hội họa.Sản phẩm học tập
trải nghiệm sáng tạo:Bài thuyết trình Powerpoint
+ Nội dung 8: Biểu diễn vở kịch: “ Hai ma khoa học Newton và Lepnit gặp nhau”
– Hình thức hoạt động: Hình thức trung tâm là Cuộc thi với sự so tài của 3 đội thi; các
hình thức phụ trợ cho Cuộc thi là: giao lưu, sân khấu hóa, văn nghệ.
Bước 4:Chuẩn bị hoạt động
Lĩnh vực
cần
Các mục cần chuẩn bị
Chuẩ
n bị
Chuẩ
n bị
Ghi
chú
12
của
giáo
viên
chuẩn bị
Dự kiến Tiến trình: 3 giai đoạn
tiến trình – Khởiđộng cuộc thi
hoạt động
– Triển khai thực hiện trải nghiệm sáng
tạo
của
học
sinh
x
– Tổ chức thi
Dự kiến
phương
tiện, điều
kiện cần
thiết
để
hoạt động
– Tư liệu, học liệu
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài
liệu tham khảo và những nội dung liên
quan
x
x
x
x
– Phương tiện hoạt động: Máy tính, máy
quay, máy chiếu, máy ảnh
x
x
– Đờ dùng: âm thanh, bộ câu hỏi định
hướng học tập; phiếu đánh giá các phần
thi; các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của
học sinh.
x
– Phòng, maket, bảng, nước uống, hoa,
quà tặng, giấy mời
x
– Kinh phí đầu tư
x
-Phụ trách chung: Tổ trưởng chuyên mơn
Tốn
x
– Phụ trách xây dựng các kế hoạch, nội
dung kịch bản chương trình, đạo diễn
chương trình.
x
– Phụ trách người dẫn chương trình.
x
– Phụ trách lập đội thi, phân cơng nhiệm
vụ và hỗ trợ các đội thi trong quá trình
trải nghiệm và sáng tạo.
x
– Phụ trách duyệt và huy động các ng̀n
kinh phí.
x
+ Tài liệu từ ng̀n
http://www.google.com.vn
internet:
http://www.youtube.com
Dự kiến
phân cơng
nhiệm vụ
cho
các
nhóm, cá
nhân và
thời gian
hồn
thành
cơng tác
chuẩn bị
x
x
13
– Phụ trách cơ sở vật chất, thiết bị tổ chức
và các mặt hậu cần của cuộc thi.
x
– Phụ trách truyền thông tất cả các hoạt
động về cuộc thi trong nhà trường và
cộng đồng: quay phim, chụp ảnh, biên
tập, viết bài, đăng bài lên phương tiện
thông tin phù hợp.
x
– Ban giám khảo, thư kí
x
– Phụ trách nề nếp học sinh
x
Dự kiến
thời gian,
địa điểm
tổ
chức
hoạt động,
những lực
lượng mời
tham gia
hoạt động
– Thời gian phát động (ngày đầu 15/2),
thời gian chuẩn bị điều kiện để tổ chức từ
(15/2 đến 19/3), thời gian thi (20/3)
x
Dự kiến
những
hoạt động
của giáo
viên
và
học sinh
với
sự
tương tác
tích cực
trong q
trình
tổ
chức
– Điều tra khảo sát nhu cầu của học sinh,
thành lập các đội thi và cộng tác viên.
– Địa điểm tổ chức: Hội trường nhà
trường.
– Thành phần: Ban giám hiệu, Chủ tịch
Cơng đồn, BCH Đoàn trường, học sinh
khối 11, 12, thầy Doug Saudersvà đối
tượng khác quan tâm đến hoạt động này.
x
x
x
x
– Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu
và các nội dung của hoạt động trải nghiệm
sáng tạo.
x
x
– Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoach
thực hiện các nội dung của cuộc thi
x
x
– Hướng dẫn học sinh trải nghiệm và sáng
tạo các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo
tham gia cuộc thi.
x
x
– Hướng dẫn học sinh trình bày các phần
thi
x
x
x
x
– Hướng dẫn học sinh đánh giá, rút kinh
nghiệm.
Bước 5: Lập kế hoạch
SỞ GD&ĐT…………
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
14
TRƯỜNG THPT……….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………., ngày
tháng
năm 20…
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
“Vận dụng kiến thức mơn Tốn THPT để tìm hiểu những ứng dụng trong
nghệ thuật và tạo ra các sản phẩm nghệ thuật”
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 20… -20… của
Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo……;
Căn cứ vào kế hoạch năm học 20…-20… và yêu cầu phát triển, thực tiễn của
bộ mơn;
Tơi/nhóm/tổ……. xây dựng Kế hoạch… (tên của hoạt động) như sau:
1. Mục đích, u cầu (nói rõ mục đích, yêu cầu của hoạt động)
2. Thành phần, thời gian, địa điểm
– Thành phần gồm:
+ Trưởng phụ trách
+ Học sinh lớp/khối
+ Số lượng tham gia
+ Cơ quan phối hợp/ người phối hợp
– Thời gian (có thể dự kiến)
– Địa điểm
3. Hình thức tổ chức và nội dung chương trình cụ thể
4. Phân cơng nhiệm vụ
5. Kinh phí: Ng̀n kinh phí ở đâu, dự tốn kinh phí cụ thể, cơ sở vật chất khác
6. Cam kết: Thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo an tồn, tiết kiệm, hiệu quả, có tính
giáo dục cao.
Tơi/nhóm/tổ… xin trân trọng báo cáo và đề nghị Ban giám hiệu nhà trường
phê duyệt Kế hoạch.
… trân trọng cảm ơn!
BGH nhà trường duyệt
(Kí tên, đóng dấu)
Tổ trưởng chun mơn
(Kí, ghi rõ họ tên)
Người lập kế hoạch
(Kí, ghi rõ họ tên)
15
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động
Nội
dung,
tiến
trình
Hoạt
động
1:
Khởi
động
cuộc
thi
Thời
gian,
thời
hạn
Người
Lực
chịu
lượng
trách
tham gia nhiệm
chính
Phương tiện, chi phí
Giáo viên
nhóm
Tốn, học
– Máy tính, máy in
sinh khối
Nhóm – Phương tiện trùn
3 ngày 11, 12,
Tốn thơng
thầy Doug
– Kinh phí nhà trường
Sauders
(Người
Úc)
Hoạt
21
động 2: ngày
Triển
khai
Giáo viên
nhóm
Tốn, lực
lượng tài
Trưởng
các tiểu
ban đã
được
Sách giáo khoa, sách
giáo viên, sách tài liệu
tham khảo và những nội
dung liên quan
Địa
điểm,
hình
thức
Yêu cầu cần đạt
(hoặc SP)
Nhiệm vụ của
HS
– Lập được kế hoạch
chi tiết hoạt động
– Nhận văn bản
– Trình duyệt được kế phát động
hoạch với Ban Giám – Điền phiếu
hiệu
khảo sát nhu
Phịng
chun
mơn nhà
trường
– Văn bản phát động
cuộc thi đến học sinh
– Lập được các đội
thi, đội cộng tác viên
– Hướng dẫn được
học sinh xác định
mục đích, nội dung,
nhiệm vụ và cách lập
kế hoạch nhóm.
Tại
trường,
ở nhà,
các địa
Hỗ trợ của GV
Hướng dẫn HS
điền phiếu, lập
đội thi, đội cộng
tác viên
-Hướng dẫn HS
xác định mục đích
cầu
và nội dung của
-Thảo luận xác hoạt động
định mục đích Chuyển giao
và nội dung của nhiệm vụ cho HS,
cuộc thi, tiếp
hướng dẫn HS lập
nhận nhiệm vụ kế hoạch nhóm
của giáo viên
– Cung cấp HS
giao
ng̀n tài ngun
tham khảo
– GV xây dựng được -Lập kế hoạch
kịch bản chi tiết
thực hiện
chương trình thi
nhiệm vụ cuộc
thi
– Hỗ trợ giải đáp
thắc mắc, khó
khăn của HS
trong quá trình
16
thực
hiện
cuộc thi
(trải
nghiệm
và sáng
tạo sản
phẩm)
nguyên
con người
thuộc các
tổ chức
ngoài nhà
trường
Ban giám
hiệu; Đoàn
Hoạt
trường;
động 3:
giáo viên
Tổ chức
nhóm
thi và
1 buổi Tốn,
tổng
người
kết,
nước
trao
ngồi.
giải
– Học sinh
khối 11,12
phân
cơng
nhiệm
vụ
+ Tài liệu từ nguồn
điểm
internet:
khác để
http://www.google.
– HS lập được kế
học sinh
hoạch thực hiện; xây
com.vn;
tìm
dựng và hồn thiện
http://www.youtube.
kiếm và
được các sản phẩm
xử lí
com
dự thi theo kế hoạch
thông
– Phương tiện hoạt động
đã lập: màn chào
tin, xây
hỏi; bài thuyết trình;
+ Máy tính, máy quay,
dựng và
luyện gói câu hỏi
máy chiếu, máy ảnh
hồn
kiến thức kĩ năng;
-Đờ dùng: Phiếu học thiện
các sản phẩm nghệ
sản
tập, sổ theo dõi nhiệm
thuật.
phẩm
vụ
dự thi
– Kinh phí nhà trường.
-Máy tính, máy quay,
máy in, máy chiếu, máy
Trưởng ảnh
các tiểu – Đồ dùng: phục trang,
ban đã phiếu đánh giá các phần
phân
thi; sản phẩm của học
công
sinh, bản thứ tự chương
nhiệm trình cuộc thi…
vụ
– Phịng, maket, bảng,
nước uống, hoa, quà
tặng, giấy mời
– Hội
trường
nhà
trường
– Tiến hành
thực hiện kế
hoạch đã xây
dựng (thu thập
và xử lí thơng
tin; tơng hợp
thơng tin; lên ý
tưởng sáng tạo
và hoàn thiện
sản phẩm)
– Học sinh thực hiện – Học sinh tham
gia các phần thi
tốt các phần thi
của đội mình,
– Bản đánh giá, tổng trị chơi danh
kết, trao giải
cho khán giả
– Bản rút kinh
– Học sinh tham
nghiệm sau hoạt
gia các tiết mục
động
văn nghệ
– Hồ sơ thanh quyết – Đánh giá, rút
tốn kinh phí với nhà kinh nghiệm
trường
sau hoạt động
thực hiện sản
phẩm trải nghiệm
sáng tạo
– Kiểm tra sản
phẩm trải nghiệm
sán tạo trước khi
báo cáo trong
buổi thi
Giáo viên hỗ trợ
hướng dẫn học
sinh thực hiện các
phần thi, trò chơi
dành cho khán
giả, đánh giá kết
quả các phần thi,
tổng kết, trao giải,
rút kinh nghiệm
17
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt
động(Tổng kết đánh giá sau chương trình)
2.Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo
2.1. Hướng dẫn học sinh xác định mục đích và nội dung trải nghiệm sáng tạo
Ở công đoạn này, giáo viên nên bắt đầu bằng việc tạo ra một tình huống xuất
phát chứa đựng một vấn đềhoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đó liên hệ
với hồn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh
xác định mục đích của hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tư vấn, gợi ý cho các em
thảo luận về ý tưởng cụ thể của hoạt động, xây dựng kịch bản hoạt động hoặc giáo
viên có thể giới thiệu một số hướng để học sinh lựa chọn và cụ thể hóa.
Ví dụ minh họa: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học và nghệ thuật,
dưới hình thức là Cuộc thi, chúng tơi đã hướng dẫn học sinh xác định mục đích và
nội dung của hoạt động theo các bước như sau:
– Trước hết, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về một số hình ảnh trong thực tế
hình dạng các khối đa diện đều, một số sản phẩm gấp giấy Origami và cuối cùng là
một video nói chuyện giữa một bạn học sinh của trường chúng tơi với một người
nước ngồi về văn hóa đèn lồng trên thế giới với kiến thức phổ thông liên quan.
