Phụ nữ và hành vi mua sắm – Tài liệu text

Phụ nữ và hành vi mua sắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.44 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: Phụ nữ và hành vi mua sắm – Tài liệu text

Phụ nữ và hành vi mua sắm

Thị trường người tiêu dùng mua hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân.
Nó là thị trường cuối cùng mà các hoạt động kinh tế được tổ chức ra để phục vụ
nó. Khi phân tích một thị trường người tiêu dùng cần phải biết khách hàng, các đối
tượng, và mục tiêu của người mua, các tổ chức hoạtđộng, các đợt mua hàng và
những cửa hàng bán lẻ.
Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: Văn hóa, xã
hội, cá nhân và tâm lý. Tất cả những yếu tố này đều cho ta những căn cứ để biết
cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn.
Động cơ mua hàng là động lực bên trong thúc đẩy người tiêu dùng ra quyết
định mua sản phẩm. Và hành vi mua hàng sẽ hiện thực hóa động lực đó. Các nhà
nghiên cứu đã đưa ra những định nghĩa khác nhau về hành vi mua hàng ngẫu
hứng, “Đây là một hành động tự phát và ngẫu nhiên, bột phát, xem xét tất cả các
thông tin sẵn có và những thay thế lựa chọn khác”. Hành vi mua ngẫu hứng là một
hành động mua không có kế hoạch được đặc trưng bởi khả năng đưa ra quyết định
tương đối nhanh và có khuynh hướng thiên về sở hữu ngay. Hành vi này được
miêu tả nhiều kích thích, không do dự tính trước, ít chủ đích và nhiều tính hấp dẫn
1/6

không cưỡng lại được hơn so với hành vi mua hàng có kế hoạch. Những người
mua hàng ngẫu hứng không phản chiếu ý định mua sắm trong suy nghĩ của họ,
hành động cảm tính khi thấy sản phẩm và hiện rõ sự hài lòng. Nghiên cứu về sự
khác biệt giữa nam và nữ trong hành vi mua hàng ngẫu hứng chính là nghiên cứu
một nhân tố nhỏ, một lát cắt trong các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua ngẫu
hứng.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, phụ nữ đưa ra các quyết định hoặc ảnh
hưởng lớn tới các quyết định mua hàng. Đặc biệt, trong nghiên cứu được thực hiện
năm 1967, hai nhà tâm lý học Kollat và Willett đã chỉ ra rằng: Phụ nữ mua lượng
hàng hóa nhiều hơn nam giới và họ thích mua sắm hơn nam giới. Điều này lý giải

việc lượng hàng hóa được mua dựa trên các quyết định ngẫu hứng ở phụ nữ cao
hơn nam giới. Trong tác phẩm “Why We Buy – The Science of Shopping”,
Underhill chỉ rõ: “Nữ giới có thể đắm chìm trong mơ mộng khi họ mua sắm – họ
quan tâm theo trình tự tìm kiếm và so sánh, mường tượng và hình dung về cách sử
dụng hàng hóa. Đối với mỗi sản phẩm, họ phải cân nhắc kỹ càng và khi thấy giá cả
hợp lý, họ với mua sản phẩm. Nữ giới có xu hướng kiên nhẫn hơn trong việc đưa
ra quyết định mua sản phẩm và họ hãnh diện về năng lực lựa chọn sản phẩm hoàn
hảo. Nữ giới có nhu cầu cao hơn về lựa chọn môi trường mua sắm so với nam giới.
Nghiên cứu cũng chỉ rõ, nữ giới thích đi mua sắm với bạn bè. Nếu hai người phụ
nữ đi mua sắm cùng nhau thì họ có xu hướng chi tiêu nhiều hơn và dành nhiều
thời gian hơn khi họ thực hiện hành vi mua sắm một mình. Chúng ra cũng cần
nhận thức rõ rằng, lượng hàng hóa mà khách hàng mua là kết quả trực tiếp của
lượng thời gian họ dành cho công việc mua sắm tại cửa hàng.Nếu một người nữ
giới đi mua sắm với một người nam giới, cô ta sẽ dành thời gian ít hơn cho việc
mua sắm đó so với việc cô ta đi mua sắm một mình, đi cùng một người bạn cùng
giới hoặc đi cùng với một nhóc nhỏ. Một điều thú vị nữa, việc mua sắm được xem
là công việc thường xuyên cùa phụ nữ, họ hành động một cách tự nguyện, không
phụ thuộc và hãnh diện về khả năng mua sắm cẩn trọng của mình, vậy nên, các
2/6

