Học sửa chữa điện lạnh ô tô – Tài liệu text
Học sửa chữa điện lạnh ô tô
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 4 trang )
Bạn đang đọc: Học sửa chữa điện lạnh ô tô – Tài liệu text
Học sửa chữa điện lạnh ô tô
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Có đủ sức khỏe, trình độ học vấn phù hợp với nghề sửa chữa điện và điện lạnh ô tô
Số lượng môn học, mô đun đào tạo : 04
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp : Chứng chỉ sơ cấp nghề,
I. MỤC TIÊU CỦA MÔN Học sửa chữa điện lạnh ô tô :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
– Kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
+ Nêu được tên gọi của các chi tiết, cụm chi tiết cấu tạo nên hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
+ Đọc được các sơ đồ mạch điện cơ bản của hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện cơ bản của hệ thống điện và điên lạnh ô tô;
+ Trình bày được các phương pháp kiểm tra,sửa chữa, bảo dưỡng đối với các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
+ Tính toán được các vật tư, dụng cụ khi làm việc.
– Kỹ năng:
+ Phòng tránh được các tai nạn thường xẩy ra trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
+ Xử lý được các tình huống tai nạn thường xảy ra trong quá trình lao động khi gặp phải;
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị và dụng cụ dùng trong nghề sửa chữa điện và điện lạnh ô tô;
+ Chuẩn bị được các dụng cụ làm việc, vật tư thay thế phù hợp với nội dung công việc bảo dưỡng, sửa chữa chuẩn bị thực hiện;
+ Thực hiện được quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian,
vật tư;
+ Phòng tránh và kiểm tra được các sai hỏng thường gặp trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa;
– Thái độ:
+ Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm trong học tập;
+ Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập.
2. Cơ hội việc làm:
Người thợ nghề sửa chữa điện và điện lạnh ô tô có cơ hội làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản xuất lắp ráp ráp ô tô,các ga ra ô tô và các xưởng tư
nhân. Họ có thể làm việc độc lập hoặc tổ chức thành các nhóm mở các xưởng sửa chữa điện và điện lạnh ô tô độc lập.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU Học sửa chữa điện lạnh ô tô tại Hà Nội:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
– Thời gian đào tạo: 04 tháng
– Thời gian học tập: 15 tuần
– Thời gian thực học tối thiểu: 560 giờ
– Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 30 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học: 8 giờ)
2. Phân bố thời gian thực học tối thiểu:
– Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 560 giờ
– Thời gian học lý thuyết: 102 giờ ; Thời gian học thực hành: 458 giờ
ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:
Dành cho các học viên có nhu cầu học về sửa chữa ô tô
THỜI GIAN ĐÀO TẠO:
1 tháng – 5 buổi/ tuần, 4 tiết/ buổi
HỌC PHÍ: 1.200.000 đ
ƯU ĐIỂM NỔI BẬT:
Chương trình đào tạo được cập nhật và biên soạn phù hợp với công nghệ hiện nay
Thiết bị thực hành được trang bị đầy đủ
Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm sẽ giúp học viên nâng cao kiến thức và kinh nghiệm trong từng môn học.
Giảm 15% học phí cho học viên đã học Lái xe B2 tại trường.
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
Kiến thức nghề.
Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm lạnh trên ô tô.
Trình bày được các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lạnh của ô tô.
Kỹ năng nghề.