(Video này đã được chúng tôi tải lên youtube.com theo địa
chỉ:https://www.youtube.com/watch?v=IsQbBnjz2kk&feature=youtu.be )
18
– Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi:
+ Qua các hình ảnh và video trên, các em có thấy tìm được mối liên giữa Toán học
và kiến trúc, nghệ thuật khơng?
+ Các em có thể tạo ra một số sản phẩm tương tự bằng các vật liệu có sẵn trong
trường khơng?(như giấy, giấy màu, bìa cứng, ống hút, lọ nhựa hoặc các vật dùng
đã sử dụngkhác…)
Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chốt lại mục đích khi tham gia hoạt động trải
nghiệm sáng tạo Toán học và nghệ thuật:
* Khắc sâu, mở rộng và nâng cao hiểu biết kiến thức Toán học ở trường THPT.
* Từ việc học các kiến thức Tốn học, chúng ta có thể vận dụng, sáng tạo các sản
phẩm ứng dụng trong thực tế.
*Có niềm yêu thích học bộ mơn Tốn, hình thành nghề nghiệp trong tương lai.
* Từ việc sử dụng các vật dụng đã qua sử dụng như ống hút, giấy, vở hộp…, hình
thành ý thức bảo vệ mơi trường sống.
* Có những hoạt động thiết thực để bảo tồn, phát huy văn hóa người Việt, giới
thiệu quảng bá hình ảnh học sinh trường Huỳnh Thúc Kháng cũng như văn hóa
Việt Nam ra thế giới…
– Bước tiếp theo: giáo viên căn cứ vào bản thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo
để hướng dẫn học sinh xác định nội dung và nhiệm vụ cần phải thực hiện:
* Đối với các đội thi
Tham gia phần chào hỏi: Mỗi đội thi phải giới thiệu được các thành viên đội
mình và ý nghĩa đội thi mang tên.
Tham gia phần thi trả lời nhanh: các câu hỏi về kiến thức Toán học và nghệ
thuật.
Tham gia phần thi tài năng:
+ Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về lịch sử đèn lồng, ứng dụng
kiến thức Toán THPT vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội.
Các thành viên khác sẽ thực hiện tạo ra các đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã qua
sử dụng.
19
+ Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về lịch sử gấp giấy Origami, ứng
dụng kiến thức Toán THPT để sáng tạo các sản phẩm gấp giấy Origami. Các
thành viên khác sẽ thực hiện tọa ra các sản phẩm gấp giấy Origami từ giấy.
+ Đội…: Thực hiện một tiểu phẩm liên quanviệc tìm ra phép tính tích
phân của 2 nhà Toán học Neuton và Lepnit.
Tham gia hiểu biết:
+ Đội…: Nêu những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật.
+ Đội…: Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong hội họa
+ Đội…: Nêu những hiểu biết về Toán học trong âm nhạc
Sau đó, giáo viên tiến hành cho các đội thi bắt thăm tên gọi và nội dung thi
trong các phần thi.
* Đối với đội cộng tác viên: 3 đội cộng tác viên hỗ trợ các đội thi theo các
nhiệm vụ được phân cơng.
* Đội hình khán giả: Tham dự cuộc thi và giao lưu với khách mời và khách
mời người nước ngoài, trả lời câu hỏi trong phần trò chơi dành cho khán giả.
2.2. Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạo
Do tính chất của các hình thức hoạt động sáng tạo gắn liền với thực tiễn đời
sống, gắn nhà trường và xã hội và yêu cầu học sinh giải quyết những nhiệm vụ học
tập phức hợp nên phương pháp tối ưu vẫn là dạy học theo nhóm. Khi các học sinh
có cùng nguyện vọng, sở thích và khả năng đã được lập thành nhóm, giáo viên
giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hướng dẫn nhóm học sinh lập kế hoạch trải
nghiệm sáng tạo. Cơ sở để các nhóm lập kế hoạch đó là dựa vào phiếu định hướng
học tập và giáo dục dành cho nhóm mà giáo viên cung cấp. Trong việc xây dựng
kế hoạch cần xác định: mục tiêu, công việc cần làm, thời gian dự kiến, sản phẩm
dự kiến, dự kiến vật liệu- kinh phí, phương pháp tiến hành và phân cơng cơng việc
trong nhóm. Đây là bước quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham
gia xây dựng và xác định. Sau khi lập được kế hoạch, các nhóm xin ý kiến bổ sung
của giáo viên, học sinh chỉnh sửa hoàn thiện kế hoạch (nếu cần).(Xem phụ lục 2:
phiếu khảo sát nhu cầu học sinh, sổ theo dõi hoạt động nhóm, phiếu định hướng
học tập)
Ví dụ minh họa: Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học và Nghệ thuật,
giáo viên đã hướng dẫn đội thi mang tên Pythagoras (Pitago)lập kế hoạch hoạt
động trải nghiệm sáng tạo như sau:
– Nội dung tìm hiểu:
+ Giới thiệu thành viên và ý nghĩa đội thi mang tên.
+ Trả lời nhanh các câu hỏi kiến thức liên quan giữa Toán học và các mơn nghệ thuật.
+ Tìm hiểu về lịch sử đèn lồng.
20
+ Tìm hiểu về ứng dụng kiến thức Tốn THPT vào làm đèn lồng để trang trí
hoặc vui chơi trong các lễ hội.
+ Thực hiện tạo ra các đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã qua sử dụng.
+ Tìm hiểu về Tỉ lệ vàng, các ứng dụng tỉ lệ vàng trong kiến trúc, thiết kế vật
dụng hằng ngày, mối liên hệ giữa tỉ lệ vàng và tự nhiên, con người.
– Mục tiêu cần hướng tới của sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo: thể
hiện được sự hiểu biết sâu rộng về kiến thức Toán học và những ứng dụng kì diệu
của nó trong tự nhiên và đời sống con người. Từ đó khơi gợi niềm u thích mơn
Tốn, thấy được sự lí thú của Tốn học trong cuộc sống, có những định hướng
nghề nghiệp nhất định từ những trải nghiệm thú vị trong nhà trường và thêm yêu
cuộc sống muôn màu, biết bảo vệ cuộc sống cộng đồng, bảo về môi trường…
– Công việc cần làm: Thu thập tài liệu về các môn nghệ thuật: kiến trúc, hội
họa, âm nhạc… theo phiếu định hướng học tập; xử lí- tổng hợp thơng tin làm bài
thuyết trình trình chiếu bằng powerpoint; xử lí và tổng hợp thơng tin để viết kịch
bản tiểu phẩm về phép tính tích phân của hai nhà Toán học Neuton và Lepnit; lên ý
tưởng các sản phẩm về đèn lồng bằng giấy và các vật liệu đã qua sử dụng; lên ý
tưởng các sản phẩm về xếp hình Origami.
– Sản phẩm dự kiến:
+ Màn giới thiệu, chào hỏi
+ Bài thuyết trình về lịch sử đèn lồng, ứng dụng kiến thức Toán THPT
vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội
+ Bài thuyết trình về lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng kiến thức
Toán THPT để sáng tạo các sản phẩm gấp giấy Origami
+ Bài thuyết trình: những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật.
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong hội
họa
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về Tốn học trong âm nhạc
+ Tiểu phẩm: hai ma khoa học gặp nhau ở thế giới bên kia.
+ Các sản phẩm về đèn lồng, gấp giấy Origami.
– Thời gian dự kiến thực hiện và hồn thành: trong vịng 4 tuần kể từ khi nhận
nhiệm vụ đến khi kết thúc cuộc thi.
– Dự kiến vật liệu và kinh phí: máy tính cá nhân có nối mạng của thành viên
trong nhóm; máy ảnh; máy quay; phần mềm làm phim; băng đĩa nhạc; phục trang;
sách giáo khoa và các ng̀n tài ngun tham khảo;… Kinh phí mua học liệu: kinh
phí phê duyệt của nhà trường.
21
– Phương pháp tiến hành: thực hiện theo nhiệm vụ cá nhân được phân cơng và
làm việc chung cả nhóm…
– Phân cơng nhiệm vụ trong nhóm theo các tiêu chí sau:
Tên thành viên Nhiệm vụ
Phương tiện
Thời hạn hoàn Sản phẩm dự
thành
kiến
2.3. Hướng dẫn học sinh thực hiện kế hoạch trải nghiệm sáng tạo
Khi các nhóm đã hồn thiện kế hoạch trải nghiệm sáng tạo, giáo viên hướng
dẫn học sinh các kĩ năng trải nghiệm sáng tạo để tạo ra được sản phẩm cuối cùng:
tìm kiếm và thu thập dữ liệu; xử lí thơng tin; tổng hợp thơng tin; xây dựng sản
phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo.
– Kĩ năng tìm kiếm và thu thập thông tin: giáo viên hướng dẫn học sinh có thể
thu thập thơng tin bằng cách:
+ Tìm thơng tin qua sách, báo, tạp chí, internet. Khi tìm qua các kênh này cần
sử dụng phiếu ghi dữ liệu (nội dung, nguồn)
+ Quan sát trải nghiệm thực tế, điều tra hoặc phỏng vấn: Trước khi điều tra,
phỏng vấn cần thiết kế các câu hỏi. Có thể phỏng vấn trên đường phố, học sinh
trong trường, các giáo viên trong trường, cha mẹ học sinh, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu,
các bộ nhân viên quản lí…
– Kĩ năng xử lí thơng tin: Sau khi đã thu thập được các dữ liệu cần tiến hành
xử lí dữ liệu. Xử lí dữ liệu bằng cách cần phân tích để thu được thơng tin có giá trị,
tin cậy và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là
minh chứng cho các phát hiện của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
– Kĩ năng tổng hợp thông tin: Sau khi tìm kiếm, thu thập và xử lí thơng tin,
các thành viên trong nhóm ngời lại với nhau để tổng hợp. Các dữ liệu thô cần được
tổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích.
Khi tổng hợp cần chú ý: chỉ liệt kê các ý chính, tóm tắt thông tin ngắn gọn.
– Xây dựng ý tưởng và thiết kế hoàn thiện sản phẩm học tập trải nghiệm sáng
tạo: Từ các dữ liệu thơ được nhóm thảo luận và thống nhất, các thành viên nhóm
cùng chung tay tập hợp, kết nối thành một sản phẩm dự án hồn thiện.
Ví dụ minh họa: Giáo viên hướng dẫn đội thi Pythagoras (Pitago) thực hiện
hoạt động trải nghiệm sáng tạo để làm sản phẩm: Ứng dụng kiến thức Toán THPT
vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội.
– Tìm kiếm và thu thập thơng tin
+ Trước hết, giáo viên hướng dẫn thành viên trong đội xác định những thơng tin
cần tìm kiếm (dựa trên phiếu định hướng học tập): Lịch sử đèn lờng trong và ngồi
22
nước; các thể loại đèn lồng; Xuất xứ của các loại đèn lồng; cách thiết kế 1 đèn lồng;
dựa vào bản thiết kế để chỉ ra được mối liên hệ giữa kiến thức Tốn học và cấu tạo
một đèn lờng.
+ Giáo viên hướng dẫn các thành viên trong đội tìm kiếm, thu thập các thơng
tin đó qua các kênh: báo và tạp chí (báo in hoặc báo mạng), kênh truyền hình, kênh
youtube…
– Xử lí thơng tin: Sau khi thu thập được dữ liệu, các thành viên trong đội dùng
kĩ năng phân tích để tự chọn lấy những thơng tin tiêu biểu, tin cậy và có ý nghĩa
phục vụ cho việc viết bài thuyết trình.
– Tổng hợp thơng tin: Các thành viên trong đội thi họp để thảo luận, tổng hợp
ngắn gọn những thông tin tiêu biểu mà mỗi thành viên vừa tìm kiếm, thu thập – xử
lí để đưa vào sản phẩm. Giáo viên có thể bổ sung ý kiến cho bản tổng hợp thơng
tin của nhóm để điều chỉnh (nếu cần).