cửa hàng có xu hướng nắm bắt kinh nghiệm mua sắm của khách hàng từ khâu thiết
kế cửa hàng, quảng cáo sản phẩm, sắp đặt sản phẩm hướng tới đối tượng khách
hàng nữ.
Trong khi đó nam giới có xu hướng di chuyển nhanh hơn, dành thời gian
ngắm nhìn ít hơn và thường không đưa ra các câu hỏi liên quan đến các sản phẩm
họ không có ý định mua. Nam giới chỉ muốn đến địa điểm mua sắm giúp họ mua
hàng hóa nhanh trong một khoảng thời gian tối thiểu và ra khỏi cửa hàng ngay sau
đó, trong khi nữ giới chú trọng tới việc tìm hiểu thông tin, đọc công dụng của mỗi
sản phẩm trước khi tiến hành việc mua sản phẩm đó. Nhiều nam giới cho rằng,

mua sắm làm lãng phí thời gian nếu không mua được sản phẩm cần mua.
Đồng thời việc lựa chọn sản phẩm thường mua ngẫu hứng và địa điểm của
việc mua ngẫu hứng của khách hàng.
Trong nghiên cứu của mình, các nhà nghiên cứu Rook & Hock (1985) cho
rằng sự khác biệt về giới tính trong tính ngẫu hứng của khách hàng có thể phản
ánh một phần thực tế rằng, nam giới và nữ giới có cách lựa chọn những sản phẩm
khác nhau. Nam giới luôn tự tin và thành thục trong việc lựa chọn dòng hàng hóa
lâu bền như máy tính, ô tô, trong khi nữ giới hiểu rõ tầm quan trọng của các
“dòng” sản phẩm kém lâu bền như đồ trang điểm, quần áo, đồ lưu niệm,… Nữ giới
đặc biệt thích mua sắm các hàng hóa bình thường như quần áo mặc và sản phẩm
trang điểm.
Siêu thị là địa điểm hấp dẫn đối với hành vi mua hàng ngẫu hững cho cả
nam giới và nữ giới. Chính vì vậy, các nhà quản lý siêu thị đã đặc biệt chú trọng
tới yếu tố bên ngoài như trưng bày sản phẩm, không gian, màu sắc, âm thanh, ánh
sáng… để tác động tới hành vi mua của khách hàng. Khai thác hành vi mua hàng
ngẫu hứng của người tiêu dùng, các siêu thị thường đưa những kệ hàng nhỏ bán
những sản phẩm như kẹo chewing gum, thuốc lá, kem đánh răng, bàn chải hoặc
giả là những phong bì thay cho tiền lẻ trả lại… ra gần quầy thanh toán. Trong khi
3/6

chờ đợi thanh toán, người tiêu dùng thường có thói quen mua thêm các sản phẩm
này tại đây hoặc có xu hướng chấp nhận lấy thêm phong bì/kẹo cao su thay cho
lượng tiền lẻ họ phải nhận lại.
Vậy, những yếu tố nào tác động tới việc mua ngẫu hứng: Theo Peter &
Olson, mức thu nhập có tác động lớn đến giá trị, hành vi và lối sống. Tồn tại mối
quan hệ lớn giữa giáo dục và mức độ thu nhập hay sức mua. Tình trạng hôn nhân
cũng tác động tới việc mua ngẫu hứng. Số năm sau khi kết hôn càng nhiều thì số
lượng và tính đa dạng trong mua sắm càng lớn (theo nghiên cứu của Kollat &
Willett, 1967). Trong khi nam giới có thể không thích hành vi mua sắm (kể cả