Kiểm tra áp suất ga
Nạp ga
Thay thế máy nén lạnh
Thay thế dàn nóng
Thay thế dàn lạnh
Thay thế quạt
Kiểm tra hệ thống điện máy lạnh (trừ computer)
Kiểm tra hiệu quả làm lạnh trong xe
NỘI DUNG KHÓA HỌC:
Tháo lắp, kiểm tra các chi tiết của hệ thống lạnh ô tô,
Bảo dưỡng hệ thống lạnh ô tô
Hướng dẫn kiểm tra áp suất ga
Hướng dẫn nạp ga
Hướng dẫn thay thế máy nén lạnh
Hướng dẫn thay thế dàn nóng
Hướng dẫn thay thế dàn lạnh
Bảo trì hệ thống điều hòa không khí ô tô
Hướng dẫn kiểm tra hệ thống điện máy lạnh (trừ computer)
Hướng dẫn kiểm tra hiệu quả làm lạnh trong xe
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
Thời gian đào tạo (giờ)
Mã MH, MĐ
Tên môn học, mô đun
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực
hành
Kiểm tra
MH 01
Kiến thức chung về điện và điện lạnh ô tô
40
13
24
3
MĐ 02
Sửa chữa và bảo dưỡng trang bị điện ô tô
210
40
161
9
MĐ 03
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa
190
29
152
9
MĐ 04
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện lạnh ô tô
120
20
94
6
102
431
27
Tổng cộng
560
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO:
1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ĐIỆN VÀ ĐIỆN LẠNH Ô TÔ
Mã số môn học: MH 01
Thời lượng của môn học :40 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành: 27 giờ)
Mục tiêu môn học:
– Trình bày được các kiến thức về an toàn lao động;
– Trình bày được các phương pháp phòng tránh, và xử lý các tai nạn lao động thường gặp khi làm việc;
– Giải thích được nguyên lý làm việc của các chi tiết, cụm chi tiết điện, điện tử thường dùng trong hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
– Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô;
– Phòng tránh và xử lý các tai nạn thường gặp khi làm việc;
– Nhận biết được các chi tiết điện, điện tử thường dùng trong hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
– Sử dụng được đồng hồ đo để kiểm tra các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống điện và điện lạnh ô tô;
– Nhận biết được các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống điện, điện lạnh ô tô;
– Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị;
– Có tính nghiêm túc trong học tập;
– Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
Nội dung tổng quát môn học:
I
Quy định an toàn của xưởng thực tập
– Nội quy xưởng thực hành
– Nội quy an toàn
II
Cấu tạo chung của ô tô.
– Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại của ô tô
– Cấu tạo tổng quan của ô tô.
– Các hệ thống chính và vị trí lắp đặt của các hệ thống trên ô tô.
– Cấu tạo động cơ ô tô.Cấu tạo động cơ ô tô 4 kỳ
– Nhận dạng các hệ thống của ô tô.
III
Khái niệm cơ bản về điện tử.
– Công dụng và cách sử dụng đồng hồ đo VOM .
– Công dụng và cấu tạo, cách đọc ký hiệu của các linh kiện điện, điện tử thường dùng.
– Cách sử dụng đồng hồ VOM kiểm tra các linh kiện điện, điện tử thường dùng.
IV
Tổng quan về hệ thống điện trên ô tô.
– Yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điện trên ô tô.
– Các mạch điện cơ bản trên ô tô.
– Cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số chi tiết hay gặp trên các mạch điện.
– Đọc các thông số cơ bản trên một số chi tiết hay gặp trên các mạch điện.
V
Hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Yêu cầu, nhiệm vụ.
– Cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Nhận dạng các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống.
2. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ
Mã mô đun: MĐ 02
Thời lượng của mô đun: 210 giờ (Lý thuyết: 40 giờ ; Thực hành: 170 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
– Trình bày được các kiến thức về an toàn lao động.
– Trình bày được các phương pháp phòng tránh và xử lý các tai nạn lao động thường gặp khi làm việc.
– Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của trang bị điện trên ô tô.
– Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của trang bị điện trên ô tô.
– Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các bộ phận của thiết bị điện trên ô tô.
– Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong trang bị điện trên ô tô.
– Trình bày đúng phương pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng những hư hỏng của các bộ phận thuộc trang bị điện trên.
– Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống trang bị điện trên ô tô.
– Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
– Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
– Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
– Có tính nghiêm túc trong học tập.
– Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
Khai giảng thường xuyên, có lớp tối
Học phí: 1.200.000đ, tuần học 5 buổi
Học viên tốt nghiệp được cấp chứng nhận hoàn thành khóa học theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Mục tiêu đào tạo
Kiến thức nghề.
–
Hiểu vận dụng được các kiến thức cơ sở trong kỹ thuật điện lạnh vào trong công việc vận hành, sửa chữa, thay thế và lắp đặt các thiết bị trong
hệ thống lạnh ôtô
Kỹ năng nghề.
–
Đo kiểm tra được các thông số trong hệ thống lạnh bằng những dụng cụ đo kiểm.
–
Vận hành và điều chỉnh các thông số kỹ thuật của hệ thống lạnh ôtô
–
Lắp đặt các mạch tự động điều khiển hệ thống lạnh.