– Xây dựng sản phẩm: dựa vào những thông tin tổng hợp và năng lực tổng
hợp, xâu chuỗi vấn đề để làm nổi bật vấn đề đang bàn bạc, thuyết phục được người
nghe.
2.4. Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo sản phẩm hoạt động trải
nghiệm sáng tạo
Sau khi hướng dẫn học sinh thực hiện việc trải nghiệm và sáng tạo để xây
dựng được sản phẩm học tập, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ năng trình bày sản
phẩm. Đây là một nhiệm vụ quan trọng trong dạy học trải nghiệm sáng tạo. Và giai
đoạn được học sinh mong chờ nhất vì các em được thể hiện sự hiểu biết, khả năng,
năng khiếu của mình trước tập thể, được tự hào về sản phẩm học tập mình tạo ra,
được làm chủ tồn bộ sân chơi học tập. Chúng tơi đề xuất cách trình bày sản phẩm
cần đạt yêu cầu như sau:
a) Yêu cầu về cấu trúc của một bài báo cáo sản phẩm hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, gồm có các phần:
– Phần 1: Giới thiệu tên, thành viên nhóm, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
của nhóm. Phần này các nhóm có thể chọn hình thức giới thiệu bằng video clip, bài
trình chiếu Powerpoint, hoặc giới thiệu trực tiếp trong buổi báo cáo.
– Phần 2: Trình bày sản phẩm theo hình thức đã giao.
b) Tiến hành báo cáo:
– Nhóm báo cáo chuẩn bị sẵn sàng về cả nội dung, hình thức, sắp xếp vị trí
cho các nhóm cịn lại một cách hợp lý và phù hợp với ý tưởng đã đưa ra.
– Nhóm có màn khởi động:giới thiệu về nhóm mình (tên sản, mục tiêu dự án,
thành viên nhóm, các hoạt động tìm hiểu của nhóm, bài học kinh nghiệm sau khi
thực hiện dự án). Phần này các nhóm có thể giới thiệu bằng video clip (hoặc bài
trình chiếu Powerpoint hoặc giới thiệu trực tiếp trong buổi báo cáo
23
– Nhóm tiến hành trình bày sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo: một trong
các hình thức sau: Poster; Webside; máy móc; mơ hình thí nghiệm; bài trình chiếu
đa phương tiện, phần mềm máy tính;…
– Sau khi trình bày xong bài báo cáo, đại diện nhóm giải đáp thắc mắc (nếu
có) từ các nhóm theo dõi, nghe nhận xét sơ bộ từ các nhóm theo dõi.
Ví dụ minh họa: Giáo viên đã hướng dẫn đội thi Pitago trình bày báo cáo
trong cuộc thi TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT.
1.Đội Pitago giới thiệu về đội thi (chính là phần thi Màn chào hỏi – xem phụ
lục sản phẩm học sinh)
– Nội dung giới thiệu:
+ Ý nghĩa đội thi mang tên
+ Giới thiệu thành viên nhóm
+ Mục tiêu tham gia cuộc thi
2. Đội Pitago tham gia phần thi trả lời câu hỏi (theo thứ tự chỉ dẫn của người
dẫn chương trình).
3. Đội Pitago tham gia phần thi tài năng (theo thứ tự chỉ dẫn của người dẫn
chương trình): Đại diện đội thi thuyết trình bằng bài trình chiếu Powerpoint và 4
thành viên khác tham gia làm đèn lồng (trong thời gian đại diện đội đang thuyết
trình)
4. Đội Pitago tham gia phần thi hiểu biết (theo thứ tự chỉ dẫn của người dẫn
chương trình): Đại điện đội thi thuyết trình bằng bài trình chiếu Powerpoint.
2.5. Hướng dẫn học sinh đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Sau khi trình bày báo cáo, bước cuối cùng được dành cho việc đánh giá, rút
kinh nghiệm. Học sinh sẽ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và nhìn lại quá trình thực
hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá
– Cá nhân học sinh tự đánh giá quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng
tạo.
– Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau quá trình thực hiện hoạt động
trải nghiệm sáng tạo.
– Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
– Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
(xem phụ lục 2: các phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo)
Ví dụ minh họa: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo TỐN HỌC VÀ NGHỆ
THUẬTđược tổ chức dưới hình thức. Cuộc thi tranh tài giữa các đội chơi, vì vậy
24
phần đánh giá chủ yếu từ Ban giám khảo (gồm đại diện giáo viên nhóm Tốn) để
tổng kết và trao giải. Điểm mỗi phần thi của các đội chơi chính là điểm trung bình
cộng của các thành viên trong Ban giám khảo. Tổng điểm 3 phần thi của mỗi đội
chính là điểm tổng kết theo thứ tự để trao giải. Ngồi ra cịn có kênh đánh giá từ
khán giả dành cho đội thi được yêu thích nhất.
b) Giáo viên tổ chức cho các nhóm tự rút kinh nghiệm sau khi thực hiện hoạt
động trải nghiệm sáng tạo (kiến thức học được; kĩ năng học được; thái độ tích cực
xây dựng được; hài lòng với kết quả sản phẩm trải nghiệm sáng tạo khơng; khó
khăn gặp phải khi thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo; cách giải quyết khó
khăn; quan hệ các thành viên trong nhóm; năng lực sáng tạo cá nhân được phát
triển qua giai đoạn nào; ích lợi của học trải nghiệm sáng tạo; nguyên nhân ảnh
hưởng đến hưng thú học theo trải nghiệm sáng tạo; mức độ hướng thú với hoạt
động trải nghiệm sáng tạo).
Trên đây là những giải pháp mà chúng tôi đã thực hiện hoạt động trải nghiệm
sáng tạo ở trường THPT. Các giải pháp được vận dụng một cách linh hoạt và
hợp lí trong suốt tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo, giúp chúng tôi thực
hiện mục tiêu giáo dục thành công, có chất lượng, để lại những ấn tượng rất tốt
đẹp trong đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh nhà trường.
Trong 2 năm học 2017-2018, 2018-1019, chúng tôi đã thực hiện được 2
chương trình chun đề ngoại khóa, tổ chức ở quy mô cấp trường, được ban giám
hiệu, tổ chuyên môn trường THPT Huỳnh Thúc Kháng đánh giá cao về cả chất
lượng và quy mô. Đồng thời, học sinh các lớp đã tham gia và ủng hộ tích cực, tạo
niềm tin cho những người tổ chức chúng tôi vào việc tổ chức trải nghiệm sáng tạo
cho các em học sinh ngoài các giờ học chính khóa.
TT
NĂMHỌC
TÊN CHƯƠNG TRÌNH
1
2017-2018
TỐN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
2
2018-1019
TỐN HỌC
THUẬT
VÀ
HÌNH THỨC
ĐƯỜNG
OLYMPIA
LÊN
ĐỈNH
NGHỆ DẠY HỌC DỰ ÁN
III. Giáo án minh họa
1. Giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT”
Phần 1: Giáo án in
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
– Học sinh được củng cố phần lí thuyết đã được học trong sách giáo khoa mơn
Tốn bậc THPT.
25
cơ bản, tổng lực GD-ĐT theo Nghị quyết 29 của BCH Trung ương Đảng khóaXI. Xác định được trách nhiệm trên, giáo viên chúng tôi đã không ngừng trau dồi kiếnthức, update thông tin, tự học, tự điều tra và nghiên cứu, gia công sư phạm nhiều để tổ chức triển khai, chỉ huy những hoạt động giải trí nhận thức của học viên, lựa chọn nội dung bảo vệ tính vừasức với học viên, tổ chức triển khai học viên hoạt động giải trí theo nhóm, sẵn sàng chuẩn bị những phương tiệndạy học tương hỗ thiết yếu và tham gia thực hành thực tế giảng dạy thay đổi giải pháp dạyhọc Toán trong trường THPT nhằm mục đích : – Nâng cao năng lượng phát hiện và xử lý yếu tố cho học viên. – Qua tìm tịi xử lý yếu tố đặt ra, học sinh học được nhiều kĩ năng trongcuộc sống. – Giúp những em thấy được ứng dụng của mơn Tốn trong đời sống và đem lạiniềm tin, hứng thú học tập và u thích học mơn Tốn. – Kích thích tính tị mị, tìm hiểu và khám phá của học viên từ đó học viên dữ thế chủ động thunhận kiến thức và kỹ năng mơn Tốn. – Tạo nên những con người mới tích cực, dữ thế chủ động, sáng tạo trong tương laiđáp ứng nhu yếu tăng trưởng của xã hội văn minh. Từ những lí do trên, chúng tơi đã thực thi chọn đề tài nghiên cứu và điều tra : ” Kinhnghiệm tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo mơn Tốn ở trường THPT “. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU + Học sinh bậc trung học phổ thông. + Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra, tìm hiểuvà yêu cầu giải pháp tổ chức triển khai hoạt độngngoại khóa mơn Tốn THPT trải qua những hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo nhằmnâng cao chất lượng dạy học, tạo ra niềm yêu dấu học Toán so với học sinhTHPT. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Phương pháp thống kê, xử lí số liệu – Phương pháp nghiên cứu và phân tích – Phương pháp Test – Phương pháp khảo sát thực tiễnIV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀIPhần I. Đặt vấn đềPhần II. Nội dungPhần III. Kết luậnPHẦN 2. NỘI DUNGI. Cở sở lí luận, cơ sở thực tiễn của đề tài1. Cơ sở lí luận của đề tài1. 1. Khái niệm hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoCó nhiều cách hiểu khác nhau về hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. Phù hợp vớimục tiêu của Chương trình mới, chúng tơi đã khám phá và xin đưa ra định nghĩa nhưsau : Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạolàcáchoạtđộnggiáodụcthựctiễnđượctiếnhànhsongsongvớihoạtđộngdạyhọctrongnhàtrường. Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạolàmộtbộphậncủaqtrìnhgiáodục, đượctổchứcngồigiờhọccácmơnvănhóatrênlớpvàcómốiquanhệbổsung, hỗtrợchohoạtđộngdạyhọc. Thơngquacáchoạtđộngthựchành, nhữngviệclàmcụthểvàcáchànhđộngcủahọcsinh, hoạtđộngtrảinghiệmsángtạosẽkhaitháckinhnghiệmcủamỗicánhân, tạocơhộichocácemvậndụngmộtcáchtíchcựcnhữngkiếnthứcđãhọcvàothựctếvàđưarađượcnhữngsángkiếncủamình, từđópháthuyvànidưỡngtínhsángtạocủamỗicánhâncủahọcsinh. + Trong tên gọi ” trải nghiệm sáng tạo ” thì : “ trải nghiệm ” là phương pháp giáo dụcvà “ sáng tạo ” là tiềm năng giáo dục. + Trong chương trình sách giáo khoa hiện hành, hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạokhông gọi là môn học mà là hoạt động giải trí giáo dục. Các hoạt động giải trí giáo dục là hoạtđộng nhằm mục đích tăng trưởng những phẩm chất nhân cách, kiến thức và kỹ năng sống hay là năng lựctâm lý xã hội giúp con người hoàn toàn có thể thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ bảnthân, biết sống tích cực và niềm hạnh phúc … Đây là những mặt vô cùng quan trọng đểtạo nên đời sống có ý nghĩa của mỗi cá thể. 1.2. Vai trò của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo-Hoạt động trải nghiệm sáng tạolàmtăngtínhhấpdẫntronghọctập. Hìnhthứcdạyhọctrảinghiệmlà hìnhthứcgiáodụchọcsinh theohìnhthứcdạyhọc ngồithựctế, trêncácvậtthậtcó vịtrí, vaitrịrấtquantrọng, làcầu nốigiữahoạtđộnggiảngdạy vàhọctậptrênlớpvớigiáo dục họcsinh ngồilớp. – Phát huyđược tính tíchcực, tưduyđộclậpsáng tạochohọcsinh. Khai tháctiềmnăngcủa học viên bằngsựnỗlựccủachínhbản thân mình. Học tậptrảinghiệmchútrọngvàoviệcgiúphọcsinhkhaithácnhữngtiềm năngsẵncó, địnhhìnhnhữngthóiquen, tínhcáchtốtngaytừkhicịnngờitrênghếnhàtrườngđểtạonềnmóngvữngchắcchosựpháttriểntiếptheo. Khuyến khích tốiđasự sángtạocủahọcsinh. – Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạotạođiềukiệnkếtnốicáckiếnthứckhoahọcliênngành. Nộidunghọctậptrảinghiệmrấtphongphúvàđadạngmangtínhtổnghợpkiếnthứckĩnăngcủanhiềumơnhọc, nhiềulĩnhvựchọctậpvàgiáodụcnhư : giáodụctrítuệ, giáodụckĩnăngsống, giáodụcđạođức, giáodụcthẩmmĩvàthểchất, … Chínhnhờđặctrưng nàymàhọctậptrảinghiệmtrởnêngầngũi, thiếtthựcvớicuộcsống, giúpcácemvậndụngvàotrong cuộcsốngmộtcáchdễdàng vàthuận lợihơn. – Hoạt động trải nghiệm sáng tạogiúpgắnkếtgiữacác lựclượnggiáodụctrongvàngồinhàtrường. Hoạtđộnghọctậptrảinghiệmsángtạocósứchútmạnhmẽ, cósựthamgia, phốihợpliênkếtvớilựclượnggiáodục trongvà ngồinhàtrườngnhư : cha mẹhọcsinh, chínhqùnđịaphương, nhữngtổchức …. Tùythuộcnộidung, tínhchấtcủatừnghoạtđộngmàsựthamgiacủacáclựclượngcóthểlàtrựctiếphaygián tiếp. – Hoạt động trải nghiệm sáng tạogắnkếtgiữangườidạyvàngườihọc. Dạy họcbằngtrảinghiệmđịihỏingườidạyphảitntheophongcáchngườihỗtrợ, hướngdẫnđểgiúpngườihọcthuđượckiếnthứctừnhữngkinhnghiệmthựctế, đờngthờiphảiphùhợpvớiphongcáchcủangườihọcnhằmpháthuytốtnhấtkhảnăngvàsựsángtạoởngườihọc. – Hoạtđộngtrảinghiệmsángtạolàmơhìnhhọctậptiêntiếnnhằmgiúphọcsinhhồnthiện bản thânmình. Tạorasựtựtincho học viên tronghọctập, hìnhthànhnănglựchọctậpchohọcsinh : lậpkếhoạch, tổchứclàmviệcnhóm, thuthậpvàxửlíthơngtin, lậpbáocáo, thuyếttrình, đánhgiávàtựđánhgiá. Quacácgiờhọcđó, họcsinhsẽcảmthấyuthíchmơnhọcvàhiểukiếnthứcmộtcáchsâusắchơn. Ngồira, họctậptrảinghiệmlàđiềukiệnhọchỏilẫnnhau, giúphọcsinhpháthuytínhtíchcựctựhọc, sángtạo, tínhtựgiác, giúpcácempháthuytốtcáckỹnăngnhư : kỹnănggiaotiếp, kỹnănghợptác. 1.3. Một số hình thức hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoHoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung rất phong phú và mang tính tích hợpkiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều nghành nghề dịch vụ học tập và giáo dục vàđược tổ chức triển khai dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi một hình thức trên đều tiềmtàng trong nó những năng lực giáo dục nhất định. Sau đây, chúng tơi điểm quamột số hình thức trải nghiệm sáng tạo đơn cử : a ) Hoạt động câu lạc bộ là hình thức hoạt động và sinh hoạt ngoại khóa của nhữngnhóm học viên cùng sở trường thích nghi, nhu yếu, năng khiếu sở trường, … dưới xu thế củanhững nhà giáo dục, nhằm mục đích tạo môi trường tự nhiên giao lưu thân thiện, tích cực giữacác học viên với nhau và giữa học viên với thầy cô giáo, với những người lớnkhác. Hoạt động này tạo thời cơ cho học viên được san sẻ những kỹ năng và kiến thức, hiểu biết của mình về những nghành mà những em chăm sóc, qua đó tăng trưởng cáckĩ năng của học viên. b ) Hội thi / cuộc thilà một trong những hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí hấpdẫn, lơi cuốn học viên và đạt hiệu suất cao cao trong việc tập hợp, giáo dục, rènluyện và xu thế giá trị cho tuổi trẻ. Việc tổ chức triển khai hội thi / cuộc thi cho họcsinh là một nhu yếu quan trọng, thiết yếu của nhà trường, của giáo viên trongquá trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. Mục đích tổ chức triển khai hộithi / cuộc thi nhằm mục đích hấp dẫn học viên tham gia một cách dữ thế chủ động, tích cực vàocác hoạt động giải trí giáo dục của nhà trường ; lôi cuốn năng lực và sự sáng tạo của họcsinh, tăng trưởng năng lực hoạt động giải trí tích cực và tương tác của học viên, gópphần bời dưỡng cho những em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trongq trình nhận thức. c ) Trị chơi là một mô hình hoạt động giải trí vui chơi, thư giãn giải trí, những trị chơitrong hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo tương thích nhiều khi có công dụng rất tíchcực. Trị chơi là hình thức tổ chức triển khai những hoạt động giải trí đi dạo với nội dung kiếnthức thuộc nhiều nghành khác nhau, có tính năng chơi mà học, học mà chơi. d ) Hoạt động du lịch thăm quan, dã ngoại là hình thức tổ chức triển khai học tập thực tếhấp dẫn so với học viên giúp những em có được những kinh nghiệm tay nghề từ trong thực tiễn, từ những mơ hình, cách làm hay và hiệu suất cao trong một nghành nào đó, từ đó cóthể vận dụng vào đời sống của chính những em ; tăng cường thời cơ cho học sinhgiao lưu, san sẻ và biểu lộ tốt năng lực vốn có của mình, là mơi trường tốt đểcác em tự khẳng định chắc chắn mình, bộc lộ tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánhgiá sự cố gắng, sự trưởng thành của bản thân. d ) Diễn đànlà một hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí được sử dụng để thúc đẩysự tham gia của học viên trải qua việc những em trực tiếp, dữ thế chủ động bày tỏ ýkiến của mình với đơng hòn đảo bè bạn, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và nhữngngười lớn khác, giúp những em nâng cao năng lực tự tin và thiết kế xây dựng những kĩ năngcần thiết như kĩ năng trình diễn yếu tố, kĩ năng tiếp xúc, kĩ năng lắng nghe, kĩnăng bộc lộ sự tự tin, kĩ năng phát hiện yếu tố … e ) Hoạt động giao lưu là hình thức tổ chức triển khai giáo dục nhằm mục đích tạo ra những điềukiện thiết yếu để cho học viên được tiếp xúc và trao đổi thông tin với nhữngnhân vật nổi bật trong những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí nào đó. Qua đó, giúp những emcó được những nhận thức, tình cảm, thái độ tương thích, có được những lờikhuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thành xong nhân cách. g ) Sinh hoạt tập thể là hình thức truyền tải những bài học kinh nghiệm về đạo đức, luânlí, giá trị … đến với học viên một cách nhẹ nhàng, mê hoặc và giúp những em đượcvui chơi, thư giãn giải trí. Sinh hoạt tập thể được tổ chức triển khai dưới những hình thức hoạtđộng như : ca hát, nhảy múa, đi dạo, dân vũ, diễn kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ … h ) Sân khấu tương tác ( hay sân khấu forum ) là một hình thức nghệthuật tương tác dựa trên hoạt động giải trí diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mởđầu đưa ra trường hợp, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia. Phần trình diễn chính là một cuộc san sẻ, đàm đạo giữa những người thựchiện và người theo dõi, trong đó tôn vinh tính tương tác hay sự tham gia của người theo dõi. Mục đích của hoạt động giải trí này nhằm mục đích tăng cường nhận thức, thôi thúc để học sinhđưa ra quan điểm, tâm lý và cách xử lí trường hợp thực tiễn gặp phải trong bấtkì nội dung nào của đời sống, tạo thời cơ cho học viên rèn luyện nhiều kĩ năngtrong đời sống. 1.4. Một số phươngpháptổchức hoạt động giải trí trải nghiệma ) Phương pháplàmviệc nhómMột trong những yếu tố thành cơng của một chương trình, dự án Bất Động Sản hoặc một tiếthọc chính là sự khơi nguồn, dẫn lối từ những sáng tạo độc đáo, sáng tạo độc đáo sáng tạo vềphương pháp, phương pháp tổ chức triển khai của người giáo viên trong chương trình đó. Làmviệctheonhómlàphươngpháptổchứcdạyhọcgiáodục, trongđógiáoviênsắpxếphọcsinhthànhnhữngnhómtheohướngtạorasựtươngtáctrựctiếpgiữacácthànhviên, từđóhọcsinhtrongnhómtraođổi, giúpđỡvàcùngnhauphốihợplàmviệcđểhồnthànhnhiệmvụchungcủanhóm, khitiếnhànhlàmviệctheonhómtronghoạtđộngtrảinghiệmsángtạo, cầntiếnhànhtheocác bước sau : Bước 1 : Chuẩnbịchohoạtđộng-Giáoviênhướngdẫnhọc sinhtraođổi, đềxuấtvấn đề, xác địnhmục tiêu, nhiệmvụ, cáchthựchiệnvàlậpkếhoạch ; tựlựachọnnhómtheotừngnộidung ; phâncơngnhómtrưởngvà cácvaitrịkhác cho từngthànhviên ; Bước 2 : Thực hiện-Giáoviênquansát, nắm bắtthơngtintừ họcsinhxem cácnhóm cóhiểurõnhiệmvụkhơng, cóthểhiệnkĩnănglàm việctheonhóm đúng khơng. – Giúpđỡnhữngnhóm vậnhànhđúnghướngvà duy trìmốiquanhệphụ thuộclẫnnhaumộtcáchtíchcực ; – Điềuchỉnhhoạtđộngcủanhómkhithấycầnthiết … Bước 3 : Đánhgiá hoạtđộng-Lơicuốnhọcsinhnhậnxét, đánhgiávềkếtquảhoạtđộngcủanhóm, mức độ thamgia củatừngthànhviên ; – Đưarakết luận gờmkếtquảhoạt động vàmứcđộ thểhiệncáckĩ năng. – Sau buổi báo cáo giải trình tác dụng, những nhóm khác cùng tham gia nhìn nhận. b ) PhươngphápgiảiquyếtvấnđềGiảiquyết vấnđềlà một phương phápgiáodụcnhằmpháttriểnnănglựctư duy, sángtạo, giảiquyếtvấnđềcủahọcsinh. Các emđượcđặttrong tình huốngcó vấnđề, thơngqua việcgiải quyếtvấn đề giúphọc sinhlĩnhhộitrithức, kĩnăng vàphươngpháp. Phươngpháp trên được tiếnhành theocácbước cụthể như sau : Bước 1 : Nhậnbiết vấnđềBước 2 : TìmphươngángiảiquyếtBước 3 : Quyếtđịnh phươngángiảiquyếtc ) Phương pháp tích hợp liên mơnHình thức dạy học tích cực, mang lại nhiều tác dụng, phát huy tính chủ độngsáng tạo hiệu suất cao so với người học, tương thích lứa tuổi và có tính thực tiễn nên sinhđộng, mê hoặc, có lợi thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học viên. Học những chủ đề tích hợp, liên mơn, học viên được tăng cường vận dụng kiến thứctổng hợp vào xử lý những trường hợp thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức và kỹ năng mộtcách máy móc. d ) Phương phápdạyhọc dự ánDạyhọctheodựánlàmộthìnhthứcdạyhọc, trongđóngườihọcthựchiệnmộtnhiệmvụhọctậpphứchợp, cósựkếthợpgiữalíthuyếtvàthựchành, cótạoracácsảnphẩmcóthểgiớithiệu. Nhiệmvụnàyđượcngườihọcthựchiệnvớitínhtựlựccaotrongtồnbộqtrìnhhọctập, từviệcxácđịnhmụcđích, lậpkếhọach, đếnviệcthựchiệndựán, kiểmtra, điềuchỉnh, đánhgiáqtrìnhvàkếtquảthựchiện. Làmviệcnhómlàhình