ngẫu hứng) nhưng họ luôn ý thức rõ ràng hành vi trả tiền khi họ đi mua sắm cùng
nữ giới. Nam giới luôn xem đó là “nghĩa vụ, bổn phận và trách nhiệm” của mình
ngay cả khi anh ta không rơi vào tình trạng bị ép buộc.Văn hóa nhóm và tầng lớp
xã hội đã ảnh hưởng tới cách con người suy nghĩ, cảm nhận và cư xử tương ứng
với môi trường xã hội, môi trường kinh doanh và cả môi trường cơ học mà họ
đang sống. Tuổi tác cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua ngẫu hứng.
Suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của một con người phản ánh cái tôi cá nhân và liên
qua tới tuổi tâm lý nhiều hơn là tuổi sinh lý. Những khách hàng lớn tuổi hơn (có
thể) có nhiều kinh nghiệm mua sắm hơn và có thể đánh giá các lựa chọn mua sắm
tốt hơn.
Ngoài ra, như là một người đưa ra quyết định sẽ mua cái gì, mua bao nhiêu,
mua nhãn hiệu nào, mua khi nào… người tiêu dùng luôn bị chi phối bởi sự ảnh
hưởng của gia đình, hàng xóm, bạn bè, của các người ảnh hưởng như nhà tư vấn,
các thần tượng, hoặc giữa các thành viên trong một tổ chức, một cộng đồng. Trong
thời gian gần đây, các diễn đàn bán hàng qua mạng tại Việt Nam phát triển khá
mạnh.
Tuy vậy, việc mua hàng ngẫu hứng có thể dẫn tới 1 số hệ quả. Bản chất của
hành động mua ngẫu hứng là mua không có kế hoạch, không cân nhắc, không suy
4/6

xét và theo cảm hứng nhất thời, vậy nên, có thể mang lại những hậu quả trên các
phương diện như tài chính (mua đắt, mua hớ,…), cảm giác áy náy khi mua sản
phẩm không được bảo hành tại các cơ sở có uy tín, hay gặp phải sự phản đối của
những người thân quen. Có thể đưa ra đây những dẫn chứng sau:
+ Nắm bắt tâm lý của người mua hàng, thích mua hàng giá rẻ các cửa hàng
thường trưng ra các biển quảng cáo bắt mắt để đánh lừa người tiêu dung. Nếu
người tiêu dùng không cân nhắc kỹ càng, không lựa chọn những cửa hàng có uy
tín, cửa hàng quen thì dễ rơi vào tình trạng mua hàng dởm, hàng kém chất lượng
do sự “ngẫu hứng”một cách tùy tiện của chính bạn.

+ Nhiều phụ nữ từng thú nhận, họ cảm thấy những đôi giầy, những bộ quần
áo, váy đầm mình đang có không bao giờ là đủ. Họ cứ mua các món đồ thời trang
theo ngẫu hứng mà có khi chẳng bao giờ đụng tới nó. Hậu quả nhãn tiền là phí
phạm, đôi khi, mua cho chính những người phụ nữ đó sự trách móc ngay chính từ
ông xã của họ vì tủ quần áo, giày dép của gia đình trở nên chật chội hơn bao giờ
hết.
Tuy vậy, trong một số trường hợp, sau khi mua một sản phẩm người tiêu
dùng có thể phát hiện ra một khuyết tật. Có những người mua không muốn có sản
phẩm khuyết tật, có những người có thái độ bàng quan với khuyết tật đó và cũng
có những người có thể cho rằng khuyết tật đó lại tôn thêm giá trị của sản phẩm. Có
những khuyết tật có thể gây nguy hiểm cho người tiêu dùng. Những công ty sản
xuất ôtô, đồ chơi và dược phẩm phải thu hồi ngay bất kỳ sản phẩm nào có khả
năng, dù cực nhỏ, gây thiệt hại cho người sử dụng
+ Quyết định ngẫu hứng là một trong nhiều loại hành vi trong cuộc sống
thường nhật của chúng ta, trong khi, nếu ta gặp phải sự rối loạn trong việc kiểm
soát ngẫu hứng, sẽ dẫn tới một chứng bệnh rối loạn hành vi, gọi là “nghiện mua
sắm”.
5/6