–
Xác định nguyên nhân hư hỏng,sửa chữa khắc phục và thay thế các thiết bị trong hệ thống lạnh ôtô như xe buýt, xe du lịch, xe đông lạnh…
Nội dung tổng quát của mô đun:
1
Sửa chữa và bảo dưỡng máy phát điện
2
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ tiết chế
3
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch báo nạp
4
Sửa chữa và bảo dưỡng ắc quy
5
Bảo dưỡng và sửa chữa mạch đèn chiếu sáng
6
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch đèn báo rẽ
7
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch thông tin, tín hiệu.
8
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch đèn kích thước
9
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch còi điện
10
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch báo nhiên liệu
11
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch báo áp suất và nhiệt độ nước làm mát.
12
Sửa chữa và bảo dưỡng mạch báo tốc độ và km
13
Sửa chữa và bảo dưỡng bộ phun nước rửa kính và gạt nước mưa
3. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA
Mã mô đun: MĐ 03
Thời lượng của mô đun: 190 giờ Lý thuyết :29 giờ ; Thực hành : 161giờ
Mục tiêu của mô đun:
– Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô.
– Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo của các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô.
– Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các hệ thống đánh lửa khác nhau.
– Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động hệ thống khởi động trên ô tô.
– Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô.
– Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô.
– Trình bày đúng phương pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng những hư hỏng của hệ thống khởi động và đánh lửa, cũng như của các chi tiết, cụm
chi tiết của hai hệ thống này trên ô tô.
– Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô.
– Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, côm chi tiÕt đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
– Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
– Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
– Có tính nghiêm túc trong học tập.
– Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
Nội dung tổng quát của mô đun:
1
Tháo, lắp hệ thống khởi động và đánh lửa
2
Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động
3
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa bằng ắc quy
4
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểm
5
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa bằng điện tự không có tiếp điểm có rô to
6
Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rô to
7
Bảo dưỡng bô bin cao áp
8
Sửa chữa – bảo dưỡng bộ chia điện
9
Bảo dưỡng bugi và khóa điện
10
Đặt lửa cho động cơ
4. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH Ô TÔ
Mã mô đun: MĐ 04
Thời lượng của mô đun: 120 giờ (Lý thuyết: 20 giờ ; Thực hành: 100 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
– Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ của hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo của các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống điện lạnh.
– Trình bày được nguyên tắc làm việc của hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống điện lạnh trên ô tô.
– Trình bày đúng phương pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo dưỡng những hư hỏng của hệ thống điện lạnh, cũng như của các chi tiết, cụm chi tiết hệ
thống này trên ô tô.
– Nhận dạng được các chi tiết, cụm chi tiết trong hệ thống điện lạnh
– Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa.
– Thực hiện được việc nạp môi chất cho hệ thống điều hòa của ô tô đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
– Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn.
– Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị.
– Có tính nghiêm túc trong học tập.
– Có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu.
Nội dung tổng quát của mô đun:
1
Xả ga điều hòa
2
Sửa chữa và bảo dưỡng máy nén
3
Sửa chữa và bảo dưỡng giàn lạnh
4
Sửa chữa và bảo dưỡng giàn nóng
5
Sửa chữa và bảo dưỡng các van giãn nở, bình lọc