thứccơbảncủadạyhọcdựán. e ) Phương pháp dạy học theo khuynh hướng giáo dục STEMSTEM là một cách tổ chức triển khai chương trình giảng dạy thực tiễn trong đó có tíchhợp : Science – khoa học, Technology – cơng nghệ, Engineering – kĩ thuật và Math – tốn học. Đối với học viên đại trà phổ thông, việc theo học những mơn học STEM cịn cóảnh hưởng tích cực tới năng lực lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Khi được họcnhiều dạng kỹ năng và kiến thức trong một thể tích hợp, học viên sẽ dữ thế chủ động thú vị vớiviệc học tập thay vì thái độ quan ngại hoặc tránh né một nghành nghề dịch vụ nào đó, từ đó sẽkhuyến khích người học có xu thế tốt hơn khi chọn chuyên ngành cho cácbậc học cao hơn và sự chắc như đinh cho cả sự nghiệp về sau. e ) Phương pháp dạy học theo khuynh hướng giáo dục STEAMSTEAM được tạo thành từ thuật ngữ “ STEM ” và “ Nghệ thuật – Art ”. Chủtrương của nền giáo dục tân tiến nhìn nhận cao tầm quan trọng của Nghệ thuật trongviệc thôi thúc sự thay đổi và sáng tạo. Ủy ban Nghệ thuật và Nhân văn Mỹ đã banhành một bản báo cáo giải trình tại Hội nghị Đối tác giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ ( AEP ) nêu rõ “ khihọc sinh được tham gia vào những bộ mơn thẩm mỹ và nghệ thuật, thành tích học tập của những emcó thể tăng gấp bốn lần, điểm số GPA / SAT cũng cao hơn, và những em cịn hoàn toàn có thể cảithiện chỉ số IQ về không gian-thời gian của mình lên đến 56 %. Trình độ Tốn họccủa học viên đại trà phổ thông được nâng lên một cách đáng kểvà trở nên tự tin và trìnhbày quan điểm của mình tốt hơn nhiều sovới trước kia ” 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài2. 1. Thực trạng trải nghiệm của học sinhĐể có tìm hiểu và khám phá vần đề này, chúng tơi đã thực thi khảo sát khám phá về phía họcsinh. Chúng tơi đã phát phiếu khảo sát cho 400 học viên của trường để những em phátbiểu những quan điểm, nguyện vọng của mình khi học mơn Tốn. Nội dung khảo sátnhư sau : Phiếu khảo sátHọ và tên học viên ……………………………………………………………………………….. Lớp …………………………………………………………………………………………………… Hãy vấn đáp thắc mắc dưới đây bằng cách ghi lại x vào ô trống trong bảng cócâu vấn đáp tương thích với emNội dungCóKhơng / chưa ( 1 ) Em có u thích học mơn Tốn khơng ? ( 2 ) Em có thấy rằng mơn Tốn có nhiều ứng dụng thiết thựctrong đời sống khơng ? ( 3 ) Em có mong ước tìm hiểu và khám phá những ứng dụng của mơnTốn trong đời sống xung quanh tất cả chúng ta không ? ( 4 ) Em đã tham gia vào hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo củamơn Tốn lần nào chưa ? ( Ví dụ : Cuộc thi, câu lạc bộ, sânkhấu forum … ) ( 5 ) Em đã khi nào vận dụng kiến thức và kỹ năng Toán học để tạo ra mộtsản phẩm nào chưa ? ( 6 ) Em có muốn tham gia vào hoạt động giải trí trải nghiệm sángtạo của mơn Tốn khơng ? Kết quả thu được như sau : ( 1 ) Có ( 2 ) Khơng Có67 % 33 % 58 ( 3 ) Khơng Có42 % ( 4 ) Khơng Rời918 % 27 ( 5 ) ( 6 ) Chưa Rời Chưa CóKhơng73 % 2 % 98 % 937 % 2.2. Thực trạng giảng dạy của giáo viênQua khám phá những giáo viên đang giảng dạy mơn Tốn tại trường và một sốtrường bạn trên địa phận tỉnh Nghệ An, chúng tơi thấy rằng, đã có nhiều sự thay đổiđáng kể trong việc vận dụng những giải pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học tíchcực, kể cả tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo trong mơn Tốn ở trường THPT.Nhưng để nâng cao hiệu suất cao trong dạy học bằng việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí trảinghiệm để cho học viên có điều kiện kèm theo được trong thực tiễn trải nghiệm sáng tạo thì chưa tổchức một cách chuyên nghiệp và bài bản do nhiều ngun nhân như : + Do chưa có tài liệu chính thức về hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo cho mơnTốn THPT. + Do phải kiến thiết xây dựng kế hoạch phức tạp, mất nhiều thời hạn, công sức của con người vàkiều kiện cơ sở vật chất của nhà trường chưa phân phối được. II. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠOTRONG MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoViệc kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo là việc quan trọngquyết định tới một phần sự thành cơng của hoạt động giải trí. Để có hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo bám sát tiềm năng giáo dục, liên hệ tốt với thực tiễn, rèn luyện được cho họcsinh những kĩ năng thiết yếu, làm cho học viên thực sự thú vị và có tính khả thi, chúng tơi thực thi phong cách thiết kế hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo theo những bước như sau : Bước 1 : Đặt tên cho hoạt độngĐặt tên cho hoạt động giải trí là một việc làm thiết yếu vì tên hoạt động giải trí nói lên đượcchủ đề, tiềm năng, nội dung, hình thức của hoạt động giải trí. Việc đặt tên cho hoạt độngcần phải bảo vệ những nhu yếu sau : – Rõ ràng, đúng mực, ngắn gọn – Phản ánh được chủ đề và nội dung hoạt động giải trí – Tạo được ấn tượng bắt đầu cho học viên những người tham gia. Bước 2 : Xác định tiềm năng của hoạt độngMục tiêu của hoạt động giải trí là dự kiến trước tác dụng của hoạt động giải trí. Các mục tiêuhoạt động cần phải được xác lập rõ ràng, đơn cử và tương thích ; phản ánh được cácmức độ cao thấp của nhu yếu đạt được về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướnggiá trị. Khi xác lập tiềm năng, cần phải vấn đáp những câu hỏi sau : – Hoạt động hoàn toàn có thể hình thành cho học viên những kỹ năng và kiến thức ở mức độ nào ? – Những kĩ năng nào hoàn toàn có thể hình thành ở học viên và những mức độ của nó đạtđược sau khi tham gia hoạt động giải trí ? – Những thái độ, giá trị nào hoàn toàn có thể được hình thành hay đổi khác ở học sinhsau hoạt động giải trí ? Bước 3 : Xác định nội dung, mẫu sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo và hình thứccủa hoạt độngCăn cứ vào chủ đề, những tiềm năng đã xác lập, những điều kiện kèm theo thực trạng cụ thểcủa từng lớp, của nhà trường và năng lực của học viên để xác lập nội dung phùhợp cho hoạt động giải trí, cần liệt kê vừa đủ những nội dung của hoạt động giải trí phải thực thi, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động giải trí tương ứng. Có thể trong một hoạt động giải trí nhưngcó nhiều hình thức khác nhau được thực thi xen kẽ hoặc trong đó có một hìnhthức nào đó là TT, cịn hình thức khác là phụ trợ. Bước 4 : Chuẩn bị hoạt độngTrong bước này, cả giáo viên và học viên cùng tham gia công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng. Đểchuẩn bị tốt cho hoạt động giải trí, giáo viên cần làm tốt những việc làm sau đây : – Nắm vững những nội dung và hình thức hoạt động giải trí đã được xác lập và dự kiếntiến trình hoạt động giải trí. – Dự kiến những phương tiện đi lại, điều kiện kèm theo thiết yếu để hoạt động giải trí hoàn toàn có thể đượcthực hiện một cách có hiệu quảnhư : tài liệu thiết yếu, phương tiện đi lại âm thanh, đạocụ, phục trang, máy tính, máy chiếu, những loại bảng, phịng, bàn và ghế và phương tiệnphục vụ khác … – Dự kiến phân cơng trách nhiệm cho những tổ, nhóm hay cá thể và thời gianhồn thành cơng tác sẵn sàng chuẩn bị – Dự kiến thời hạn, khu vực tổ chức triển khai hoạt động giải trí, những lực lượng mời thamgia hoạt động giải trí. – Dự kiến những hoạt động giải trí của giáo viên và học viên với sự tương tác tích cựctrong q trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí. Bước 5 : Lập kế hoạch – Lập kế hoạch để triển khai mạng lưới hệ thống mục tiêu tức là tìm ng ̀ n lực ( nhân lực, vật lực, tài liệu ) và thời hạn, khoảng trống … cần cho việc hồn thành những tiềm năng. – giá thành về toàn bộ những mặt được xác lập. 10 – Tính cân đối giữa kế hoạch địi hỏi giáo viên phải tìm ra đủ những ng ̀ n lực vàđiều kiện để thực thi sau mỗi tiềm năng. Bước 6 : Thiết kế cụ thể hoạt động giải trí trên bản giấyTrong bước này, cần phải xác lập : – Có bao nhiêu việc cần phải thực thi ? Nội dung của mỗi việc đó thế nào ? – Tiến trình và thời hạn triển khai những việc đó như thế nào ? – Các cơng việc đơn cử cho tổ, nhóm, những cá nhânĐể những lực lượng tham gia hoàn toàn có thể phối hợp tốt, nên phong cách thiết kế chi tiết cụ thể hoạt độngtrên những cột. Bước 7 : Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh và hoàn thành xong chương trình hoạt động giải trí – Rà sốt, kiểm tra lại nội dung và trình tự của những việc, thời hạn thực hiệncho từng việc, xem xét tính hợp lý, năng lực thực thi và hiệu quả cần đạt được. – Nếu phát hiện những sai sót hoặc phi lí ở khâu nào, bước nào, nội dungnào hay việc nào thì kịp thời kiểm soát và điều chỉnh. Cuối cùng, hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động giải trí và đơn cử hóachương trình đó bằng văn bản. Đó là giáo án tổ chức triển khai hoạt động giải trí. Ví dụ minh họa : Thiết kế hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo : Vận dụng kiến thứcmơn Tốn THPT để tìm hiểu và khám phá những ứng dụng trong nghệ thuật và thẩm mỹ và tạo ra những sảnphẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. Bước 1 : Đặt tên cho hoạt động giải trí : Chuyên đề ngoại khóa : “ TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ” Bước 2 : Xác định tiềm năng của hoạt độnga ) Về kỹ năng và kiến thức : Giúp học viên : – Giúp học viên hiểu được ứng dụng của mơn Tốn THPTvào nghệ thuật và thẩm mỹ. – Sử dụng nhiều kiến thức và kỹ năng đã được học trong nhiều môn học để tham gia vào hoạtđộng hội đồng. – Sáng tạo được những mẫu sản phẩm sáng tạo tương quan đến chủ đề, kỹ năng và kiến thức mơnTốn đã được học. b ) Về kĩ năng – Các kĩ năng khác trải qua chương trình ngoại khóa : Kĩ năng tìm kiếm, thu thậpthơng tin ; Kĩ năng xử lí thơng tin ; Kĩ năng tổng hợp thơng tin ; Kĩ năng trình bàybáo cáo ; kĩ năng nhìn nhận ; Kĩ năng vận dụng những kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn để làmnhững việc có ý nghĩa với bản thân, mái ấm gia đình và cộng đờng … – Tổ chức buổi báo cáo giải trình có sự tham gia của những thầy cơ giáo trong nhà trường vàtất cả những học sinh khối 12 của trường. 