+ Ngoài ra, hậu quả của thói quen mua sắm, mua ngẫu hứng khiến bạn đôi
khi nghĩ nhiều quá mức về vấn đề tiền bạc (hiện có bao nhiêu, nợ bao nhiêu, ước
gì có bao nhiêu) nhằm mục đích mua sắm tiếp.
Việc hiểu được những nhu cầu và quá trình mua sắm của người tiêu dùng là
hết sức quan trọng, để có thể hoạch định được những chiến lược Marketing có
hiệu quả. Bằng cách tìm hiểu phương án, quyết định mua và hành vi sau khi mua,
người làm Marketing có thể phát hiện ra những cách làm thế nào để đáp ứng
những nhu cầu của người mua. Qua việc nắm được những người làm tham gia quá
trình mua sắm và những ảnh hưởng chủ yếu đến hành vi mua sắm của họ người
làm Marketing có thể thiết kế được những chương trình Marketing có hiệu quả cho

các thị trường mục tiêu của mình.
Nhiều nghiên cứu thống kê đã chỉ rõ rằng: đối tượng khách hàng nữ được
đánh giá cao hơn khách hàng nam trong khuynh hướng mua ngẫu hứng. Tuy
nhiên, sự khác biệt không luôn được thể hiện thông qua các con số mang tính
thông kê. Một điểm nữa chúng ta cần lưu ý, sự khác biệt không chỉ được thể hiện
ở chính cấp độ của tính ngẫu hứng mà sự so sánh này được nhìn nhận dưới những
“lăng kính” khác, ví như cân nhắc mua sản phẩm, sản phẩm được mua, cảm xúc
kinh nghiệm khi mua. Một diễn giải khác minh họa cho thấy nữ giới xem bản thân
họ “ngẫu hứng” hơn nam giới trong hành vi mua hàng.
Chính vì vậy, những người làm Marketing cần nắm được những hành vi
mua hàng của người tiêu dùng, những thời điểm, những yếu tố có thể tác động đến
hành vi mua hàng ngẫu hứng của cả nam và nữ để có thể đưa ra những hình thức
Marketing bán hàng cho phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