6
Rút chân không hệ thống điều hòa
7
Nạp môi chất cho hệ thống điều hòa ô tô khi máy nén đang bơm
8
Nạp môi chất cho hệ thống điều hòa ô tô khi máy nén không bơm
– Thời gian học tập : 15 tuần – Thời gian thực học tối thiểu : 560 giờ – Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp : 30 giờ ( Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học : 8 giờ ) 2. Phân bố thời hạn thực học tối thiểu : – Thời gian học những môn học, mô đun giảng dạy nghề : 560 giờ – Thời gian học triết lý : 102 giờ ; Thời gian học thực hành thực tế : 458 giờĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH : Dành cho những học viên có nhu yếu học về sửa chữa ô tôTHỜI GIAN ĐÀO TẠO : 1 tháng – 5 buổi / tuần, 4 tiết / buổiHỌC PHÍ : 1.200.000 đƯU ĐIỂM NỔI BẬT : Chương trình giảng dạy được update và biên soạn tương thích với công nghệ tiên tiến hiện nayThiết bị thực hành thực tế được trang bị đầy đủĐội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm tay nghề sẽ giúp học viên nâng cao kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm tay nghề trong từng môn học. Giảm 15 % học phí cho học viên đã học Lái xe B2 tại trường. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO : Kiến thức nghề. Mô tả được cấu trúc, nguyên tắc làm lạnh trên ô tô. Trình bày được những chiêu thức kiểm tra, bảo trì và sửa chữa mạng lưới hệ thống lạnh của ô tô. Kỹ năng nghề. Kiểm tra áp suất gaNạp gaThay thế máy nén lạnhThay thế dàn nóngThay thế dàn lạnhThay thế quạtKiểm tra mạng lưới hệ thống điện máy lạnh ( trừ computer ) Kiểm tra hiệu suất cao làm lạnh trong xeNỘI DUNG KHÓA HỌC : Tháo lắp, kiểm tra những chi tiết cụ thể của mạng lưới hệ thống lạnh ô tô, Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống lạnh ô tôHướng dẫn kiểm tra áp suất gaHướng dẫn nạp gaHướng dẫn thay thế sửa chữa máy nén lạnhHướng dẫn sửa chữa thay thế dàn nóngHướng dẫn thay thế sửa chữa dàn lạnhBảo trì mạng lưới hệ thống điều hòa không khí ô tôHướng dẫn kiểm tra mạng lưới hệ thống điện máy lạnh ( trừ computer ) Hướng dẫn kiểm tra hiệu suất cao làm lạnh trong xeIII. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIANThời gian giảng dạy ( giờ ) Mã MH, MĐTên môn học, mô đunTổng sốTrong đóLý thuyếtThựchànhKiểm traMH 01K iến thức chung về điện và điện lạnh ô tô401324MĐ 02S ửa chữa và bảo trì trang bị điện ô tô21040161MĐ 03S ửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa19029152MĐ 04S ửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống điện lạnh ô tô120209410243127Tổng cộng560IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO : 1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ ĐIỆN VÀ ĐIỆN LẠNH Ô TÔMã số môn học : MH 01T hời lượng của môn học : 40 giờ ( Lý thuyết : 13 giờ ; Thực hành : 27 giờ ) Mục tiêu môn học : – Trình bày được những kỹ năng và kiến thức về an toàn lao động ; – Trình bày được những giải pháp phòng tránh, và giải quyết và xử lý những tai nạn đáng tiếc lao động thường gặp khi thao tác ; – Giải thích được nguyên tắc thao tác của những cụ thể, cụm chi tiết cụ thể điện, điện tử thường dùng trong mạng lưới hệ thống điện và điện lạnh ô tô ; – Giải thích được cấu trúc và nguyên tắc thao tác của mạng lưới hệ thống điện và điện lạnh trên ô tô ; – Phòng tránh và giải quyết và xử lý những tai nạn thương tâm thường gặp khi thao tác ; – Nhận biết được những chi tiết cụ thể điện, điện tử thường dùng trong mạng lưới hệ thống điện và điện lạnh ô tô ; – Sử dụng được đồng hồ đeo tay đo để kiểm tra những cụ thể, cụm chi tiết cụ thể của mạng lưới hệ thống điện và điện lạnh ô tô ; – Nhận biết được những chi tiết cụ thể, cụm cụ thể trong mạng lưới hệ thống điện, điện lạnh ô tô ; – Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị ; – Có tính tráng lệ trong học tập ; – Có ý thức tiết kiệm ngân sách và chi phí nguyên vật liệu. Nội dung tổng quát môn học : Quy định bảo đảm an toàn của xưởng thực tập – Nội quy xưởng thực hành thực tế – Nội quy an toànIICấu tạo chung của ô tô. – Nhiệm vụ, nhu yếu, phân loại của ô tô – Cấu tạo tổng quan của ô tô. – Các mạng lưới hệ thống chính và vị trí lắp ráp của những mạng lưới hệ thống trên ô tô. – Cấu tạo động cơ ô tô. Cấu tạo động cơ ô tô 4 kỳ – Nhận dạng những mạng lưới hệ thống của ô tô. IIIKhái niệm cơ bản về điện tử. – Công dụng và cách sử dụng đồng hồ đeo tay đo VOM. – Công dụng và cấu trúc, cách đọc ký hiệu của những linh phụ kiện điện, điện tử thường dùng. – Cách sử dụng đồng hồ đeo tay VOM kiểm tra những linh phụ kiện điện, điện tử thường dùng. IVTổng quan về mạng lưới hệ thống điện trên ô tô. – Yêu cầu, trách nhiệm của mạng lưới hệ thống điện trên ô tô. – Các mạch điện cơ bản trên ô tô. – Cấu tạo và nguyên tắc thao tác của 1 số ít chi tiết cụ thể hay gặp trên những mạch điện. – Đọc những thông số kỹ thuật cơ bản trên 1 số ít cụ thể hay gặp trên những mạch điện. Hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Yêu cầu, trách nhiệm. – Cấu tạo, nguyên tắc thao tác của mạng lưới hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Nhận dạng những chi tiết cụ thể, cụm cụ thể của mạng lưới hệ thống. 2. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔMã mô đun : MĐ 02T hời lượng của mô đun : 210 giờ ( Lý thuyết : 40 giờ ; Thực hành : 170 giờ ) Mục tiêu của mô đun : – Trình bày được những kiến thức và kỹ năng về an toàn lao động. – Trình bày được những giải pháp phòng tránh và giải quyết và xử lý những tai nạn thương tâm lao động thường gặp khi thao tác. – Trình bày rất đầy đủ những nhu yếu, trách nhiệm chung của trang bị điện trên ô tô. – Giải thích được sơ đồ cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí chung của trang bị điện trên ô tô. – Trình bày được cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí của những bộ phận của thiết bị điện trên ô tô. – Phân tích được những hiện tượng kỳ lạ, nguyên do hư hỏng trong trang bị điện trên ô tô. – Trình bày đúng chiêu thức kiểm tra, sữa chữa và bảo trì những hư hỏng của những bộ phận thuộc trang bị điện trên. – Nhận dạng được những chi tiết cụ thể, cụm cụ thể trong mạng lưới hệ thống trang bị điện trên ô tô. – Tháo lắp, kiểm tra và bảo trì, sửa chữa những cụ thể, bộ phận đúng quy trình tiến độ, quy phạm và đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa. – Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý những dụng cụ kiểm tra, bảo trì và sửa chữa bảo vệ đúng mực và bảo đảm an toàn. – Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị. – Có tính tráng lệ trong học tập. – Có ý thức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Khai giảng liên tục, có lớp tốiHọc phí : 1.200.000 đ, tuần học 5 buổiHọc viên tốt nghiệp được cấp ghi nhận hoàn thành xong khóa học theo pháp luật của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Mục tiêu đào tạoKiến thức nghề. Hiểu vận dụng được những kiến thức và kỹ năng cơ sở trong kỹ thuật điện lạnh vào trong việc làm quản lý và vận hành, sửa chữa, sửa chữa thay thế và lắp ráp những thiết bị tronghệ thống lạnh ôtôKỹ năng nghề. Đo kiểm tra được những thông số kỹ thuật trong mạng lưới hệ thống lạnh bằng những dụng cụ đo kiểm. Vận hành và kiểm soát và điều chỉnh những thông số kỹ thuật kỹ thuật của mạng lưới hệ thống lạnh ôtôLắp đặt những mạch tự động hóa điều khiển và tinh chỉnh mạng lưới hệ thống lạnh. Xác định nguyên do hư hỏng, sửa chữa khắc phục và thay thế sửa chữa những thiết bị trong mạng lưới hệ thống lạnh ôtô như xe buýt, xe du lịch, xe ướp lạnh … Nội dung tổng quát của mô đun : Sửa chữa và bảo trì máy phát điệnSửa chữa và bảo trì bộ tiết chếSửa chữa và bảo trì mạch báo nạpSửa chữa và bảo trì ắc quyBảo dưỡng và sửa chữa mạch đèn chiếu sángSửa chữa và bảo trì mạch đèn báo rẽSửa chữa và bảo trì mạch thông tin, tín hiệu. Sửa chữa và bảo trì mạch đèn kích thướcSửa chữa và bảo trì mạch còi điện10Sửa chữa và bảo trì mạch báo nhiên liệu11Sửa chữa và bảo trì mạch báo áp suất và nhiệt độ nước làm mát. 12S ửa chữa và bảo trì mạch báo vận tốc và km13Sửa chữa và bảo trì bộ phun nước rửa kính và gạt nước mưa3. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬAMã mô đun : MĐ 03T hời lượng của mô đun : 190 giờ Lý thuyết : 29 giờ ; Thực hành : 161 giờMục tiêu của mô đun : – Trình bày vừa đủ những nhu yếu, trách nhiệm của mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô. – Trình bày được nhu yếu, trách nhiệm, cấu trúc của những chi tiết cụ thể, cụm cụ thể trong mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô. – Giải thích được sơ đồ cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí của những mạng lưới hệ thống đánh lửa khác nhau. – Trình bày được cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí mạng lưới hệ thống khởi động trên ô tô. – Phân tích được những hiện tượng kỳ lạ, nguyên do hư hỏng trong mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô. – Phân tích được những hiện tượng kỳ lạ, nguyên do hư hỏng của những chi tiết cụ thể, cụm cụ thể trong mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô. – Trình bày đúng giải pháp kiểm tra, sữa chữa và bảo trì những hư hỏng của mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa, cũng như của những cụ thể, cụmchi tiết của hai mạng lưới hệ thống này trên ô tô. – Nhận dạng được những chi tiết cụ thể, cụm chi tiết cụ thể trong mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửa trên ô tô. – Tháo lắp, kiểm tra và bảo trì, sửa chữa những chi tiết cụ thể, côm chi tiÕt đúng quy trình tiến độ, quy phạm và đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa. – Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý những dụng cụ kiểm tra, bảo trì và sửa chữa bảo vệ đúng mực và bảo đảm an toàn. – Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị. – Có tính trang nghiêm trong học tập. – Có ý thức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Nội dung tổng quát của mô đun : Tháo, lắp mạng lưới hệ thống khởi động và đánh lửaSửa chữa và bảo trì máy khởi độngSửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống đánh lửa bằng ắc quySửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống đánh lửa bằng điện tử có tiếp điểmSửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống đánh lửa bằng điện tự không có tiếp điểm có rô toSửa chữa và bảo trì mạng lưới hệ thống đánh lửa bằng điện tử không tiếp điểm và rô toBảo dưỡng bô bin cao ápSửa chữa – bảo trì bộ chia điệnBảo dưỡng bugi và khóa điện10Đặt lửa cho động cơ4. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH Ô TÔMã mô đun : MĐ 04T hời lượng của mô đun : 120 giờ ( Lý thuyết : 20 giờ ; Thực hành : 100 giờ ) Mục tiêu của mô đun : – Trình bày khá đầy đủ những nhu yếu, trách nhiệm của mạng lưới hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Trình bày được nhu yếu, trách nhiệm, cấu trúc của những chi tiết cụ thể, cụm chi tiết cụ thể trong mạng lưới hệ thống điện lạnh. – Trình bày được nguyên tắc thao tác của mạng lưới hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Phân tích được những hiện tượng kỳ lạ, nguyên do hư hỏng trong mạng lưới hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Phân tích được những hiện tượng kỳ lạ, nguyên do hư hỏng của những cụ thể, cụm cụ thể trong mạng lưới hệ thống điện lạnh trên ô tô. – Trình bày đúng chiêu thức kiểm tra, sữa chữa và bảo trì những hư hỏng của mạng lưới hệ thống điện lạnh, cũng như của những cụ thể, cụm cụ thể hệthống này trên ô tô. – Nhận dạng được những chi tiết cụ thể, cụm chi tiết cụ thể trong mạng lưới hệ thống điện lạnh – Tháo lắp, kiểm tra và bảo trì, sửa chữa những cụ thể, bộ phận đúng quá trình, quy phạm và đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa. – Thực hiện được việc nạp môi chất cho mạng lưới hệ thống điều hòa của ô tô bảo vệ kỹ thuật và bảo đảm an toàn. – Sử dụng đúng, hài hòa và hợp lý những dụng cụ kiểm tra, bảo trì và sửa chữa bảo vệ đúng mực và bảo đảm an toàn. – Thận trọng trong thao tác khi sử dụng dụng cụ và thiết bị. – Có tính trang nghiêm trong học tập. – Có ý thức tiết kiệm ngân sách và chi phí nguyên vật liệu. Nội dung tổng quát của mô đun : Xả ga điều hòaSửa chữa và bảo trì máy nénSửa chữa và bảo trì giàn lạnhSửa chữa và bảo trì giàn nóngSửa chữa và bảo trì những van co và giãn, bình lọcRút chân không mạng lưới hệ thống điều hòaNạp môi chất cho mạng lưới hệ thống điều hòa ô tô khi máy nén đang bơmNạp môi chất cho mạng lưới hệ thống điều hòa ô tô khi máy nén không bơm
Source: https://dvn.com.vn
Category: Điện Lạnh