11 c ) Về thái độ – Giáo dục đào tạo thái độ trải qua chương trình ngoại khóa : Hình thành ý thức tựgiác, tích cực tham gia vào những hoạt động giải trí học tập, trải nghiệm sáng tạo ; Hình thànhý thức mê hồn tìm tịi, điều tra và nghiên cứu khoa học. d ) Phẩm chất, năng lượng – Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. – Góp phần hình thành những năng lượng cho học viên : năng lượng tự học, năng lượng tựgiải quyết yếu tố, năng lượng hợp tác, năng lượng sử dụng công nghệ thông tin, nănglực sử dụng ngôn từ … ; những năng lượng chuyên biệt của mơn Tốn. Bước 3 : Xác định nội dung, mẫu sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của học sinhvà hình thức của hoạt động giải trí – Nội dung : + Nội dung 1 : Trả lời nhanh những câu hỏi về mối liên hệ giữa Toán học và cáchình thức thẩm mỹ và nghệ thuật. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo : Trả lời nhanh cáccâu hỏi. + Nội dung 2 : Giới thiệu mối liên hệ giữa kỹ năng và kiến thức chương 1 – Hình học 12 và nghệ thuật và thẩm mỹ đèn lờng. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo : Bài thuyết trìnhPowerpoint. + Nội dung 3 : Sáng tạo ra những loại sản phẩm đèn lờng để trang trí. Sản phẩm họctập trải nghiệm sáng tạo : Các kiểu đèn lồng bằng giấy màu. + Nội dung 4 : Giới thiệu mối liên hệ giữa phép biến hình và nghệ thuật và thẩm mỹ gấpgiấy Origami. Sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo : Bài thuyết trình Powerpointvà những loại sản phẩm gấp giấy Origami. + Nội dung 5 : Nêu hiểu biết về tỉ lệ vàng trong thẩm mỹ và nghệ thuật. Sản phẩm học tập trảinghiệm sáng tạo : Bài thuyết trình Powerpoint. + Nội dung 6 : Nêu hiểu biết về Toán học trong âm nhạc. Sản phẩm học tập trảinghiệm sáng tạo : Bài thuyết trình Powerpoint + Nội dung 7 : Nêu hiểu biết về phép biến hình trong hội họa. Sản phẩm học tậptrải nghiệm sáng tạo : Bài thuyết trình Powerpoint + Nội dung 8 : Biểu diễn vở kịch : “ Hai ma khoa học Newton và Lepnit gặp nhau ” – Hình thức hoạt động giải trí : Hình thức TT là Cuộc thi với sự so tài của 3 đội thi ; cáchình thức phụ trợ cho Cuộc thi là : giao lưu, sân khấu hóa, văn nghệ. Bước 4 : Chuẩn bị hoạt độngLĩnh vựccầnCác mục cần chuẩn bịChuẩn bịChuẩn bịGhichú12củagiáoviênchuẩn bịDự kiến Tiến trình : 3 giai đoạntiến trình – Khởiđộng cuộc thihoạt động – Triển khai triển khai trải nghiệm sángtạocủahọcsinh – Tổ chức thiDự kiếnphươngtiện, điềukiện cầnthiếtđểhoạt động – Tư liệu, học liệu + Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tàiliệu tìm hiểu thêm và những nội dung liênquan – Phương tiện hoạt động giải trí : Máy tính, máyquay, máy chiếu, máy ảnh – Đờ dùng : âm thanh, bộ câu hỏi địnhhướng học tập ; phiếu nhìn nhận những phầnthi ; những loại sản phẩm trải nghiệm sáng tạo củahọc sinh. – Phòng, maket, bảng, nước uống, hoa, quà Tặng Ngay, giấy mời – Kinh phí đầu tư-Phụ trách chung : Tổ trưởng chuyên mơnTốn – Phụ trách thiết kế xây dựng những kế hoạch, nộidung ngữ cảnh chương trình, đạo diễnchương trình. – Phụ trách người dẫn chương trình. – Phụ trách lập đội thi, phân cơng nhiệmvụ và tương hỗ những đội thi trong quá trìnhtrải nghiệm và sáng tạo. – Phụ trách duyệt và kêu gọi những ng ̀ nkinh phí. + Tài liệu từ ng ̀ nhttp : / / www.google.com.vninternet : http://www.youtube.comDự kiếnphân cơngnhiệm vụchocácnhóm, cánhân vàthời gianhồnthànhcơng tácchuẩn bị13 – Phụ trách cơ sở vật chất, thiết bị tổ chứcvà những mặt phục vụ hầu cần của cuộc thi. – Phụ trách tiếp thị quảng cáo tổng thể những hoạtđộng về cuộc thi trong nhà trường vàcộng đồng : quay phim, chụp ảnh, biêntập, viết bài, đăng bài lên phương tiệnthông tin tương thích. – Ban giám khảo, thư kí – Phụ trách nề nếp học sinhDự kiếnthời gian, địa điểmtổchứchoạt động, những lựclượng mờitham giahoạt động – Thời gian phát động ( ngày đầu 15/2 ), thời hạn sẵn sàng chuẩn bị điều kiện kèm theo để tổ chức triển khai từ ( 15/2 đến 19/3 ), thời hạn thi ( 20/3 ) Dự kiếnnhữnghoạt độngcủa giáoviênvàhọc sinhvớisựtương táctích cựctrong qtrìnhtổchức – Điều tra khảo sát nhu yếu của học viên, xây dựng những đội thi và cộng tác viên. – Địa điểm tổ chức triển khai : Hội trường nhàtrường. – Thành phần : Ban giám hiệu, Chủ tịchCơng đồn, BCH Đoàn trường, học sinhkhối 11, 12, thầy Doug Saudersvà đốitượng khác chăm sóc đến hoạt động giải trí này. – Hướng dẫn học viên xác lập mục tiêuvà những nội dung của hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo. – Hướng dẫn học viên thiết kế xây dựng kế hoachthực hiện những nội dung của cuộc thi – Hướng dẫn học viên trải nghiệm và sángtạo những loại sản phẩm trải nghiệm sáng tạotham gia cuộc thi. – Hướng dẫn học viên trình diễn những phầnthi – Hướng dẫn học viên nhìn nhận, rút kinhnghiệm. Bước 5 : Lập kế hoạchSỞ GD&ĐT … … … … CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM14TRƯỜNG THPT … … …. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………., ngàythángnăm 20 … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO “ Vận dụng kỹ năng và kiến thức mơn Tốn THPT để khám phá những ứng dụng trongnghệ thuật và tạo ra những mẫu sản phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật ” Căn cứ vào những văn bản chỉ huy triển khai trách nhiệm năm học 20 … – 20 … củaBộ Giáo dục đào tạo vàĐào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo … … ; Căn cứ vào kế hoạch năm học 20 … – 20 … và nhu yếu tăng trưởng, thực tiễn củabộ mơn ; Tơi / nhóm / tổ … …. kiến thiết xây dựng Kế hoạch … ( tên của hoạt động giải trí ) như sau : 1. Mục đích, u cầu ( nói rõ mục tiêu, nhu yếu của hoạt động giải trí ) 2. Thành phần, thời hạn, khu vực – Thành phần gồm : + Trưởng đảm nhiệm + Học sinh lớp / khối + Số lượng tham gia + Cơ quan phối hợp / người phối hợp – Thời gian ( hoàn toàn có thể dự kiến ) – Địa điểm3. Hình thức tổ chức triển khai và nội dung chương trình cụ thể4. Phân cơng nhiệm vụ5. Kinh phí : Ng ̀ n kinh phí đầu tư ở đâu, dự tốn kinh phí đầu tư đơn cử, cơ sở vật chất khác6. Cam kết : Thực hiện đúng kế hoạch, bảo vệ an tồn, tiết kiệm ngân sách và chi phí, hiệu suất cao, có tínhgiáo dục cao. Tơi / nhóm / tổ … xin trân trọng báo cáo giải trình và đề xuất Ban giám hiệu nhà trườngphê duyệt Kế hoạch …. trân trọng cảm ơn ! BGH nhà trường duyệt ( Kí tên, đóng dấu ) Tổ trưởng chun mơn ( Kí, ghi rõ họ tên ) Người lập kế hoạch ( Kí, ghi rõ họ tên ) 15B ước 6 : Thiết kế chi tiết cụ thể hoạt độngNộidung, tiếntrìnhHoạtđộng1 : KhởiđộngcuộcthiThờigian, thờihạnNgườiLựcchịulượngtráchtham gia nhiệmchínhPhương tiện, chi phíGiáo viênnhómTốn, học – Máy tính, máy insinh khốiNhóm – Phương tiện trùn3 ngày 11, 12, Tốn thơngthầy Doug – Kinh phí nhà trườngSauders ( NgườiÚc ) Hoạt21động 2 : ngàyTriểnkhaiGiáo viênnhómTốn, lựclượng tàiTrưởngcác tiểuban đãđượcSách giáo khoa, sáchgiáo viên, sách tài liệutham khảo và những nộidung liên quanĐịađiểm, hìnhthứcYêu cầu cần đạt ( hoặc SP ) Nhiệm vụ củaHS – Lập được kế hoạchchi tiết hoạt động giải trí – Nhận văn bản – Trình duyệt được kế phát độnghoạch với Ban Giám – Điền phiếuhiệukhảo sát nhuPhịngchunmơn nhàtrường – Văn bản phát độngcuộc thi đến học viên – Lập được những độithi, đội cộng tác viên – Hướng dẫn đượchọc sinh xác địnhmục đích, nội dung, trách nhiệm và cách lậpkế hoạch nhóm. Tạitrường, ở nhà, những địaHỗ trợ của GVHướng dẫn HSđiền phiếu, lậpđội thi, đội cộngtác viên-Hướng dẫn HSxác định mục đíchcầuvà nội dung của-Thảo luận xác hoạt độngđịnh mục tiêu Chuyển giaovà nội dung của trách nhiệm cho HS, cuộc thi, tiếphướng dẫn HS lậpnhận trách nhiệm kế hoạch nhómcủa giáo viên – Cung cấp HSgiaong ̀ n tài nguntham khảo – GV thiết kế xây dựng được – Lập kế hoạchkịch bản chi tiếtthực hiệnchương trình thinhiệm vụ cuộcthi – Hỗ trợ giải đápthắc mắc, khókhăn của HStrong quá trình16thựchiệncuộc thi ( trảinghiệmvà sángtạo sảnphẩm ) nguyêncon ngườithuộc cáctổ chứcngoài nhàtrườngBan giámhiệu ; ĐoànHoạttrường ; động 3 : giáo viênTổ chứcnhómthi và1 buổi Tốn, tổngngườikết, nướctraongồi. giải – Học sinhkhối 11,12 phâncơngnhiệmvụ + Tài liệu từ nguồnđiểminternet : khác đểhttp : / / www.google. – HS lập được kếhọc sinhhoạch triển khai ; xâycom. vn ; tìmdựng và hồn thiệnhttp : / / www.youtube. kiếm vàđược những sản phẩmxử lícomdự thi theo kế hoạchthông – Phương tiện hoạt độngđã lập : màn chàotin, xâyhỏi ; bài thuyết trình ; + Máy tính, máy quay, dựng vàluyện gói câu hỏimáy chiếu, máy ảnhhồnkiến thức kĩ năng ; – Đờ dùng : Phiếu học thiệncác mẫu sản phẩm nghệsảntập, sổ theo dõi nhiệmthuật. phẩmvụdự thi – Kinh phí nhà trường. – Máy tính, máy quay, máy in, máy chiếu, máyTrưởng ảnhcác tiểu – Đồ dùng : phục trang, ban đã phiếu nhìn nhận những phầnphânthi ; mẫu sản phẩm của họccôngsinh, bản thứ tự chươngnhiệm trình cuộc thi … vụ – Phịng, maket, bảng, nước uống, hoa, quàtặng, giấy mời – Hộitrườngnhàtrường – Tiến hànhthực hiện kếhoạch đã xâydựng ( thu thậpvà xử lí thơngtin ; tơng hợpthơng tin ; lên ýtưởng sáng tạovà hoàn thiệnsản phẩm ) – Học sinh thực thi – Học sinh thamgia những phần thitốt những phần thicủa đội mình, – Bản nhìn nhận, tổng trị chơi danhkết, trao giảicho người theo dõi – Bản rút kinh – Học sinh thamnghiệm sau hoạtgia những tiết mụcđộngvăn nghệ – Hồ sơ thanh quyết – Đánh giá, rúttốn kinh phí đầu tư với nhà kinh nghiệmtrườngsau hoạt độngthực hiện sảnphẩm trải nghiệmsáng tạo – Kiểm tra sảnphẩm trải nghiệmsán tạo trước khibáo cáo trongbuổi thiGiáo viên hỗ trợhướng dẫn họcsinh triển khai cácphần thi, trò chơidành cho khángiả, nhìn nhận kếtquả những phần thi, tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm17Bước 7 : Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh và hoàn thành xong chương trình hoạtđộng ( Tổng kết nhìn nhận sau chương trình ) 2. Tổ chức, hướng dẫn học viên triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo2. 