6/6

việc lượng sản phẩm & hàng hóa được mua dựa trên những quyết định hành động ngẫu hứng ở phụ nữ caohơn phái mạnh. Trong tác phẩm ” Why We Buy – The Science of Shopping “, Underhill chỉ rõ : “ Nữ giới hoàn toàn có thể đắm chìm trong mơ mộng khi họ shopping – họquan tâm theo trình tự tìm kiếm và so sánh, mường tượng và tưởng tượng về cách sửdụng sản phẩm & hàng hóa. Đối với mỗi loại sản phẩm, họ phải xem xét kỹ càng và khi thấy giá cảhợp lý, họ với mua mẫu sản phẩm. Nữ giới có xu thế kiên trì hơn trong việc đưara quyết định hành động mua mẫu sản phẩm và họ hãnh diện về năng lượng lựa chọn mẫu sản phẩm hoànhảo. Nữ giới có nhu yếu cao hơn về lựa chọn môi trường tự nhiên shopping so với phái mạnh. Nghiên cứu cũng chỉ rõ, phái đẹp thích đi shopping với bè bạn. Nếu hai người phụnữ đi shopping cùng nhau thì họ có khuynh hướng tiêu tốn nhiều hơn và dành nhiềuthời gian hơn khi họ thực thi hành vi shopping một mình. Chúng ra cũng cầnnhận thức rõ rằng, lượng sản phẩm & hàng hóa mà người mua mua là hiệu quả trực tiếp củalượng thời hạn họ dành cho việc làm shopping tại shop. Nếu một người nữgiới đi shopping với một người phái mạnh, cô ta sẽ dành thời hạn ít hơn cho việcmua sắm đó so với việc cô ta đi shopping một mình, đi cùng một người bạn cùnggiới hoặc đi cùng với một nhóc nhỏ. Một điều mê hoặc nữa, việc shopping được xemlà việc làm liên tục cùa phụ nữ, họ hành vi một cách tự nguyện, khôngphụ thuộc và hãnh diện về năng lực shopping thận trọng của mình, vậy nên, các2 / 6 shop có xu thế chớp lấy kinh nghiệm tay nghề shopping của người mua từ khâu thiếtkế shop, quảng cáo loại sản phẩm, sắp xếp mẫu sản phẩm hướng tới đối tượng người tiêu dùng kháchhàng nữ. Trong khi đó phái mạnh có xu thế vận động và di chuyển nhanh hơn, dành thời gianngắm nhìn ít hơn và thường không đưa ra những câu hỏi tương quan đến những sản phẩmhọ không có dự tính mua. Nam giới chỉ muốn đến khu vực shopping giúp họ muahàng hóa nhanh trong một khoảng chừng thời hạn tối thiểu và ra khỏi shop ngay sauđó, trong khi phái đẹp chú trọng tới việc tìm hiểu và khám phá thông tin, đọc tác dụng của mỗisản phẩm trước khi thực thi việc mua mẫu sản phẩm đó. Nhiều phái mạnh cho rằng, shopping làm tiêu tốn lãng phí thời hạn nếu không mua được loại sản phẩm cần mua. Đồng thời việc lựa chọn loại sản phẩm thường mua ngẫu hứng và khu vực củaviệc mua ngẫu hứng của người mua. Trong nghiên cứu và điều tra của mình, những nhà nghiên cứu Rook và Hock ( 1985 ) chorằng sự độc lạ về giới tính trong tính ngẫu hứng của người mua hoàn toàn có thể phảnánh một phần thực tiễn rằng, phái mạnh và phái đẹp có cách lựa chọn những sản phẩmkhác nhau. Nam giới luôn tự tin và thành thục trong việc lựa chọn dòng hàng hóalâu bền như máy tính, xe hơi, trong khi nữ giới hiểu rõ tầm quan trọng của những “ dòng ” loại sản phẩm kém lâu bền như đồ trang điểm, quần áo, đồ lưu niệm, … Nữ giớiđặc biệt thích shopping những sản phẩm & hàng hóa thông thường như quần áo mặc và sản phẩmtrang điểm. Siêu thị là khu vực mê hoặc so với hành vi mua hàng ngẫu hững cho cảnam giới và phái đẹp. Chính vì thế, những nhà quản trị ẩm thực ăn uống đã đặc biệt quan trọng chú trọngtới yếu tố bên