1. Hướng dẫn học viên xác lập mục tiêu và nội dung trải nghiệm sáng tạoỞ quy trình này, giáo viên nên khởi đầu bằng việc tạo ra một trường hợp xuấtphát tiềm ẩn một vấn đềhoặc đặt một trách nhiệm cần xử lý, trong đó liên hệvới hồn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinhxác định mục tiêu của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo và tư vấn, gợi ý cho những emthảo luận về ý tưởng sáng tạo đơn cử của hoạt động giải trí, kiến thiết xây dựng ngữ cảnh hoạt động giải trí hoặc giáoviên hoàn toàn có thể ra mắt một số ít hướng để học viên lựa chọn và cụ thể hóa. Ví dụ minh họa : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học và thẩm mỹ và nghệ thuật, dưới hình thức là Cuộc thi, chúng tơi đã hướng dẫn học viên xác lập mục tiêu vànội dung của hoạt động giải trí theo những bước như sau : – Trước hết, giáo viên cho học viên xem hình ảnh về một số ít hình ảnh trong thực tếhình dạng những khối đa diện đều, một số ít loại sản phẩm gấp giấy Origami và ở đầu cuối làmột video chuyện trò giữa một bạn học viên của trường chúng tơi với một ngườinước ngồi về văn hóa truyền thống đèn lồng trên quốc tế với kỹ năng và kiến thức đại trà phổ thông tương quan. ( Video này đã được chúng tôi tải lên youtube.com theo địachỉ : https://www.youtube.com/watch?v=IsQbBnjz2kk&feature=youtu.be ) 18 – Sau đó, giáo viên nêu câu hỏi : + Qua những hình ảnh và video trên, những em có thấy tìm được mối liên giữa Toán họcvà kiến trúc, thẩm mỹ và nghệ thuật khơng ? + Các em hoàn toàn có thể tạo ra 1 số ít loại sản phẩm tương tự như bằng những vật tư có sẵn trongtrường khơng ? ( như giấy, giấy màu, bìa cứng, ống hút, lọ nhựa hoặc những vật dùngđã sử dụngkhác … ) Học sinh nêu quan điểm, giáo viên chốt lại mục tiêu khi tham gia hoạt động giải trí trảinghiệm sáng tạo Toán học và nghệ thuật và thẩm mỹ : * Khắc sâu, lan rộng ra và nâng cao hiểu biết kiến thức và kỹ năng Toán học ở trường THPT. * Từ việc học những kiến thức và kỹ năng Tốn học, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng, sáng tạo những sảnphẩm ứng dụng trong thực tiễn. * Có niềm yêu quý học bộ mơn Tốn, hình thành nghề nghiệp trong tương lai. * Từ việc sử dụng những đồ vật đã qua sử dụng như ống hút, giấy, vở hộp …, hìnhthành ý thức bảo vệ mơi trường sống. * Có những hoạt động giải trí thiết thực để bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống người Việt, giớithiệu tiếp thị hình ảnh học viên trường Huỳnh Thúc Kháng cũng như văn hóaViệt Nam ra quốc tế … – Bước tiếp theo : giáo viên địa thế căn cứ vào bản thiết kế hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạođể hướng dẫn học viên xác lập nội dung và trách nhiệm cần phải thực thi : * Đối với những đội thiTham gia phần chào hỏi : Mỗi đội thi phải trình làng được những thành viên độimình và ý nghĩa đội thi mang tên. Tham gia phần thi vấn đáp nhanh : những câu hỏi về kỹ năng và kiến thức Toán học và nghệthuật. Tham gia phần thi tài năng : + Đội … : Cử 1 thành viên trình diễn về lịch sử dân tộc đèn lồng, ứng dụngkiến thức Toán THPT vào làm đèn lồng để trang trí hoặc đi dạo trong những liên hoan. Các thành viên khác sẽ thực thi tạo ra những đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã quasử dụng. 19 + Đội … : Cử 1 thành viên trình diễn về lịch sử dân tộc gấp giấy Origami, ứngdụng kỹ năng và kiến thức Toán THPT để sáng tạo những mẫu sản phẩm gấp giấy Origami. Cácthành viên khác sẽ triển khai tọa ra những loại sản phẩm gấp giấy Origami từ giấy. + Đội … : Thực hiện một tiểu phẩm liên quanviệc tìm ra phép tính tíchphân của 2 nhà Toán học Neuton và Lepnit. Tham gia hiểu biết : + Đội … : Nêu những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật và thẩm mỹ. + Đội … : Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong hội họa + Đội … : Nêu những hiểu biết về Toán học trong âm nhạcSau đó, giáo viên triển khai cho những đội thi bắt thăm tên gọi và nội dung thitrong những phần thi. * Đối với đội cộng tác viên : 3 đội cộng tác viên tương hỗ những đội thi theo cácnhiệm vụ được phân cơng. * Đội hình người theo dõi : Tham dự cuộc thi và giao lưu với khách mời và kháchmời người quốc tế, vấn đáp thắc mắc trong phần game show dành cho người theo dõi. 2.2. Hướng dẫn học viên thiết kế xây dựng kế hoạch trải nghiệm sáng tạoDo đặc thù của những hình thức hoạt động giải trí sáng tạo gắn liền với thực tiễn đờisống, gắn nhà trường và xã hội và nhu yếu học viên xử lý những trách nhiệm họctập phức tạp nên giải pháp tối ưu vẫn là dạy học theo nhóm. Khi những học sinhcó cùng nguyện vọng, sở trường thích nghi và năng lực đã được lập thành nhóm, giáo viêngiao trách nhiệm cho từng nhóm và hướng dẫn nhóm học viên lập kế hoạch trảinghiệm sáng tạo. Cơ sở để những nhóm lập kế hoạch đó là dựa vào phiếu định hướnghọc tập và giáo dục dành cho nhóm mà giáo viên cung ứng. Trong việc xây dựngkế hoạch cần xác lập : tiềm năng, việc làm cần làm, thời hạn dự kiến, sản phẩmdự kiến, dự kiến vật tư – kinh phí đầu tư, giải pháp thực thi và phân cơng cơng việctrong nhóm. Đây là bước quan trọng, toàn bộ những thành viên trong nhóm cùng thamgia kiến thiết xây dựng và xác lập. Sau khi lập được kế hoạch, những nhóm xin quan điểm bổ sungcủa giáo viên, học viên chỉnh sửa triển khai xong kế hoạch ( nếu cần ). ( Xem phụ lục 2 : phiếu khảo sát nhu yếu học viên, sổ theo dõi hoạt động giải trí nhóm, phiếu định hướnghọc tập ) Ví dụ minh họa : Với hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo Toán học và Nghệ thuật, giáo viên đã hướng dẫn đội thi mang tên Pythagoras ( Pitago ) lập kế hoạch hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo như sau : – Nội dung tìm hiểu và khám phá : + Giới thiệu thành viên và ý nghĩa đội thi mang tên. + Trả lời nhanh những thắc mắc kỹ năng và kiến thức tương quan giữa Toán học và những mơn nghệ thuật và thẩm mỹ. + Tìm hiểu về lịch sử dân tộc đèn lồng. 20 + Tìm hiểu về ứng dụng kiến thức và kỹ năng Tốn THPT vào làm đèn lồng để trang tríhoặc đi dạo trong những tiệc tùng. + Thực hiện tạo ra những đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã qua sử dụng. + Tìm hiểu về Tỉ lệ vàng, những ứng dụng tỉ lệ vàng trong kiến trúc, phong cách thiết kế vậtdụng hằng ngày, mối liên hệ giữa tỉ lệ vàng và tự nhiên, con người. – Mục tiêu cần hướng tới của loại sản phẩm hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo : thểhiện được sự hiểu biết sâu rộng về kiến thức và kỹ năng Toán học và những ứng dụng kì diệucủa nó trong tự nhiên và đời sống con người. Từ đó khơi gợi niềm u thích mơnTốn, thấy được sự lí thú của Tốn học trong đời sống, có những định hướngnghề nghiệp nhất định từ những trải nghiệm mê hoặc trong nhà trường và thêm yêucuộc sống muôn màu, biết bảo vệ đời sống hội đồng, bảo về môi trường tự nhiên … – Công việc cần làm : Thu thập tài liệu về những môn nghệ thuật và thẩm mỹ : kiến trúc, hộihọa, âm nhạc … theo phiếu xu thế học tập ; xử lí – tổng hợp thơng tin làm bàithuyết trình trình chiếu bằng powerpoint ; xử lí và tổng hợp thơng tin để viết kịchbản tiểu phẩm về phép tính tích phân của hai nhà Toán học Neuton và Lepnit ; lên ýtưởng những loại sản phẩm về đèn lồng bằng giấy và những vật tư đã qua sử dụng ; lên ýtưởng những loại sản phẩm về xếp hình Origami. – Sản phẩm dự kiến : + Màn trình làng, chào hỏi + Bài thuyết trình về lịch sử vẻ vang đèn lồng, ứng dụng kiến thức và kỹ năng Toán THPTvào làm đèn lồng để trang trí hoặc đi dạo trong những liên hoan + Bài thuyết trình về lịch sử dân tộc gấp giấy Origami, ứng dụng kiến thứcToán THPT để sáng tạo những mẫu sản phẩm gấp giấy Origami + Bài thuyết trình : những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong thẩm mỹ và nghệ thuật. + Bài thuyết trình : Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong hộihọa + Bài thuyết trình : Nêu những hiểu biết về Tốn học trong âm nhạc + Tiểu phẩm : hai ma khoa học gặp nhau ở quốc tế bên kia. + Các mẫu sản phẩm về đèn lồng, gấp giấy Origami. – Thời gian dự kiến thực thi và hồn thành : trong vịng 4 tuần kể từ khi nhậnnhiệm vụ đến khi kết thúc cuộc thi. – Dự kiến vật tư và kinh phí đầu tư : máy tính cá thể có nối mạng của thành viêntrong nhóm ; máy ảnh ; máy quay ; ứng dụng làm phim ; băng đĩa nhạc ; phục trang ; sách giáo khoa và những ng ̀ n tài ngun tìm hiểu thêm ; … Kinh phí mua học liệu : kinhphí phê duyệt của nhà trường. 21 – Phương pháp thực thi : triển khai theo trách nhiệm cá thể được phân cơng vàlàm việc chung cả nhóm … – Phân cơng trách nhiệm trong nhóm theo những tiêu chuẩn sau : Tên thành viên Nhiệm vụPhương tiệnThời hạn hoàn Sản phẩm dựthànhkiến2. 3. Hướng dẫn học viên triển khai kế hoạch trải nghiệm sáng tạoKhi những nhóm đã hồn thiện kế hoạch trải nghiệm sáng tạo, giáo viên hướngdẫn học viên những kĩ năng trải nghiệm sáng tạo để tạo ra được loại sản phẩm sau cuối : tìm kiếm và thu thập dữ liệu ; xử lí thơng tin ; tổng hợp thơng tin ; kiến thiết xây dựng sảnphẩm học tập trải nghiệm sáng tạo. – Kĩ năng tìm kiếm và tích lũy thông tin : giáo viên hướng dẫn học viên có thểthu thập thơng tin bằng cách : + Tìm thơng tin qua sách, báo, tạp chí, internet. Khi tìm qua những kênh này cầnsử dụng phiếu ghi tài liệu ( nội dung, nguồn ) + Quan sát trải nghiệm trong thực tiễn, tìm hiểu hoặc phỏng vấn : Trước khi tìm hiểu, phỏng vấn cần thiết kế những câu hỏi. Có thể phỏng vấn trên đường phố, học sinhtrong trường, những giáo viên trong trường, cha mẹ học viên, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, những bộ nhân viên cấp dưới quản lí … – Kĩ năng xử lí thơng tin : Sau khi đã tích lũy được những tài liệu cần tiến hànhxử lí dữ liệu. Xử lí tài liệu bằng cách cần nghiên cứu và phân tích để thu được thơng tin có giá trị, đáng tin cậy và có ý nghĩa. Các Tóm lại rút ra sau khi nghiên cứu và phân tích vừa đủ những tài liệu làminh chứng cho những phát hiện của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo – Kĩ năng tổng hợp thông tin : Sau khi tìm kiếm, tích lũy và xử lí thơng tin, những thành viên trong nhóm ngời lại với nhau để tổng hợp. Các tài liệu thô cần đượctổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo giải trình những Kết luận có tương quan và đã được nghiên cứu và phân tích. Khi tổng hợp cần quan tâm : chỉ liệt kê những ý chính, tóm tắt thông tin ngắn gọn. – Xây dựng sáng tạo độc đáo và phong cách thiết kế triển khai xong loại sản phẩm học tập trải nghiệm sángtạo : Từ những tài liệu thơ được nhóm tranh luận và thống nhất, những thành viên nhómcùng chung tay tập hợp, liên kết thành một loại sản phẩm dự án Bất Động Sản hồn thiện. Ví dụ minh họa : Giáo viên hướng dẫn đội thi Pythagoras ( Pitago ) thực hiệnhoạt động trải nghiệm sáng tạo để làm loại sản phẩm : Ứng dụng kỹ năng và kiến thức Toán THPTvào làm đèn lồng để trang trí hoặc đi dạo trong những liên hoan. – Tìm kiếm và tích lũy thơng tin + Trước hết, giáo viên hướng dẫn thành viên trong đội xác lập những thơng tincần tìm kiếm ( dựa trên phiếu khuynh hướng học tập ) : Lịch sử đèn lờng trong và ngồi22nước ; những thể loại đèn lồng ; Xuất xứ của những loại đèn lồng ; cách phong cách thiết kế 1 đèn lồng ; dựa vào bản thiết kế để chỉ ra được mối liên hệ giữa kiến thức và kỹ năng Tốn học và cấu tạomột đèn lờng. + Giáo viên hướng dẫn những thành viên trong đội tìm kiếm, tích lũy những thơngtin đó qua những kênh : báo và tạp chí ( báo in hoặc báo mạng ), kênh truyền hình, kênhyoutube … – Xử lí thơng tin : Sau khi tích lũy được tài liệu, những thành viên trong đội dùngkĩ năng nghiên cứu và phân tích để tự chọn lấy những thơng tin tiêu biểu vượt trội, an toàn và đáng tin cậy và có ý nghĩaphục vụ cho việc viết bài thuyết trình. – Tổng hợp thơng tin : Các thành viên trong đội thi họp để tranh luận, tổng hợpngắn gọn những thông tin tiêu biểu vượt trội mà mỗi thành viên vừa tìm kiếm, tích lũy – xửlí để đưa vào mẫu sản phẩm. Giáo viên hoàn toàn có thể bổ trợ quan điểm cho bản tổng hợp thơngtin của nhóm để kiểm soát và điều chỉnh ( nếu cần ). – Xây dựng mẫu sản phẩm : dựa vào những thông tin tổng hợp và năng lượng tổnghợp, xâu chuỗi yếu tố để làm điển hình nổi bật yếu tố đang đàm đạo, thuyết phục được ngườinghe. 2.4. Hướng dẫn học viên trình diễn báo cáo giải trình mẫu sản phẩm hoạt động giải trí trảinghiệm sáng tạoSau khi hướng dẫn học viên triển khai việc trải nghiệm và sáng tạo để xâydựng được mẫu sản phẩm học tập, giáo viên hướng dẫn học viên kĩ năng trình diễn sảnphẩm. Đây là một trách nhiệm quan trọng trong dạy học trải nghiệm sáng tạo. Và giaiđoạn được học viên mong đợi nhất vì những em được bộc lộ sự hiểu biết, năng lực, năng khiếu sở trường của mình trước tập thể, được tự hào về mẫu sản phẩm học tập mình tạo ra, được làm chủ tồn bộ sân chơi học tập. Chúng tơi yêu cầu cách trình diễn sản phẩmcần đạt nhu yếu như sau : a ) Yêu cầu về cấu trúc của một bài báo cáo giải trình mẫu sản phẩm hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo, gồm có những phần : – Phần 1 : Giới thiệu tên, thành viên nhóm, những hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạocủa nhóm. Phần này những nhóm hoàn toàn có thể chọn hình thức trình làng bằng video clip, bàitrình chiếu Powerpoint, hoặc trình làng trực tiếp trong buổi báo cáo giải trình. – Phần 2 : Trình bày loại sản phẩm theo hình thức đã giao. b ) Tiến hành báo cáo giải trình : – Nhóm báo cáo giải trình chuẩn bị sẵn sàng sẵn sàng chuẩn bị về cả nội dung, hình thức, sắp xếp vị trícho những nhóm cịn lại một cách hài hòa và hợp lý và tương thích với ý tưởng sáng tạo đã đưa ra. – Nhóm có màn khởi động : trình làng về nhóm mình ( tên sản, tiềm năng dự án Bất Động Sản, thành viên nhóm, những hoạt động giải trí tìm hiểu và khám phá của nhóm, bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề sau khithực hiện dự án Bất Động Sản ). Phần này những nhóm hoàn toàn có thể ra mắt bằng video clip ( hoặc bàitrình chiếu Powerpoint hoặc ra mắt trực tiếp trong buổi báo cáo23 – Nhóm tiến hành trình bày loại sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo : một trongcác hình thức sau : Poster ; Webside ; máy móc ; mơ hình thí nghiệm ; bài trình chiếuđa phương tiện đi lại, ứng dụng máy tính ; … – Sau khi trình diễn xong bài báo cáo giải trình, đại diện thay mặt nhóm giải đáp vướng mắc ( nếucó ) từ những nhóm theo dõi, nghe nhận xét sơ bộ từ những nhóm theo dõi. Ví dụ minh họa : Giáo viên đã hướng dẫn đội thi Pitago trình diễn báo cáotrong cuộc thi TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT. 1. Đội Pitago trình làng về đội thi ( chính là phần thi Màn chào hỏi – xem phụlục mẫu sản phẩm học viên ) – Nội dung ra mắt : + Ý nghĩa đội thi mang tên + Giới thiệu thành viên nhóm + Mục tiêu tham gia cuộc thi2. Đội Pitago tham gia phần thi vấn đáp thắc mắc ( theo thứ tự hướng dẫn của ngườidẫn chương trình ). 3. Đội Pitago tham gia phần thi tài năng ( theo thứ tự hướng dẫn của người dẫnchương trình ) : Đại diện đội thi thuyết trình bằng bài trình chiếu Powerpoint và 4 thành viên khác tham gia làm đèn lồng ( trong thời hạn đại diện thay mặt đội đang thuyếttrình ) 4. Đội Pitago tham gia phần thi hiểu biết ( theo thứ tự hướng dẫn của người dẫnchương trình ) : Đại điện đội thi thuyết trình bằng bài trình chiếu Powerpoint. 2.5. Hướng dẫn học viên nhìn nhận hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoSau khi trình diễn báo cáo giải trình, bước sau cuối được dành cho việc nhìn nhận, rútkinh nghiệm. Học sinh sẽ tự nhìn nhận, nhìn nhận lẫn nhau và nhìn lại quy trình thựchiện hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau : a ) Giáo viên hướng dẫn học viên nhìn nhận – Cá nhân học viên tự nhìn nhận quy trình thực thi hoạt động giải trí trải nghiệm sángtạo. – Các thành viên trong nhóm nhìn nhận lẫn nhau quy trình triển khai hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo. – Các nhóm nhìn nhận lẫn nhau hiệu quả hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. – Giáo viên nhìn nhận tác dụng hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. ( xem phụ lục 2 : những phiếu nhìn nhận hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo ) Ví dụ minh họa : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo TỐN HỌC VÀ NGHỆTHUẬTđược tổ chức triển khai dưới hình thức. Cuộc thi tranh tài giữa những đội chơi, vì vậy24phần nhìn nhận đa phần từ Ban giám khảo ( gồm đại diện thay mặt giáo viên nhóm Tốn ) đểtổng kết và trao giải. Điểm mỗi phần thi của những đội chơi chính là điểm trung bìnhcộng của những thành viên trong Ban giám khảo. Tổng điểm 3 phần thi của mỗi độichính là điểm tổng kết theo thứ tự để trao giải. Ngồi ra cịn có kênh nhìn nhận từkhán giả dành cho đội thi được thương mến nhất. b ) Giáo viên tổ chức triển khai cho những nhóm tự rút kinh nghiệm tay nghề sau khi triển khai hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo ( kiến thức và kỹ năng học được ; kĩ năng học được ; thái độ tích cựcxây dựng được ; hài lòng với tác dụng loại sản phẩm trải nghiệm sáng tạo khơng ; khókhăn gặp phải khi triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo ; cách xử lý khókhăn ; quan hệ những thành viên trong nhóm ; năng lượng sáng tạo cá thể được pháttriển qua quá trình nào ; ích lợi của học trải nghiệm sáng tạo ; nguyên do ảnhhưởng đến hưng thú học theo trải nghiệm sáng tạo ; mức độ hướng thú với hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo ). Trên đây là những giải pháp mà chúng tôi đã triển khai hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo ở trường THPT. Các giải pháp được vận dụng một cách linh động vàhợp lí trong suốt tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo, giúp chúng tôi thựchiện tiềm năng giáo dục thành công xuất sắc, có chất lượng, để lại những ấn tượng rất tốtđẹp trong đồng nghiệp, học viên và cha mẹ nhà trường. Trong 2 năm học 2017 – 2018, 2018 – 1019, chúng tôi đã triển khai được 2 chương trình chun đề ngoại khóa, tổ chức triển khai ở quy mô cấp trường, được ban giámhiệu, tổ trình độ trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nhìn nhận cao về cả chấtlượng và quy mô. Đồng thời, học viên những lớp đã tham gia và ủng hộ tích cực, tạoniềm tin cho những người tổ chức triển khai chúng tôi vào việc tổ chức triển khai trải nghiệm sáng tạocho những em học viên ngoài những giờ học chính khóa. TTNĂMHỌCTÊN CHƯƠNG TRÌNH2017-2018TỐN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG2018-1019TỐN HỌCTHUẬTVÀHÌNH THỨCĐƯỜNGOLYMPIALÊNĐỈNHNGHỆ DẠY HỌC DỰ ÁNIII. Giáo án minh họa1. Giáo án hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo : “ TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ” Phần 1 : Giáo án in1. Mục tiêu : a ) Về kiến thức và kỹ năng : – Học sinh được củng cố phần lí thuyết đã được học trong sách giáo khoa mơnTốn bậc THPT. 25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