ngoài như tọa lạc mẫu sản phẩm, khoảng trống, sắc tố, âm thanh, ánhsáng … để ảnh hưởng tác động tới hành vi mua của người mua. Khai thác hành vi mua hàngngẫu hứng của người tiêu dùng, những nhà hàng thường đưa những kệ hàng nhỏ bánnhững mẫu sản phẩm như kẹo chewing gum, thuốc lá, kem đánh răng, bàn chải hoặcgiả là những phong bì thay cho tiền lẻ trả lại … ra gần quầy thanh toán giao dịch. Trong khi3 / 6 chờ đón thanh toán giao dịch, người tiêu dùng thường có thói quen mua thêm những sản phẩmnày tại đây hoặc có xu thế gật đầu lấy thêm phong bì / kẹo cao su đặc thay cholượng tiền lẻ họ phải nhận lại. Vậy, những yếu tố nào tác động ảnh hưởng tới việc mua ngẫu hứng : Theo Peter và Olson, mức thu nhập có ảnh hưởng tác động lớn đến giá trị, hành vi và lối sống. Tồn tại mốiquan hệ lớn giữa giáo dục và mức độ thu nhập hay nhu cầu mua sắm. Tình trạng hôn nhâncũng ảnh hưởng tác động tới việc mua ngẫu hứng. Số năm sau khi kết hôn càng nhiều thì sốlượng và tính phong phú trong shopping càng lớn ( theo điều tra và nghiên cứu của Kollat và Willett, 1967 ). Trong khi phái mạnh hoàn toàn có thể không thích hành vi shopping ( kể cảngẫu hứng ) nhưng họ luôn ý thức rõ ràng hành vi trả tiền khi họ đi shopping cùngnữ giới. Nam giới luôn xem đó là “ nghĩa vụ và trách nhiệm, bổn phận và nghĩa vụ và trách nhiệm ” của mìnhngay cả khi anh ta không rơi vào thực trạng bị ép buộc. Văn hóa nhóm và tầng lớpxã hội đã tác động ảnh hưởng tới cách con người tâm lý, cảm nhận và cư xử tương ứngvới môi trường tự nhiên xã hội, môi trường tự nhiên kinh doanh thương mại và cả thiên nhiên và môi trường cơ học mà họđang sống. Tuổi tác cũng là một tác nhân ảnh hưởng tác động tới hành vi mua ngẫu hứng. Suy nghĩ, cảm hứng và hành vi của một con người phản ánh cái tôi cá thể và liênqua tới tuổi tâm ý nhiều hơn là tuổi sinh lý. Những người mua lớn tuổi hơn ( cóthể ) có nhiều kinh nghiệm tay nghề shopping hơn và hoàn toàn có thể nhìn nhận những lựa chọn mua sắmtốt hơn. Ngoài ra, như thể một người đưa ra quyết định hành động sẽ mua cái gì, mua bao nhiêu, mua thương hiệu nào, mua khi nào … người tiêu dùng luôn bị chi phối bởi sự ảnhhưởng của mái ấm gia đình, hàng xóm, bạn hữu, của những người tác động ảnh hưởng như nhà tư vấn, những thần tượng, hoặc giữa những thành viên trong một tổ chức triển khai, một hội đồng. Trongthời gian gần đây, những forum bán hàng qua mạng tại Nước Ta tăng trưởng khámạnh. Tuy vậy, việc mua hàng ngẫu hứng hoàn toàn có thể dẫn tới 1 số hệ quả. Bản chất củahành động mua ngẫu hứng là mua không có kế hoạch, không xem xét, không suy4 / 6 xét và theo cảm hứng nhất thời, vậy nên, hoàn toàn có thể mang lại những hậu quả trên cácphương diện như kinh tế tài chính ( mua đắt, mua hớ, … ), cảm xúc áy náy khi mua sảnphẩm không được bảo hành tại những cơ sở có uy tín, hay gặp phải sự phản đối củanhững người thân quen. Có thể đưa ra đây những dẫn chứng sau : + Nắm bắt tâm ý của người mua hàng, thích mua hàng giá rẻ những cửa hàngthường trưng ra những biển quảng cáo đẹp mắt để đánh lừa người tiêu dung. Nếungười tiêu dùng không xem xét kỹ càng, không lựa chọn những shop có uytín, shop quen thì dễ rơi vào thực trạng mua hàng dởm, hàng kém chất lượngdo sự “ ngẫu hứng ” một cách tùy tiện của chính bạn. + Nhiều phụ nữ từng thú nhận, họ cảm thấy những đôi giầy, những bộ quầnáo, váy đầm mình đang có không khi nào là đủ. Họ cứ mua những món đồ thời trangtheo ngẫu hứng mà có khi chẳng khi nào đụng tới nó. Hậu quả nhãn tiền là phíphạm, nhiều lúc, mua cho chính những người phụ nữ đó sự trách móc ngay chính từông xã của họ vì tủ quần áo, giày dép của mái ấm gia đình trở nên eo hẹp hơn bao giờhết. Tuy vậy, trong 1 số ít trường hợp, sau khi mua một mẫu sản phẩm người tiêudùng hoàn toàn có thể phát hiện ra một khuyết tật. Có những người mua không muốn có sảnphẩm khuyết tật, có những người có thái độ bàng quan với khuyết tật đó và cũngcó những người hoàn toàn có thể cho rằng khuyết tật đó lại tôn thêm giá trị của loại sản phẩm. Cónhững khuyết tật hoàn toàn có thể gây nguy hại cho người tiêu dùng. Những công ty sảnxuất ôtô, đồ chơi và dược phẩm phải tịch thu ngay bất kể mẫu sản phẩm nào có khảnăng, dù cực nhỏ, gây thiệt hại cho người sử dụng + Quyết định ngẫu hứng là một trong nhiều loại hành vi trong cuộc sốngthường nhật của tất cả chúng ta, trong khi, nếu ta gặp phải sự rối loạn trong việc kiểmsoát ngẫu hứng, sẽ dẫn tới một chứng bệnh rối loạn hành vi, gọi là “ nghiện muasắm ”. 5/6 + Ngoài ra, hậu quả của thói quen shopping, mua ngẫu hứng khiến bạn đôikhi nghĩ nhiều quá mức về yếu tố tài lộc ( hiện có bao nhiêu, nợ bao nhiêu, ướcgì có bao nhiêu ) nhằm mục đích mục tiêu shopping tiếp. Việc hiểu được những nhu yếu và quy trình shopping của người tiêu dùng làhết sức quan trọng, để hoàn toàn có thể hoạch định được những kế hoạch Marketing cóhiệu quả. Bằng cách tìm hiểu và khám phá giải pháp, quyết định hành động mua và hành vi sau khi mua, người làm Marketing hoàn toàn có thể phát hiện ra những cách làm thế nào để đáp ứngnhững nhu yếu của người mua. Qua việc nắm được những người làm tham gia quátrình shopping và những tác động ảnh hưởng đa phần đến hành vi shopping của họ ngườilàm Marketing hoàn toàn có thể phong cách thiết kế được những chương trình Marketing có hiệu suất cao chocác thị trường tiềm năng của mình. Nhiều nghiên cứu và điều tra thống kê đã chỉ rõ rằng : đối tượng người dùng người mua nữ đượcđánh giá cao hơn người mua nam trong khuynh hướng mua ngẫu hứng. Tuynhiên, sự độc lạ không luôn được biểu lộ trải qua những số lượng mang tínhthông kê. Một điểm nữa tất cả chúng ta cần quan tâm, sự độc lạ không chỉ được thể hiệnở chính Lever của tính ngẫu hứng mà sự so sánh này được nhìn nhận dưới những “ lăng kính ” khác, ví như xem xét mua mẫu sản phẩm, loại sản phẩm được mua, cảm xúckinh nghiệm khi mua. Một diễn giải khác minh họa cho thấy nữ giới xem bản thânhọ “ ngẫu hứng ” hơn phái mạnh trong hành vi mua hàng. Chính thế cho nên, những người làm Marketing cần nắm được những hành vimua hàng của người tiêu dùng, những thời gian, những yếu tố hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đếnhành vi mua hàng ngẫu hứng của cả nam và nữ để hoàn toàn có thể đưa ra những hình thứcMarketing bán hàng cho tương thích nhằm mục đích mang lại hiệu suất cao cao nhất. 6/6

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay