816 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 9 (Có đáp án) – Tài liệu text

816 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 9 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 135 trang )

Bạn đang đọc: 816 câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 9 (Có đáp án) – Tài liệu text

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu1:
Hãy chọn định nghĩa chính xác nhất về oxit trong số các phương án sau:
A. Oxit là hợp chất của các nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
B. Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi
C. Oxit là hợp chất của kim loại và oxi
D. Oxit là hợp chất của phi kim và oxi
E. Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
Đáp án: E
Câu2:
Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?
A. CuO
B. ZnO
C. CaO
D. PbO
Đáp án: C
Câu3:
Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?
A. SO2
B. SO3
C. N2O5
D. P2O5
Đáp án: D
Câu4:
Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ?
A. CaO

B. ZnO
C. NiO
D. BaO
Đáp án: B
Câu5:
Oxit nào sau đây là oxit trung tính ?
A. N2O
B. N2O5
C. P2O5
D. Cl2O7
Đáp án: A
Câu6:
Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol
là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 20% và 80%
B. 30% và 70%
C. 40% và 60%
D. 50% và 50%
Đáp án: D
Câu7:
Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1
Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 1,1 g và 2,1 g
B. 1,4 g và 1,8 g
C. 1,6 g và 1,6 g
D. 2,0 g và 1,2 g

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Đáp án: C
Câu8:
Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1
Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 0,1 mol
B. 0,15 mol
C. 0,2 mol
D. 0,25 mol
Đáp án: A
Câu9:
Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1
Khối lượng của CuCl2 và FeCl3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,7 g và 3,25 g
B. 3,25 g và 2,7 g
C. 0,27 g và 0,325 g
D. 0,325 g và 0,27 g
Đáp án: A
Câu10:
Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (trong đó mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dung dịch
HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là:
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 1
D. 1 : 3
Đáp án: A
Câu11:

Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (có khối lượng bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2
muối là CuCl2 và FeCl3. Tỉ số khối lượng của 2 muối thu được là:
A. 0,38
B. 0,83
C. 0,50
D. Không xác định được
Đáp án: B
Câu12:
Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 2 muối có tỉ lệ mol là:
A. 2 : 1
B. 1 : 2
C. 1 : 1
D. 1 : 3
Đáp án: C
Câu13:
Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có
tỉ lệ mol là 1 : 1. Giá trị của a là:
A. 1,6 g
B. 2,4 g
C. 3,2 g
D. 3,6 g
Đáp án: C
Câu14:
Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ
mol là 1 : 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. 0,5 M
B. 1M
C. 1,5 M
D. 2 M
Đáp án: B
Câu15:
Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
chứa 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. V có giá trị là:
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 150 ml
D. 200 ml
Đáp án: B
Câu16:
Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua:
A. H2SO4
B. NaOH rắn
C. CaO
D. KOH rắn
Đáp án: A
Câu17:
Nồng độ khí CO2 trong không khí tăng làm ảnh hưởng đến môi trường là do:
A. Là khí độc
B. Làm giảm lượng mưa
C. Tạo ra bụi
D. Gây hiệu ứng nhà kính

Đáp án: D
Câu18:
Cho các chất: N2O5, NO, NO2, N2O, N2O3. Chất có thành phần phần trăm khối lượng của oxi nhỏ
nhất là:
A. N2O5
B. NO
C. NO2
D. N2O
E. N2O3
Đáp án: D
Câu19:
Oxit nào sau đây giàu oxi nhất ?
A. Al2O3
B. N2O3
C. P2O5
D. Fe3O4
Đáp án: B
Câu20:
Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là oxit nào trong các oxit sau:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không có oxit nào phù hợp
Đáp án: B
Câu21:
Các chất dưới đây, chất nào có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất ?

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. CuO
B. Cu2O
C. CuSO4
D. SO2
E. SO3
Đáp án: E
Câu22:
Hãy chọn chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất trong các chất sau:
A. FeS
B. FeS2
C. FeO
D. Fe2O3
E. Fe3O4
Đáp án: C
Câu23:
Cho các chất: Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chất có phần trăm khối lượng Cu bằng nhau là:
A. Cu2S và Cu2O
B. CuS và CuO
C. Cu2S và CuO
D. Không có cặp chất nào
Đáp án: C
Câu24:
Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng
. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 g dung dịch H2SO4
80%. Sau khi hấp thụ nồng độ H2SO4 là:
A. 20 %

B. 30 %
C. 40 %
D. 50 %
Đáp án: C
Câu25:
Khử 16g Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thu được a g kết tủ
A. Giá trị của a là:
A. 10g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
Đáp án: C
Câu26:
Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim
loại thu được là:
A. 4,5 g
B. 4,8 g
C. 4,9 g
D. 5,2 g
Đáp án: B
Câu27:
Cho 2,32 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng
vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1 M. Giá trị của V là:
A. 0,04 lít

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

B. 0,08 lít
C. 0,12 lít
D. 0,16 lít
Đáp án: B
Câu28:
Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO với phần trăm khối lượng tương ứng là 66,67% và 33,33%
bằng luồng khí CO vừa đủ, tỉ lệ mol khí CO2 tạo ra từ hai oxit kim loại tương ứng là:
A. 9 : 4
B. 3 : 1
C. 2 : 3
D. Kết quả khác
Đáp án: B
Câu29:
Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
tạo ra 20g kết tủa. Công thức của oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Không xác định được
Đáp án: B
Câu30:
X là một oxit sắt. Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào của sắt?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Đáp án: B

Câu31:
Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng. Công thức của oxit sắt đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Đáp án: B
Câu32:
Khử 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn B.
Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97g kết tủa. Khối lượng
của chất rắn B là:
A. 4,4g
B. 4,84g
C. 4,48g
D. 4,45g
Đáp án: C
Câu33:
Khử 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn.
Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 thu được 2 khí NO và NO2 có tỉ lệ mol 1 : 1. Tổng thể
tích của 2 khí này là:
A. 0,1523 lít
B. 0,1269 lít
C. 0,1692 lít
D. 0,1629 lít
Đáp án: D

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu34:
Cần bao nhiêu gam kẽm để tác dụng vừa đủ với lượng H2SO4 được điều chế từ 1,6g S?
A. 16,1g
B. 1,3g
C. 3,25g
D. 8,05g
Đáp án: C
Câu35:
Cho 12g hỗn hợp gồm MgO và Ca tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí ở đktc. Phần
trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 33,3% và 66,7%
B. 23,7% và 76,3%
C. 66,7% và 33,3%
D. 53,3% và 46,7%
Đáp án: C
Câu36:
Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A. Cô cạn
dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên khối lượng không đổi thu
được chất rắn có khối lượng là:
A. (m+8) g
B. (m+16) g
C. (m+4) g
D. (m+31) g
Đáp án: A
Câu37:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng cháy thấp nhất trong số tất cả các kim loại?
A. K (kali)

B. Rb (rubidi)
C. Cs (xesi)
D. Hg (thủy ngân)
Đáp án: D
Câu38:
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tất cả các kim loại?
A. W (vonfam)
B. Cr (crom)
C. Fe (sắt)
D. Cu (đồng)
Đáp án: B
Câu39:
Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Li (liti)
B. Cs (xesi)
C. Na (natri)
D. K (kali)
Đáp án: B
Câu40:
Kim loại nào sau đây là kim loại dẻo nhất trong số các kim loại?
A. Ag (bạc)
B. Au (vàng)
C. Al (nhôm)
D. Cu (đồng)
Đáp án: B

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu41:
Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được (m+31) g
muối nitrat.
Nếu cũng cho m g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi được các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 thì khối
lượng oxit là:
A. (m+32) g
B. (m+16) g
C. (m+4) g
D. (m+48) g
Đáp án: C
Câu42:
Cho 29g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí H2 ở
đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6g muối khan. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít
B. 13,44 lít
C. 22,4 lít
D. 4,48 lít
Đáp án: B
Câu43:
Cho 2,81 g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối
lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
A. 5,81 g
B. 5,18 g
C. 6,18 g
D. 6,81 g
Đáp án: D
Câu44:

Để tác dụng hết với 20g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Thể tích V đó là:
A. 400 ml
B. 450 ml
C. 500 ml
D. 550 ml
Đáp án: C
Câu45:
Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2
(đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi cân nặng 28g. Giá trị của V là:
A. 11,2 l
B. 22,4 l
C. 1,12 l
D. 2,24 l
Đáp án: A
Câu46:
Cho các phương trình hóa học sau:
Cu + 2 H2SO4 –> CuSO4 + SO2 + 2H2O (1)
2SO2 + O2 –> 2SO3
(2)
Nếu cho 6,4g Cu tham gia phản ứng thì cần bao nhiêu lít O2 ở đktc để oxi hóa hoàn toàn lượng SO2
thu được thành SO3?
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 2,8 lít
D. 3,36 lít

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Đáp án: A
Câu47:
Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở
đktc.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 34,2 g
B. 43,3 g
C. 33,4 g
D. 33,8 g
Đáp án: B
Câu48:
Hòa tan hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc).
Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 25 g
B. 26 g
C. 30 g
D. 36 g
Đáp án: D
Câu49:
Cho 4,2 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 2,24 lít H2 ở
đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 9,75g
B. 9,5g
C. 6,75g
D. 11,30g
Đáp án: D

Câu50:
Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1 M cần dùng V lít dung dịch
Ba(OH)2 0,2 M. V có giá trị là:
A. 400 ml
B. 500 ml
C. 300 ml
D. 250 ml
Đáp án: D
Câu51:
Cần điều chế một lượng đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tốn axit sunfuric nhất?
A. H2SO4 tác dụng với Cu
B. H2SO4 tác dụng với CuO
C. H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2
D. H2SO4 tác dụng với Cu2O
Đáp án: A
Câu52:
Khí O2 bị lẫn tạp chất là các khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đẩy để loại bỏ tạp chất?
A. Nước
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch Ca(OH)2
Đáp án: D
Câu53:
Chọn câu đúng trong các câu sau?

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. Axit H2SO4 đặc chỉ phản ứng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại
B. Axit H2SO4 đặc phản ứng với cả kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại
C. Axit H2SO4 đặc, nóng phản ứng với tất cả các kim loại
D. Axit H2SO4 đặc phản ứng với kim loại không giải phóng hidro
Đáp án: B ;C ;D
Câu54:
Từ 176g FeS điều chế được bao nhiêu gam H2SO4 ? ( Giả sử các phản ứng đều có hiệu suất 100%)
A. 64g
B. 128g
C. 196g
D. 192g
Đáp án: C
Câu55:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn
dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan
A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là:
A. 26,8 g
B. 13,4 g
C. 37,6 g
D. 34,4 g
Đáp án: C
Câu56:
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Vàng
B. Bạc
C. Đồng

D. Nhôm
Đáp án: B
Câu57:
Cho a g hỗn hợp gồm CaS và FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. Giá trị của a là:
A. 1,4 g
B. 1,6 g
C. 2,6 g
D. 3,6 g
Đáp án: D
Câu58:
Để tác dụng hết với 40 g Ca cần V ml dung dịch. Nếu để tác dụng hết với V ml dung dịch HCl đó thì
khối lượng MgO cần lấy là:
A. 36g
B. 38g
C. 40g
D. 42g
Đáp án: C
Câu59:
Cho a g kim loại đồng tác dụng hết với axit H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí ( đktc). Oxi hóa toàn
bộ lượng khí sinh ra bằng
(giả sử hiệu suất là 100%) rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với
nước được 200g dung dịch H2SO4 19,6%. Giá trị của a là:
A. 19,2 g
B. 25,6 g

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

C. 32 g
D. 38,4 g
Đáp án: B
Câu60:
Cho a g CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200g dung dịch CuSO4 nồng độ 16%. Giá trị
của a là:
A. 12g
B. 14g
C. 15g
D. 16g
Đáp án: D
Câu61:
Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong số tất cả các kim loại?
A. Liti (Li)
B. Natri (Na)
C. Kali (K)
D. Rubidi (Rb)
Đáp án: A
Câu62:
Chọn câu phát biển đúng nhất:
Sắt, đồng, nhôm đều có những tính chất vật lí giống nhau:
A. Đều có ánh kim
B. Đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệt
C. Đều có thể kéo dài và dát mỏng
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu63:
Trong số các kim loại: Ag, Hg, Cu, Al kim loại nào nặng nhất?

A. Ag
B. Hg
C. Cu
D. Al
Đáp án: B
Câu64:
Chọn số liệu ở cột (II) để ghép với phần câu ở cột (I) cho phù hợp. Cho khối lượng riêng (g/cm3) của
một số kim loại sau:
Al : 27
Li : 0,53
K : 0,86
Ca : 1,54
Cột I
A. Thể tích 1 mol Al là:
B. Thể tích 1 mol Li là:
C. Thể tích 1 mol K là:
D. Thể tích 1 mol Ca là:

Cột II
1) 13,20 cm3
2) 25,97 cm3
3) 10 cm3
4) 33,54 cm3
5) 45,35 cm3

§¸p ¸n:
a) 10 cm3
b) 13,20 cm3
c) 45,35 cm3
d) 25,97 cm3

Câu65:
Cho 1,44g kim loại M có giá trị 2 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, phản ứng xong thu được 1,344 lít
H2 ở đktc và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là:

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. 7,2 g
B. 8,4 g
C. 9,6 g
D. 12 g
Đáp án: A
Câu66:
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 g bột sắt trong O2 dư. Chất rắn thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl
được dung dịch A. Cho NaOH dư vào A, kết tủa thu được đem nung trong không khí thu được Fe2O .
Khối lượng Fe2O3 thu được là:
A. 23 g
B. 32 g
C. 34 g
D. 35 g
Đáp án: B
Câu67:
Oxit hóa 16,8 g Fe thu được 21,6 g hỗn hợp oxit sắt. Cho hỗn hợp oxit tác dụng hết với dung dịch
HNO3 loãng thu được V lít NO ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít

C. 2,24 lít
D. 4,48 lít
Đáp án: C
Câu68:
Cho 10g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí ở đktc.
Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 15,5 g
B. 14,65 g
C. 13,55 g
D. 12,5 g
Đáp án: C
Câu69:
Để tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl cần 4,125 g CaS. Để tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl đó thì khối lượng FeO cần lấy là:
A. 2,125 g
B. 3,125 g
C. 4,125 g
D. 4,512 g
Đáp án: C
Câu70:
Cho 26 g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc).
Số mol HNO3 có trong dung dịch là:
A. 0,4 mol
B. 0,8 mol
C. 1,2 mol
D. 0,6 mol
Đáp án: C
Câu71:
Đổ dung dịch chứa 1,8 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là:
A. 1 mol NaH2PO4

B. 0,6 mol Na3PO4
C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4
D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

E. Kết quả khác
Đáp án: C
Câu72:
Một bình cầu dung dịch 2,24 lít chứa đầy khí HCl ở đktc. Thêm đầy nước cất vào bình thu được dung
dịch X. Khí HCl tan rất nhiều trong nước nên thể tích nước thêm vào bình được coi là 2,24 lít. Nồng
độ phần trăm của HCl là:
A. 0,162%
B. 1,63%
C. 0,316%
D. Không xác định được
Đáp án: A
Câu73:
Cho 6,4g đồng tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, đồng tan hết. Khối lượng dung dịch H2SO4
thay đổi như thế nào?
A. Tăng thêm 6,4 g
B. Giảm đi 6,4 g
C. Không thay đổi
D. Không xác định được
Đáp án: C

Câu74:
Chọn phương án đúng?
A. Kẽm là kim loại lưỡng tính
B. Zn(OH)2 là bazơ lưỡng tính
C. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
D. Zn(OH)2 là chất lưỡng tính
E. Các chất phản ứng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ đều là chất lưỡng tính
Đáp án: C ;D
Câu75:
Chọn phương án đúng?
A. Bazơ được chia làm 2 loại là bazơ tan và bazơ không tan
B. Các bazơ còn được gọi là kiềm
C. Chỉ những bazơ không tan mới gọi là kiềm
D. Chỉ những bazơ tan mới gọi là kiềm
E. Bazơ là hợp chất, phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit
Đáp án: A ;D ;E
Câu76:
Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu(OH)2 bởi nhiệt là:
A. CuO và H2
B. Cu, H2O và O2
C. Cu, O2 và H2
D. CuO và H2O
Đáp án: D
Câu77:
Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca(OH)2 để lâu ngày trong không khí (lượng nước bay hơi có thể
bỏ qua) thì khối lượng bình thay đổi thế nào?
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên
D. Tăng lên rồi lại giảm đi

Đáp án: C
Câu78:
Hòa tan 8g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 0,25 M
B. 10M
C. 2,5M
D. 3,5 M
Đáp án: A
Câu79:
Hòa tan 8g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịch
Để có dung dịch NaOH 0,1M cần phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH ban
đầu?
A. 500 ml
B. 300 ml
C. 400 ml
D. 200 ml
Đáp án: B
Câu80:
Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong các cặp sau:
A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2

C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Na2S và BaS
Đáp án: A
Câu81:
Đổ hỗn hợp dung dịch axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm
0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối tạo ra là:
A. 25,5
B. 25,6
C. 25,7
D. 25,8
Đáp án: B
Câu82:
Một dung dịch có chứa 1g NaOH trong 100 ml dung dịch. Nồng độ mol nào sau đây là của dung dịch?
A. 0,5
B. 0,01
C. 0,15
D. 0,25
Đáp án: D
Câu83:
Để trung hòa dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn
hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO-4 0,05 M ?
A. 1 lít
B. 2 lít
C. 3 lít
D. 4 lít
Đáp án: B
Câu84:
Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua có tỉ lệ mol
1 : 1. Phần trăm khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 20% và 80%

B. 30% và 70%
C. 40% và 60%
D. 50% và 50%

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Đáp án: D
Câu85:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,2 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)2. Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì và khối lượng chất rắn thu được là
bao nhiêu?
A. Màu xanh và m = 46,4 g
B. Màu đỏ và m = 23,3 g
C. Quỳ tím không đổi màu và m = 23,3 g
D. Quỳ tím không đổi màu và m = 46,4 g
Đáp án: B
Câu86:
Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới đây
để nhận biết?
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Đáp án: B
Câu87:

Chọn giá trị của pH ở cột (II) để ghép với dung dịch ở cột (I) cho phù hợp
Cột I
Cột II
A. Dung dịch H2SO4 (có pH = …)
pH = 1
B. Dung dịch NaOH
pH = 6
C. Dung dịch NaCl
pH = 7
D. Dung dịch axit axetic 5%
pH = 8
pH = 13
E. Nước có hòa tan khí
G. Nước xà phòng
H. Sữa chua
§¸p ¸n:
A. pH = 1
B. pH = 13
C. pH = 7
D. pH = 6
E. pH = 6
G. pH = 8
H. pH = 6
Câu88:
Cô cạn 150 ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g/ml được 56,25g CuSO4.5H2O. Nồng
độ % của dung dịch CuSO4 là:
A. 37,5%
B. 24%
C. 31,25%
D. 20%

Đáp án: D
Câu89:
Độ tan của KNO3 ở 400C là 70g. Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch ở nhiệt độ trên là:
A. 238g
B. 140g
C. 23,8g
D. 14g
Đáp án: A

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu90:
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng
đều xảy ra). X và Y có thể là những kim loại nào?
A. Đồng và sắt
B. Sắt và đồng
C. Đồng và bạc
D. Bạc và đồng
Đáp án: B
Câu91:
Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có
nguyên tử khối là bao nhiêu?
A. 7 đvC
B. 23 đvC
C. 39 đvC

D. 85,5 đvC
Đáp án: C
Câu92:
Cho 12,1g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 26,3g muối khan. Giá trị của m là:
A. 116g
B. 126g
C. 146g
D. 156g
Đáp án: C
Câu93:
Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít
ở (đktc). Hỏi đó là
kim loại nào trong số các kim loại sau:
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Ni
Đáp án: C
Câu94:
Hòa tan 5g NaCl vào 120g nước đựng dung dịch X
Dung dịch X có nồng độ phần trăm là:
A. 4%
B. 0,4%
C. 4,2 %
D. 5,2 %
Đáp án: A
Câu95:
Hòa tan 5g NaCl vào 120g nước đựng dung dịch X
Để có dung dịch NaCl 10% cần phải hoàn tan thêm một lượng NaCl vào dung dịch X là:

A. 7,78g
B. 8,33g
C. 7,00g
D. 9,50g
Đáp án: B
Câu96:
Để có dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam nước để hoàn tan 20g NaCl?
A. 125 g

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

B. 145 g
C. 105 g
D. 107 g
Đáp án: C
Câu97:
Để có dung dịch NaCl 16% cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl để hòa tan vào 210g nước?
A. 40g
B. 38,1g
C. 42,5g
D. 45,5g
Đáp án: A
Câu98:
Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của các cặp chất sau?
A. dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3

B. dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl
C. dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3
D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2
Đáp án: A
Câu99:
Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch
Na2CO3 ?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch axit HCl
C. dung dịch Pb(NO3)2
D. dung dịch AgNO3
E. dung dịch NaOH
Đáp án: B
Câu100:
Phương pháp nào sau đây có thể điều chế đồng (II) sunfat?
A. Thêm dung dịch natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua
B. Cho axit sunfuric loãng tác dụng với đồng (II) cacbonat
C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat
D. Cho đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric loãng
E. Cho luồng khí lưu huỳnh dioxit đi qua bột đồng đun nóng
Đáp án: B
Câu101:
Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây là có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch
sau: H2SO4, BaCl2, Na2SO4
A. Quỳ tím
B. Bột kẽm
C. Na2CO3
D. Tất cả đều đúng
Đáp án: C
Câu102:

Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2CO3, cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B các
quả cân sao cho cân thăng bằng. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào?
A. Vẫn thăng bằng
B. Lệch về phía đĩa cân A( đĩa A nặng hơn)
C. Lệch về phía đĩa cân B ( đĩa B nặng hơn)
D. Lúc đầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng bằng
Đáp án: C
Câu103:

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Nung hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại chỉ có hóa trị II tới khối lượng không đổi. Dẫn khí thu
được vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 10g kết tủa. Tổng số mol muối trong hỗn hợp là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,1
D. 0,15
Đáp án: C
Câu104:
Cho 0,1 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, kết tủa thu được mang nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng CaO và thể tích CO2
ở đktc thu được là:
A. 5,6 g và 2,24 lít
B. 11,2 g và 4,48 lít
C. 2,8 g và 1,12 lít

D. Kết quả khác
Đáp án: A
Câu105:
Cho 0,21 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 19 g
B. 20g
C. 21g
D. 22g
Đáp án: C
Câu106:
Cho 2,84 g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2
(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 3 g
B. 3,17 g
C. 3,5 g
D. 3,6 g
Đáp án: B
Câu107:
Phần trăm khối lượng của oxi là lớn nhất trong chất nào trong số các chất cho dưới đây:
A. MgCO3
B. CaCO3
C. BaCO3
D. FeCO3
Đáp án: A
Câu108:
Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại của hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát
ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 7,2 g muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít

C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Đáp án: B
Câu109:
Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít
khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng
hai muối cacbonat ban đầu bao nhiêu gam?
A. 3g

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

B. 3,1g
C. 3,2g
D. 3,3g
Đáp án: D
Câu110:
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam FeS2 trong oxi được a g SO2. Oxi hóa hoàn toàn a gam SO2 được b gam
SO3. Cho b gam SO3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với
dung dịch Ba(OH)2 dư được d gam kết tủa. d có giá trị là:
A. 23,3 g
B. 11,56 g
C. 1,156 g
D. 0,1165 g
Đáp án: A
Câu111:

Độ tan của NaCl ở 1000C là 40g. Ở nhiệt độ này, dung dịch bão hòa NaCl có nồng độ phần trăm là:
A. 28,57%
B. 40%
C. 30%
D. 25,50%
Đáp án: A
Câu112:
Rót từ từ nước vào cốc đựng sẵn m gam Na2CO3.10H2O cho đủ 250 ml. Khuấy cho muối tan hết,
được dung dịch Na2CO3 0,1M. Giá trị của m là:
A. 71,5g
B. 7,15g
C. 26,5g
D. 2,65g
Đáp án: B
Câu113:
Có dung dịch BaCl2 2M
Để có 2,08 g BaCl2 cần phải lấy một thể tích dung dịch BaCl2 là:
A. 5 ml
B. 50 ml
C. 104 ml
D. 204 ml
Đáp án: A
Câu114:
Có dung dịch BaCl2 2M. Để có 0,5 mol BaCl2 cần phải lấy một thể tích dung dịch BaCl2 là:
A. 25 ml
B. 250 ml
C. 400 ml
D. 300 ml
Đáp án: B
Câu115:

Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II A tới khối lượng
không đổi thu được 4,64g hỗn hợp hai oxit. Vậy 2 kim loại đó là:
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba
Đáp án: A
Câu116:

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Cho hỗn hợp muối CaCO3 và NaHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vào
Ba(OH)2 dư được 19,7g kết tủa.
Số mol hỗn hợp muối là:
A. 0,1 mol
B. 0,05 mol
C. 0,15 mol
D. 0,075 mol
Đáp án: A
Câu117:
Cho 1 mol hỗn hợp NaCl và Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra sau phản ứng được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 50g kết tủa.
Tỉ lệ của 2 muối trong hỗn hợp ban đầu là:
A. A. 1 : 1
B. 1 : 2

C. 2 : 1
D. 1 : 3
Đáp án: A
Câu118:
Cho 0,5 mol hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl. Dẫn khí
thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 50g
B. 45g
C. 55g
D. 60g
Đáp án: A
Câu119:
Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48
lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư
Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 10g
B. 15g
C. 20g
D. 25g
Đáp án: C
Câu120:
Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48
lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư
Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 1 lít
B. 1,5 lít
C. 1,6 lít
D. 1,7 lít
Đáp án: A
Câu121:

Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tác dụng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48
lít CO2 (đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư
Giá trị của a nằm trong khoảng nào?
A. 10g < a < 20g
B. 20g < a < 35,4g
C. 20g < a < 39,4g
D. 20g < a < 40g
Đáp án: C

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu122:
Hòa tan hoàn toàn 36g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kim loại đứng kế tiếp nhau trong nhóm II
A, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dung dịch Y
Lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
A. 39,5g
B. 40,5g
C. 41,5g
D. 42,5g
Đáp án: C
Câu123:
Hòa tan hoàn toàn 36g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 kim loại đứng kế tiếp nhau trong nhóm II
A, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dung dịch Y
Đó là muối cacbonat của hai kim loại:
A. Be – Mg

B. Mg – Ca
C. Ca – Sr
D. Sr – Ba
Đáp án: A
Câu124:
Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
(đktc). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 thì lượng kết tủa thu được là:
A. 0,1 g
B. 1,0 g
C. 10 g
D. 100 g
Đáp án: C
Câu125:
Có 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhận
biết các dung dịch trên.
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
Đáp án: A
Câu126:
Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện?
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3
C. Dung dịch NaCl và dung dịch KNO3
D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2
Đáp án: A
Câu127:
Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và HBr

B. H2SO4 và BaCl2
C. KCl và NaNO3
D. NaCl và AgNO3
Đáp án: C
Câu128:
Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để
nhận biết?

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. Phenolphtalein
B. Quỳ tím
C. BaCl2
D. AgNO3
Đáp án: B
Câu129
Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây?
A. Bón đạm cùng một lúc với vôi
B. Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua
C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm
D. Cách nào cũng được
Đáp án: C
Câu130
Hòa tan hoàn toàn 17,5 g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được dung
dịch A. Cho dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi

được m g chất rắn, m có giá trị là:
A. 20,7 g
B. 24 g
C. 23,8 g
D. 23,9 g
Đáp án: A
Câu131
Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứng
thu được chất rắn A, dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO dư, đun nóng thu được m g Cu, m có
giá trị là:
A. 5,32 g
B. 3,52 g
C. 2,35 g
D. 2,53 g
Đáp án: B
Câu132
Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dụng dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 ở đktc.
Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 22,25g
B. 22,75g
C. 24,45g
D. 25,75g
Đáp án: D
Câu133
Hòa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 3,65M (d=1,19 g/ml) thấy thoát ra
một chất khí và thu được 1250g dung dịch A. m có giá trị là:
A. 60,1 g
B. 60 g
C. 63,65 g
D. Kết quả khác

Đáp án: C
Câu134
Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là:
A. Amoni nitrat (NH4NO3)
B. Anomi sunfat ((NH4)2SO4 )
C. Ure (CO(NH2)2)
D. Kali nitrat (KNO3)

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Đáp án: C
Câu135
Có 3 mẫu phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây là có thể
nhận biết được mỗi loại?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch AgNO3
Đáp án: C
Câu136
Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?
A. Ca –> CaCO3 –> Ca(OH)2 –> CaO
B. Ca –> CaO –> Ca(OH)2 –> CaCO3
C. CaCO3 –> Ca –> CaO –> Ca(OH)2
D. CaCO3 –> Ca(OH)2 –> Ca –> CaO

Đáp án: B
Câu137
Có sơ đồ biến hóa sau: X –> Y –> Z –> T –> Cu. X, Y, Z, T là những chất khác nhau của đồng:
CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2. Dãy biến hóa nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên:
(1) CuO –> Cu(OH)2 –> CuCl2 –> Cu(NO3)2 –> Cu
(2) CuSO4–> CuCl2 –> Cu(OH)2 –> CuO –> Cu
(3) CuO –> CuCl2 –> Cu(OH)2 –> CuO –> Cu
(4) Cu(OH)2 –> CuO –> CuCl2 –> Cu(NO3)2 –> Cu
(5) Cu –> CuSO4 –> Cu(OH)2 –> Cu(NO3)2 –> Cu
A. (1) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (5)
D. (1) và (5)
Đáp án: B
Câu138
Trong quá trình chuyển hóa muối Ba(NO3)2 thành kết tủa Ba3(PO4)2 thấy khối lượng 2 muối khác
nhau là 9,1g. Số mol muối Ba(NO3)2 và Ba3(PO4)2 lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,1 mol
B. 0,1 mol và 0,05 mol
C. 0,05 mol và 0,15 mol
D. 0,15 mol và 0,05 mol
Đáp án: C
Câu139
Cho sơ đồ biến hóa

X, Y, Z phù hợp với dãy nào sau đây?
A. Na, Na2O, NaOH
B. Ca, CaCO3, Ca(OH)2
C. CuO, Cu, CuCl2
D. A, C đều đúng

Đáp án: D

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Câu140
Trong số các kim loại thì kim loại nào cho dưới đây có độ dẫn điện kém nhất?
A. Hg ( thủy ngân)
B. Ge (gemani)
C. Pb ( chì)
D. Sn ( thiếc)
Đáp án: B
Câu141
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tất cả các kim loại?
A. Vonfam (W)
B. Sắt (Fe)
C. Đồng (Cu)
D. Kẽm (Zn)
Đáp án: A
Câu142
Hai mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau.
Cho một mẩu hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8g muối.
Cho mẩu còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tao ra là:
A. 16,1 g
B. 8,05 g
C. 13,6 g

D. 7,42 g
Đáp án: B
Câu143
Cho dư hỗn hợp Na và Mg vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì
(đktc) thoát ra là:
A. 104,126 lít
B. 10,412 lít
C. 14,600 lít
D. 14,700 lít
Đáp án: A
Câu144
Cho 11,3 g hỗn hợp gồm Mg, Zn tác dụng với 600ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được dung dịch
A. Cho dần NaOH vào A để đạt được kết tủa tối đa. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi được a g chất rắn. a có giá trị là:
A. 23,3 g
B. 16,1 g
C. 27,4 g
D. 28,1 g
Đáp án: B
Câu145
Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
Hỗn hợp X gồm các kim loại sau:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Rb, Cs
Đáp án: B
Câu146
Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu

được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là:
A. 200 ml
B. 250 ml
C. 300 ml
D. 350 ml
Đáp án: C
Câu147
Cho 19,05 g hỗn hợp ACl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g
dung dịch AgNO3 thu được 43,05 g kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 là:
A. 15%
B. 17%
C. 19%
D. 21%
Đáp án: B
Câu148
Cho 19,05 g hỗn hợp ACl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300g
dung dịch AgNO3 thu được 43,05 g kết tủa.
Hai kim loại kiềm là:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb

D. Rb, Cs
Đáp án: B
Câu149
Oxi hóa hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3g hỗn hợp oxit.
Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là:
A. 36,6 g
B. 32,05 g
C. 49,8 g
D. 48,9 g
Đáp án: C
Câu150
Cho 12,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch
HCl, thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là:
A. 2,66 g
B. 13,3 g
C. 1,33 g
D. 26,6 g
Đáp án: B
Câu151
Oxi hóa hoàn toàn m g hỗn hợp Zn, Pb, Ni thu được m1 g hỗn hợp oxit ZnO, PbO, NiO. Hòa tan hoàn
toàn m1 g hỗn hợp oxit trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu
được hỗn hợp muối khan có khối lượng là (m1+55) g. Khối lượng của hỗn hợp kim loại ban đầu (m)
là:
A. m=m1-16
B. m=m1-32
C. m=m1-24
D. Không tính được
Đáp án: A
Câu152
Cho 1,38 g kim loại X hóa trị I tác dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 ở đktc. X là kim loại nào trong số

các kim loại cho dưới đây?

Hóa học 9

816 bài tập trắc nghiệm có đáp án

Năm học : 2017 – 2018

A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
Đáp án: A
Câu153
Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO. Chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
Đáp án: B
Câu154
Khối lượng K2O cần lấy để hòa tan vào 70,6 g nước tạo ra dung dịch KOH 14% là:
A. 8,4 g
B. 4,8 g
C. 4,9 g
D. 9,4 g
Đáp án: D
Câu155
Cho 3,9g K tác dụng với 101,8 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 3,5%
B. 5,3%
C. 6,3%
D. 3,6%
Đáp án: B
Câu156
Cho 23g Na tác dụng với 100g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 32,8%
B. 23,8%
C. 30,8%
D. 29,8%
Đáp án: A
Câu157
Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 2,6%
B. 6,2%
C. 2,8%
D. 8,2%
Đáp án: C
Câu158
Kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây khi tác dụng với 1 mol H2SO4 đặc, nóng thì thu được
11,2 lít SO2 ở đktc?
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Cả 3 kim loại đã cho
Đáp án: D
Câu159
Có thể phân biệt các dung dịch: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH bằng cách nào trong số các cách cho
dưới đây?

A. Không cần dùng thêm hóa chất

B. ZnOC. NiOD. BaOĐáp án : BCâu5 : Oxit nào sau đây là oxit trung tính ? A. N2OB. N2O5C. P2O5D. Cl2O7Đáp án : ACâu6 : Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 công dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mollà 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A. 20 % và 80 % B. 30 % và 70 % C. 40 % và 60 % D. 50 % và 50 % Đáp án : DCâu7 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 công dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1K hối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A. 1,1 g và 2,1 gB. 1,4 g và 1,8 gC. 1,6 g và 1,6 gD. 2,0 g và 1,2 gHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018 Đáp án : CCâu8 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 công dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1S ố mol HCl đã tham gia phản ứng là : A. 0,1 molB. 0,15 molC. 0,2 molD. 0,25 molĐáp án : ACâu9 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tính năng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1K hối lượng của CuCl2 và FeCl3 trong hỗn hợp lần lượt là : A. 2,7 g và 3,25 gB. 3,25 g và 2,7 gC. 0,27 g và 0,325 gD. 0,325 g và 0,27 gĐáp án : ACâu10 : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( trong đó mỗi chất chiếm 50 % khối lượng ) công dụng hết với dung dịchHCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là : A. 1 : 1B. 1 : 2C. 2 : 1D. 1 : 3 Đáp án : ACâu11 : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( có khối lượng bằng nhau ) tính năng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối là CuCl2 và FeCl3. Tỉ số khối lượng của 2 muối thu được là : A. 0,38 B. 0,83 C. 0,50 D. Không xác lập đượcĐáp án : BCâu12 : Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HClthu được 2 muối có tỉ lệ mol là : A. 2 : 1B. 1 : 2C. 1 : 1D. 1 : 3 Đáp án : CCâu13 : Cho a gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 công dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối cótỉ lệ mol là 1 : 1. Giá trị của a là : A. 1,6 gB. 2,4 gC. 3,2 gD. 3,6 gĐáp án : CCâu14 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 công dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệmol là 1 : 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là : Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018A. 0,5 MB. 1MC. 1,5 MD. 2 MĐáp án : BCâu15 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tính năng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịchchứa 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. V có giá trị là : A. 50 mlB. 100 mlC. 150 mlD. 200 mlĐáp án : BCâu16 : Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua : A. H2SO4B. NaOH rắnC. CaOD. KOH rắnĐáp án : ACâu17 : Nồng độ khí CO2 trong không khí tăng làm tác động ảnh hưởng đến thiên nhiên và môi trường là do : A. Là khí độcB. Làm giảm lượng mưaC. Tạo ra bụiD. Gây hiệu ứng nhà kínhĐáp án : DCâu18 : Cho những chất : N2O5, NO, NO2, N2O, N2O3. Chất có thành phần Phần Trăm khối lượng của oxi nhỏnhất là : A. N2O5B. NOC. NO2D. N2OE. N2O3Đáp án : DCâu19 : Oxit nào sau đây giàu oxi nhất ? A. Al2O3B. N2O3C. P2O5D. Fe3O4Đáp án : BCâu20 : Nếu hàm lượng của sắt là 70 % thì đó là oxit nào trong những oxit sau : A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. Không có oxit nào phù hợpĐáp án : BCâu21 : Các chất dưới đây, chất nào có Xác Suất khối lượng oxi lớn nhất ? Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018A. CuOB. Cu2OC. CuSO4D. SO2E. SO3Đáp án : ECâu22 : Hãy chọn chất có Phần Trăm khối lượng sắt lớn nhất trong những chất sau : A. FeSB. FeS2C. FeOD. Fe2O3E. Fe3O4Đáp án : CCâu23 : Cho những chất : Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai chất có Phần Trăm khối lượng Cu bằng nhau là : A. Cu2S và Cu2OB. CuS và CuOC. Cu2S và CuOD. Không có cặp chất nàoĐáp án : CCâu24 : Khử trọn vẹn 0,25 mol Fe3O4 bằng. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 g dung dịch H2SO480 %. Sau khi hấp thụ nồng độ H2SO4 là : A. 20 % B. 30 % C. 40 % D. 50 % Đáp án : CCâu25 : Khử 16 g Fe2O3 bằng CO dư, mẫu sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca ( OH ) 2 dưthu được a g kết tủA. Giá trị của a là : A. 10 gB. 20 gC. 30 gD. 40 gĐáp án : CCâu26 : Khử trọn vẹn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 1,8 g H2O. Khối lượng hỗn hợp kimloại thu được là : A. 4,5 gB. 4,8 gC. 4,9 gD. 5,2 gĐáp án : BCâu27 : Cho 2,32 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ) tác dụngvừa đủ với V lít dung dịch HCl 1 M. Giá trị của V là : A. 0,04 lítHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018B. 0,08 lítC. 0,12 lítD. 0,16 lítĐáp án : BCâu28 : Khử trọn vẹn hỗn hợp Fe2O3 và CuO với Phần Trăm khối lượng tương ứng là 66,67 % và 33,33 % bằng luồng khí CO vừa đủ, tỉ lệ mol khí CO2 tạo ra từ hai oxit sắt kẽm kim loại tương ứng là : A. 9 : 4B. 3 : 1C. 2 : 3D. Kết quả khácĐáp án : BCâu29 : Khử trọn vẹn 11,6 g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dư, tạo ra 20 g kết tủa. Công thức của oxit sắt là : A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Không xác lập đượcĐáp án : BCâu30 : X là một oxit sắt. Biết 1,6 g X tính năng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào của sắt ? A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. Không xác lập đượcĐáp án : BCâu31 : Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30 % khối lượng. Công thức của oxit sắt đó là : A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. Không xác lập đượcĐáp án : BCâu32 : Khử 4,64 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn B.Khí thoát ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ba ( OH ) 2 dư thu được 1,97 g kết tủa. Khối lượngcủa chất rắn B là : A. 4,4 gB. 4,84 gC. 4,48 gD. 4,45 gĐáp án : CCâu33 : Khử 4,64 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau bằng CO thu được chất rắn. Hòa tan trọn vẹn B trong dung dịch HNO3 thu được 2 khí NO và NO2 có tỉ lệ mol 1 : 1. Tổng thểtích của 2 khí này là : A. 0,1523 lítB. 0,1269 lítC. 0,1692 lítD. 0,1629 lítĐáp án : DHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C âu34 : Cần bao nhiêu gam kẽm để công dụng vừa đủ với lượng H2SO4 được điều chế từ 1,6 g S ? A. 16,1 gB. 1,3 gC. 3,25 gD. 8,05 gĐáp án : CCâu35 : Cho 12 g hỗn hợp gồm MgO và Ca tính năng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí ở đktc. Phầntrăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp lần lượt là : A. 33,3 % và 66,7 % B. 23,7 % và 76,3 % C. 66,7 % và 33,3 % D. 53,3 % và 46,7 % Đáp án : CCâu36 : Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tính năng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A. Cô cạndung dịch A thu được ( m + 62 ) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên khối lượng không đổi thuđược chất rắn có khối lượng là : A. ( m + 8 ) gB. ( m + 16 ) gC. ( m + 4 ) gD. ( m + 31 ) gĐáp án : ACâu37 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng cháy thấp nhất trong số tổng thể những sắt kẽm kim loại ? A. K ( kali ) B. Rb ( rubidi ) C. Cs ( xesi ) D. Hg ( thủy ngân ) Đáp án : DCâu38 : Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong số tổng thể những sắt kẽm kim loại ? A. W ( vonfam ) B. Cr ( crom ) C. Fe ( sắt ) D. Cu ( đồng ) Đáp án : BCâu39 : Kim loại nào sau đây là sắt kẽm kim loại mềm nhất trong số toàn bộ những sắt kẽm kim loại ? A. Li ( liti ) B. Cs ( xesi ) C. Na ( natri ) D. K ( kali ) Đáp án : BCâu40 : Kim loại nào sau đây là sắt kẽm kim loại dẻo nhất trong số những sắt kẽm kim loại ? A. Ag ( bạc ) B. Au ( vàng ) C. Al ( nhôm ) D. Cu ( đồng ) Đáp án : BHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C âu41 : Cho m g hỗn hợp Cu, Fe, Al công dụng trọn vẹn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được ( m + 31 ) gmuối nitrat. Nếu cũng cho m g hỗn hợp sắt kẽm kim loại trên tính năng với oxi được những oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 thì khốilượng oxit là : A. ( m + 32 ) gB. ( m + 16 ) gC. ( m + 4 ) gD. ( m + 48 ) gĐáp án : CCâu42 : Cho 29 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe công dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí H2 ởđktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 g muối khan. Giá trị của V là : A. 6,72 lítB. 13,44 lítC. 22,4 lítD. 4,48 lítĐáp án : BCâu43 : Cho 2,81 g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO công dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Khốilượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là : A. 5,81 gB. 5,18 gC. 6,18 gD. 6,81 gĐáp án : DCâu44 : Để tính năng hết với 20 g hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dung dịch HCl 2M. Thể tích V đó là : A. 400 mlB. 450 mlC. 500 mlD. 550 mlĐáp án : CCâu45 : Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe2O3 công dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào A, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng khôngđổi cân nặng 28 g. Giá trị của V là : A. 11,2 lB. 22,4 lC. 1,12 lD. 2,24 lĐáp án : ACâu46 : Cho những phương trình hóa học sau : Cu + 2 H2SO4 — > CuSO4 + SO2 + 2H2 O ( 1 ) 2SO2 + O2 — > 2SO3 ( 2 ) Nếu cho 6,4 g Cu tham gia phản ứng thì cần bao nhiêu lít O2 ở đktc để oxi hóa trọn vẹn lượng SO2thu được thành SO3 ? A. 1,12 lítB. 2,24 lítC. 2,8 lítD. 3,36 lítHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018 Đáp án : ACâu47 : Cho 14,5 g hỗn hợp Mg, Zn, Fe công dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ởđktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là : A. 34,2 gB. 43,3 gC. 33,4 gD. 33,8 gĐáp án : BCâu48 : Hòa tan trọn vẹn 14,7 g hỗn hợp Mg, Zn, Ni bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( đktc ). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : A. 25 gB. 26 gC. 30 gD. 36 gĐáp án : DCâu49 : Cho 4,2 g hỗn hợp 2 sắt kẽm kim loại Mg và Zn phản ứng trọn vẹn với dung dịch HCl được 2,24 lít H2 ởđktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : A. 9,75 gB. 9,5 gC. 6,75 gD. 11,30 gĐáp án : DCâu50 : Để trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H2SO4 0,1 M cần dùng V lít dung dịchBa ( OH ) 2 0,2 M. V có giá trị là : A. 400 mlB. 500 mlC. 300 mlD. 250 mlĐáp án : DCâu51 : Cần điều chế một lượng đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tốn axit sunfuric nhất ? A. H2SO4 công dụng với CuB. H2SO4 công dụng với CuOC. H2SO4 tính năng với Cu ( OH ) 2D. H2SO4 công dụng với Cu2OĐáp án : ACâu52 : Khí O2 bị lẫn tạp chất là những khí CO2, SO2, H2S. Có thể dùng chất nào sau đẩy để vô hiệu tạp chất ? A. NướcB. Dung dịch H2SO4 loãngC. Dung dịch CuSO4D. Dung dịch Ca ( OH ) 2 Đáp án : DCâu53 : Chọn câu đúng trong những câu sau ? Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018A. Axit H2SO4 đặc chỉ phản ứng với sắt kẽm kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học của kimloạiB. Axit H2SO4 đặc phản ứng với cả sắt kẽm kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hóa học của kimloạiC. Axit H2SO4 đặc, nóng phản ứng với toàn bộ những kim loạiD. Axit H2SO4 đặc phản ứng với sắt kẽm kim loại không giải phóng hidroĐáp án : B ; C ; DCâu54 : Từ 176 g FeS điều chế được bao nhiêu gam H2SO4 ? ( Giả sử những phản ứng đều có hiệu suất 100 % ) A. 64 gB. 128 gC. 196 gD. 192 gĐáp án : CCâu55 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu công dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạndung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khanA. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là : A. 26,8 gB. 13,4 gC. 37,6 gD. 34,4 gĐáp án : CCâu56 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong số toàn bộ những sắt kẽm kim loại ? A. VàngB. BạcC. ĐồngD. NhômĐáp án : BCâu57 : Cho a g hỗn hợp gồm CaS và FeO tính năng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. Giá trị của a là : A. 1,4 gB. 1,6 gC. 2,6 gD. 3,6 gĐáp án : DCâu58 : Để công dụng hết với 40 g Ca cần V ml dung dịch. Nếu để tính năng hết với V ml dung dịch HCl đó thìkhối lượng MgO cần lấy là : A. 36 gB. 38 gC. 40 gD. 42 gĐáp án : CCâu59 : Cho a g sắt kẽm kim loại đồng tính năng hết với axit H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí ( đktc ). Oxi hóa toànbộ lượng khí sinh ra bằng ( giả sử hiệu suất là 100 % ) rồi cho loại sản phẩm thu được tính năng vớinước được 200 g dung dịch H2SO4 19,6 %. Giá trị của a là : A. 19,2 gB. 25,6 gHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C. 32 gD. 38,4 gĐáp án : BCâu60 : Cho a g CuO tính năng với dung dịch H2SO4 thu được 200 g dung dịch CuSO4 nồng độ 16 %. Giá trịcủa a là : A. 12 gB. 14 gC. 15 gD. 16 gĐáp án : DCâu61 : Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong số tổng thể những sắt kẽm kim loại ? A. Liti ( Li ) B. Natri ( Na ) C. Kali ( K ) D. Rubidi ( Rb ) Đáp án : ACâu62 : Chọn câu phát biển đúng nhất : Sắt, đồng, nhôm đều có những đặc thù vật lí giống nhau : A. Đều có ánh kimB. Đều có tính dẫn điện, dẫn nhiệtC. Đều hoàn toàn có thể lê dài và dát mỏngD. Cả A, B, CĐáp án : DCâu63 : Trong số những sắt kẽm kim loại : Ag, Hg, Cu, Al sắt kẽm kim loại nào nặng nhất ? A. AgB. HgC. CuD. AlĐáp án : BCâu64 : Chọn số liệu ở cột ( II ) để ghép với phần câu ở cột ( I ) cho tương thích. Cho khối lượng riêng ( g / cm3 ) củamột số sắt kẽm kim loại sau : Al : 27L i : 0,53 K : 0,86 Ca : 1,54 Cột IA. Thể tích 1 mol Al là : B. Thể tích 1 mol Li là : C. Thể tích 1 mol K là : D. Thể tích 1 mol Ca là : Cột II1 ) 13,20 cm32 ) 25,97 cm33 ) 10 cm34 ) 33,54 cm35 ) 45,35 cm3 § ¸ p ¸ n : a ) 10 cm3b ) 13,20 cm3c ) 45,35 cm3d ) 25,97 cm3Câu65 : Cho 1,44 g sắt kẽm kim loại M có giá trị 2 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, phản ứng xong thu được 1,344 lítH2 ở đktc và dung dịch A. Khối lượng muối trong dung dịch A là : Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018A. 7,2 gB. 8,4 gC. 9,6 gD. 12 gĐáp án : ACâu66 : Đốt cháy trọn vẹn 2,24 g bột sắt trong O2 dư. Chất rắn thu được cho công dụng hết với dung dịch HClđược dung dịch A. Cho NaOH dư vào A, kết tủa thu được đem nung trong không khí thu được Fe2O. Khối lượng Fe2O3 thu được là : A. 23 gB. 32 gC. 34 gD. 35 gĐáp án : BCâu67 : Oxit hóa 16,8 g Fe thu được 21,6 g hỗn hợp oxit sắt. Cho hỗn hợp oxit tính năng hết với dung dịchHNO3 loãng thu được V lít NO ở đktc. Giá trị của V là : A. 1,12 lítB. 3,36 lítC. 2,24 lítD. 4,48 lítĐáp án : CCâu68 : Cho 10 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe công dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : A. 15,5 gB. 14,65 gC. 13,55 gD. 12,5 gĐáp án : CCâu69 : Để công dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl cần 4,125 g CaS. Để công dụng vừa đủ với V ml dung dịchHCl đó thì khối lượng FeO cần lấy là : A. 2,125 gB. 3,125 gC. 4,125 gD. 4,512 gĐáp án : CCâu70 : Cho 26 g Zn công dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc ). Số mol HNO3 có trong dung dịch là : A. 0,4 molB. 0,8 molC. 1,2 molD. 0,6 molĐáp án : CCâu71 : Đổ dung dịch chứa 1,8 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là : A. 1 mol NaH2PO4B. 0,6 mol Na3PO4C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018E. Kết quả khácĐáp án : CCâu72 : Một bình cầu dung dịch 2,24 lít chứa đầy khí HCl ở đktc. Thêm đầy nước cất vào bình thu được dungdịch X. Khí HCl tan rất nhiều trong nước nên thể tích nước thêm vào bình được coi là 2,24 lít. Nồngđộ Xác Suất của HCl là : A. 0,162 % B. 1,63 % C. 0,316 % D. Không xác lập đượcĐáp án : ACâu73 : Cho 6,4 g đồng tính năng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, đồng tan hết. Khối lượng dung dịch H2SO4thay đổi như thế nào ? A. Tăng thêm 6,4 gB. Giảm đi 6,4 gC. Không thay đổiD. Không xác lập đượcĐáp án : CCâu74 : Chọn giải pháp đúng ? A. Kẽm là sắt kẽm kim loại lưỡng tínhB. Zn ( OH ) 2 là bazơ lưỡng tínhC. Zn ( OH ) 2 là hiđroxit lưỡng tínhD. Zn ( OH ) 2 là chất lưỡng tínhE. Các chất phản ứng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ đều là chất lưỡng tínhĐáp án : C ; DCâu75 : Chọn giải pháp đúng ? A. Bazơ được chia làm 2 loại là bazơ tan và bazơ không tanB. Các bazơ còn được gọi là kiềmC. Chỉ những bazơ không tan mới gọi là kiềmD. Chỉ những bazơ tan mới gọi là kiềmE. Bazơ là hợp chất, phân tử gồm một nguyên tử sắt kẽm kim loại link với một hay nhiều nhóm hiđroxitĐáp án : A ; D ; ECâu76 : Sản phẩm của phản ứng phân hủy Cu ( OH ) 2 bởi nhiệt là : A. CuO và H2B. Cu, H2O và O2C. Cu, O2 và H2D. CuO và H2OĐáp án : DCâu77 : Một bình hở miệng đựng dung dịch Ca ( OH ) 2 để lâu ngày trong không khí ( lượng nước bay hơi có thểbỏ qua ) thì khối lượng bình đổi khác thế nào ? A. Không thay đổiB. Giảm điC. Tăng lênD. Tăng lên rồi lại giảm điĐáp án : CCâu78 : Hòa tan 8 g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịchHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018D ung dịch này có nồng độ mol là : A. 0,25 MB. 10MC. 2,5 MD. 3,5 MĐáp án : ACâu79 : Hòa tan 8 g NaOH trong nước thành 800 ml dung dịchĐể có dung dịch NaOH 0,1 M cần phải pha thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH banđầu ? A. 500 mlB. 300 mlC. 400 mlD. 200 mlĐáp án : BCâu80 : Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong những cặp sau : A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2 ( SO4 ) 3B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba ( NO3 ) 2D. Dung dịch Na2S và BaSĐáp án : ACâu81 : Đổ hỗn hợp dung dịch axit ( gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl ) vào hỗn hợp kiềm lấy vừa đủ gồm0, 3 mol NaOH và 0,05 mol Ca ( OH ) 2. Khối lượng muối tạo ra là : A. 25,5 B. 25,6 C. 25,7 D. 25,8 Đáp án : BCâu82 : Một dung dịch có chứa 1 g NaOH trong 100 ml dung dịch. Nồng độ mol nào sau đây là của dung dịch ? A. 0,5 B. 0,01 C. 0,15 D. 0,25 Đáp án : DCâu83 : Để trung hòa dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba ( OH ) 2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗnhợp chứa HCl 0,1 M và H2SO-4 0,05 M ? A. 1 lítB. 2 lítC. 3 lítD. 4 lítĐáp án : BCâu84 : Cho hỗn hợp CaO và KOH công dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2 muối clorua có tỉ lệ mol1 : 1. Phần trăm khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp lần lượt là : A. 20 % và 80 % B. 30 % và 70 % C. 40 % và 60 % D. 50 % và 50 % Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018 Đáp án : DCâu85 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCl và 0,2 mol H2SO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 molBa ( OH ) 2. Hỏi dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì và khối lượng chất rắn thu được làbao nhiêu ? A. Màu xanh và m = 46,4 gB. Màu đỏ và m = 23,3 gC. Quỳ tím không đổi màu và m = 23,3 gD. Quỳ tím không đổi màu và m = 46,4 gĐáp án : BCâu86 : Có 3 dung dịch : NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm một chất nào cho dưới đâyđể phân biệt ? A. Quỳ tímB. PhenolphtaleinC. Dung dịch AgNO3D. Dung dịch BaCl2Đáp án : BCâu87 : Chọn giá trị của pH ở cột ( II ) để ghép với dung dịch ở cột ( I ) cho phù hợpCột ICột IIA. Dung dịch H2SO4 ( có pH = … ) pH = 1B. Dung dịch NaOHpH = 6C. Dung dịch NaClpH = 7D. Dung dịch axit axetic 5 % pH = 8 pH = 13E. Nước có hòa tan khíG. Nước xà phòngH. Sữa chua § ¸ p ¸ n : A. pH = 1B. pH = 13C. pH = 7D. pH = 6E. pH = 6G. pH = 8H. pH = 6C âu88 : Cô cạn 150 ml dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,2 g / ml được 56,25 g CuSO4. 5H2 O. Nồngđộ % của dung dịch CuSO4 là : A. 37,5 % B. 24 % C. 31,25 % D. 20 % Đáp án : DCâu89 : Độ tan của KNO3 ở 400C là 70 g. Số gam KNO3 có trong 340 g dung dịch ở nhiệt độ trên là : A. 238 gB. 140 gC. 23,8 gD. 14 gĐáp án : AHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C âu90 : Cho sắt kẽm kim loại X công dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit sắt kẽm kim loại Y ( những phản ứngđều xảy ra ). X và Y hoàn toàn có thể là những sắt kẽm kim loại nào ? A. Đồng và sắtB. Sắt và đồngC. Đồng và bạcD. Bạc và đồngĐáp án : BCâu91 : Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85 g sắt kẽm kim loại này công dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 ( đktc ). M cónguyên tử khối là bao nhiêu ? A. 7 đvCB. 23 đvCC. 39 đvCD. 85,5 đvCĐáp án : CCâu92 : Cho 12,1 g hỗn hợp Zn và Fe tính năng vừa đủ với m g dung dịch HCl 10 %. Cô cạn dung dịch sau phảnứng thu được 26,3 g muối khan. Giá trị của m là : A. 116 gB. 126 gC. 146 gD. 156 gĐáp án : CCâu93 : Cho 1,4 g sắt kẽm kim loại hóa trị II công dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lítở ( đktc ). Hỏi đó làkim loại nào trong số những sắt kẽm kim loại sau : A. MgB. ZnC. FeD. NiĐáp án : CCâu94 : Hòa tan 5 g NaCl vào 120 g nước đựng dung dịch XDung dịch X có nồng độ Phần Trăm là : A. 4 % B. 0,4 % C. 4,2 % D. 5,2 % Đáp án : ACâu95 : Hòa tan 5 g NaCl vào 120 g nước đựng dung dịch XĐể có dung dịch NaCl 10 % cần phải hoàn tan thêm một lượng NaCl vào dung dịch X là : A. 7,78 gB. 8,33 gC. 7,00 gD. 9,50 gĐáp án : BCâu96 : Để có dung dịch NaCl 16 % cần phải lấy bao nhiêu gam nước để hoàn tan 20 g NaCl ? A. 125 gHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018B. 145 gC. 105 gD. 107 gĐáp án : CCâu97 : Để có dung dịch NaCl 16 % cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl để hòa tan vào 210 g nước ? A. 40 gB. 38,1 gC. 42,5 gD. 45,5 gĐáp án : ACâu98 : Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch của những cặp chất sau ? A. dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3B. dung dịch Na2CO3 và dung dịch KClC. dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2Đáp án : ACâu99 : Một trong những thuốc thử nào sau đây hoàn toàn có thể dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịchNa2CO3 ? A. dung dịch BaCl2B. dung dịch axit HClC. dung dịch Pb ( NO3 ) 2D. dung dịch AgNO3E. dung dịch NaOHĐáp án : BCâu100 : Phương pháp nào sau đây hoàn toàn có thể điều chế đồng ( II ) sunfat ? A. Thêm dung dịch natri sunfat vào dung dịch đồng ( II ) cloruaB. Cho axit sunfuric loãng công dụng với đồng ( II ) cacbonatC. Cho đồng sắt kẽm kim loại vào dung dịch natri sunfatD. Cho đồng sắt kẽm kim loại vào dung dịch axit sunfuric loãngE. Cho luồng khí lưu huỳnh dioxit đi qua bột đồng đun nóngĐáp án : BCâu101 : Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây là hoàn toàn có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn chứa những dung dịchsau : H2SO4, BaCl2, Na2SO4A. Quỳ tímB. Bột kẽmC. Na2CO3D. Tất cả đều đúngĐáp án : CCâu102 : Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2CO3, cốc 2 đựng dung dịch HCl. Đặt lên đĩa cân B cácquả cân sao cho cân cân đối. Đổ cốc 1 sang cốc 2. Hỏi 2 đĩa cân ở trạng thái nào ? A. Vẫn thăng bằngB. Lệch về phía đĩa cân A ( đĩa A nặng hơn ) C. Lệch về phía đĩa cân B ( đĩa B nặng hơn ) D. Lúc đầu lệch về một bên, sau dần trở lại thăng bằngĐáp án : CCâu103 : Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018N ung hỗn hợp muối cacbonat của những sắt kẽm kim loại chỉ có hóa trị II tới khối lượng không đổi. Dẫn khí thuđược vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dư tạo ra 10 g kết tủa. Tổng số mol muối trong hỗn hợp là : A. 0,2 B. 0,3 C. 0,1 D. 0,15 Đáp án : CCâu104 : Cho 0,1 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tính năng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vàodung dịch Ca ( OH ) 2 dư, kết tủa thu được mang nung ở nhiệt độ cao. Khối lượng CaO và thể tích CO2ở đktc thu được là : A. 5,6 g và 2,24 lítB. 11,2 g và 4,48 lítC. 2,8 g và 1,12 lítD. Kết quả khácĐáp án : ACâu105 : Cho 0,21 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tính năng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫnvào dung dịch Ca ( OH ) 2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là : A. 19 gB. 20 gC. 21 gD. 22 gĐáp án : CCâu106 : Cho 2,84 g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tính năng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 ( đktc ) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là : A. 3 gB. 3,17 gC. 3,5 gD. 3,6 gĐáp án : BCâu107 : Phần trăm khối lượng của oxi là lớn nhất trong chất nào trong số những chất cho dưới đây : A. MgCO3B. CaCO3C. BaCO3D. FeCO3Đáp án : ACâu108 : Cho 5 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của sắt kẽm kim loại của hóa trị II công dụng hết với dung dịch HCl thấy thoátra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 7,2 g muối khan. Giá trị của V là : A. 2,24 lítB. 4,48 lítC. 3,36 lítD. 1,12 lítĐáp án : BCâu109 : Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 sắt kẽm kim loại hoa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lítkhí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượnghai muối cacbonat bắt đầu bao nhiêu gam ? A. 3 gHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018B. 3,1 gC. 3,2 gD. 3,3 gĐáp án : DCâu110 : Đốt cháy trọn vẹn 6 gam FeS2 trong oxi được a g SO2. Oxi hóa trọn vẹn a gam SO2 được b gamSO3. Cho b gam SO3 tính năng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho Na2SO4 công dụng hết vớidung dịch Ba ( OH ) 2 dư được d gam kết tủa. d có giá trị là : A. 23,3 gB. 11,56 gC. 1,156 gD. 0,1165 gĐáp án : ACâu111 : Độ tan của NaCl ở 1000C là 40 g. Ở nhiệt độ này, dung dịch bão hòa NaCl có nồng độ Xác Suất là : A. 28,57 % B. 40 % C. 30 % D. 25,50 % Đáp án : ACâu112 : Rót từ từ nước vào cốc đựng sẵn m gam Na2CO3. 10H2 O cho đủ 250 ml. Khuấy cho muối tan hết, được dung dịch Na2CO3 0,1 M. Giá trị của m là : A. 71,5 gB. 7,15 gC. 26,5 gD. 2,65 gĐáp án : BCâu113 : Có dung dịch BaCl2 2M Để có 2,08 g BaCl2 cần phải lấy một thể tích dung dịch BaCl2 là : A. 5 mlB. 50 mlC. 104 mlD. 204 mlĐáp án : ACâu114 : Có dung dịch BaCl2 2M. Để có 0,5 mol BaCl2 cần phải lấy một thể tích dung dịch BaCl2 là : A. 25 mlB. 250 mlC. 400 mlD. 300 mlĐáp án : BCâu115 : Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 sắt kẽm kim loại sau đó nhau trong nhóm II A tới khối lượngkhông đổi thu được 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Vậy 2 sắt kẽm kim loại đó là : A. Mg và CaB. Be và MgC. Ca và SrD. Sr và BaĐáp án : ACâu116 : Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C ho hỗn hợp muối CaCO3 và NaHCO3 công dụng hết với dung dịch HCl. Khí sinh ra được dẫn vàoBa ( OH ) 2 dư được 19,7 g kết tủa. Số mol hỗn hợp muối là : A. 0,1 molB. 0,05 molC. 0,15 molD. 0,075 molĐáp án : ACâu117 : Cho 1 mol hỗn hợp NaCl và Na2CO3 công dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra sau phản ứng đượcdẫn vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dư thu được 50 g kết tủa. Tỉ lệ của 2 muối trong hỗn hợp bắt đầu là : A. A. 1 : 1B. 1 : 2C. 2 : 1D. 1 : 3 Đáp án : ACâu118 : Cho 0,5 mol hỗn hợp hai muối cacbonat của sắt kẽm kim loại hóa trị II công dụng với dung dịch HCl. Dẫn khíthoát ra vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : A. 50 gB. 45 gC. 55 gD. 60 gĐáp án : ACâu119 : Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tính năng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 ( đktc ). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dưKhối lượng kết tủa thu được là : A. 10 gB. 15 gC. 20 gD. 25 gĐáp án : CCâu120 : Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 công dụng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 ( đktc ). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dưThể tích dung dịch HCl cần dùng làA. 1 lítB. 1,5 lítC. 1,6 lítD. 1,7 lítĐáp án : ACâu121 : Cho a g hỗn hợp BaCO3, CaCO3 tính năng hết với V lít khí dung dịch HCl 0,4 M thấy giải phóng 4,48 lít CO2 ( đktc ). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca ( OH ) 2 dưGiá trị của a nằm trong khoảng chừng nào ? A. 10 g < a < 20 gB. 20 g < a < 35,4 gC. 20 g < a < 39,4 gD. 20 g < a < 40 gĐáp án : CHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 - 2018C âu122 : Hòa tan trọn vẹn 36 g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 sắt kẽm kim loại đứng sau đó nhau trong nhóm IIA, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dung dịch YLượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là : A. 39,5 gB. 40,5 gC. 41,5 gD. 42,5 gĐáp án : CCâu123 : Hòa tan trọn vẹn 36 g hỗn hợp X gồm muối cacbonat của 2 sắt kẽm kim loại đứng sau đó nhau trong nhóm IIA, trong dung dịch HCl dư được 11,2 lít CO2 và dung dịch YĐó là muối cacbonat của hai sắt kẽm kim loại : A. Be - MgB. Mg - CaC. Ca - SrD. Sr - BaĐáp án : ACâu124 : Hòa tan trọn vẹn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí ( đktc ). Dẫn khí thu được vào dung dịch Ca ( OH ) 2 thì lượng kết tủa thu được là : A. 0,1 gB. 1,0 gC. 10 gD. 100 gĐáp án : CCâu125 : Có 4 dung dịch : HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhậnbiết những dung dịch trên. A. Quỳ tímB. PhenolphtaleinC. Dung dịch NaOHD. Dung dịch H2SO4Đáp án : ACâu126 : Trộn hai dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa Open ? A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3C. Dung dịch NaCl và dung dịch KNO3D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2Đáp án : ACâu127 : Cặp chất nào trong số những cặp chất cho dưới đây hoàn toàn có thể cùng sống sót trong một dung dịch ? A. NaOH và HBrB. H2SO4 và BaCl2C. KCl và NaNO3D. NaCl và AgNO3Đáp án : CCâu128 : Có những dung dịch : NaOH, NaCl, H2SO4, Ba ( OH ) 2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây đểnhận biết ? Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 - 2018A. PhenolphtaleinB. Quỳ tímC. BaCl2D. AgNO3Đáp án : BCâu129Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây ? A. Bón đạm cùng một lúc với vôiB. Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chuaC. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạmD. Cách nào cũng đượcĐáp án : CCâu130Hòa tan trọn vẹn 17,5 g hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ được dungdịch A. Cho dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổiđược m g chất rắn, m có giá trị là : A. 20,7 gB. 24 gC. 23,8 gD. 23,9 gĐáp án : ACâu131Cho hỗn hợp Fe và Zn tính năng với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứngthu được chất rắn A, dung dịch B và khí C. Cho C đi qua CuO dư, đun nóng thu được m g Cu, m cógiá trị là : A. 5,32 gB. 3,52 gC. 2,35 gD. 2,53 gĐáp án : BCâu132Cho 8 g hỗn hợp bột sắt kẽm kim loại Mg và Fe công dụng hết với dụng dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : A. 22,25 gB. 22,75 gC. 24,45 gD. 25,75 gĐáp án : DCâu133Hòa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 3,65 M ( d = 1,19 g / ml ) thấy thoát ramột chất khí và thu được 1250 g dung dịch A. m có giá trị là : A. 60,1 gB. 60 gC. 63,65 gD. Kết quả khácĐáp án : CCâu134Phân đạm có Tỷ Lệ nitơ cao nhất là : A. Amoni nitrat ( NH4NO3 ) B. Anomi sunfat ( ( NH4 ) 2SO4 ) C. Ure ( CO ( NH2 ) 2 ) D. Kali nitrat ( KNO3 ) Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 - 2018 Đáp án : CCâu135Có 3 mẫu phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, Ca ( H2PO4 ) 2. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây là có thểnhận biết được mỗi loại ? A. Dung dịch HClB. Dung dịch H2SO4C. Dung dịch Ca ( OH ) 2D. Dung dịch AgNO3Đáp án : CCâu136Cho những chất : Ca, Ca ( OH ) 2, CaCO3, CaO. Dãy đổi khác nào sau đây hoàn toàn có thể triển khai được ? A. Ca -- > CaCO3 — > Ca ( OH ) 2 — > CaOB. Ca — > CaO — > Ca ( OH ) 2 — > CaCO3C. CaCO3 — > Ca — > CaO — > Ca ( OH ) 2D. CaCO3 — > Ca ( OH ) 2 — > Ca — > CaOĐáp án : BCâu137Có sơ đồ biến hóa sau : X — > Y — > Z — > T — > Cu. X, Y, Z, T là những chất khác nhau của đồng : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu ( OH ) 2, Cu ( NO3 ) 2. Dãy biến hóa nào sau đây tương thích với sơ đồ trên : ( 1 ) CuO — > Cu ( OH ) 2 — > CuCl2 — > Cu ( NO3 ) 2 — > Cu ( 2 ) CuSO4 — > CuCl2 — > Cu ( OH ) 2 — > CuO — > Cu ( 3 ) CuO — > CuCl2 — > Cu ( OH ) 2 — > CuO — > Cu ( 4 ) Cu ( OH ) 2 — > CuO — > CuCl2 — > Cu ( NO3 ) 2 — > Cu ( 5 ) Cu — > CuSO4 — > Cu ( OH ) 2 — > Cu ( NO3 ) 2 — > CuA. ( 1 ) và ( 3 ) B. ( 2 ) và ( 4 ) C. ( 3 ) và ( 5 ) D. ( 1 ) và ( 5 ) Đáp án : BCâu138Trong quy trình chuyển hóa muối Ba ( NO3 ) 2 thành kết tủa Ba3 ( PO4 ) 2 thấy khối lượng 2 muối khácnhau là 9,1 g. Số mol muối Ba ( NO3 ) 2 và Ba3 ( PO4 ) 2 lần lượt là : A. 0,05 mol và 0,1 molB. 0,1 mol và 0,05 molC. 0,05 mol và 0,15 molD. 0,15 mol và 0,05 molĐáp án : CCâu139Cho sơ đồ biến hóaX, Y, Z tương thích với dãy nào sau đây ? A. Na, Na2O, NaOHB. Ca, CaCO3, Ca ( OH ) 2C. CuO, Cu, CuCl2D. A, C đều đúngĐáp án : DHóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018C âu140Trong số những sắt kẽm kim loại thì sắt kẽm kim loại nào cho dưới đây có độ dẫn điện kém nhất ? A. Hg ( thủy ngân ) B. Ge ( gemani ) C. Pb ( chì ) D. Sn ( thiếc ) Đáp án : BCâu141Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong số tổng thể những sắt kẽm kim loại ? A. Vonfam ( W ) B. Sắt ( Fe ) C. Đồng ( Cu ) D. Kẽm ( Zn ) Đáp án : ACâu142Hai mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hòa tan trọn vẹn trong dung dịch HCl tạo ra 6,8 g muối. Cho mẩu còn lại tan trọn vẹn trong dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tao ra là : A. 16,1 gB. 8,05 gC. 13,6 gD. 7,42 gĐáp án : BCâu143Cho dư hỗn hợp Na và Mg vào 100 g dung dịch H2SO4 20 % thì ( đktc ) thoát ra là : A. 104,126 lítB. 10,412 lítC. 14,600 lítD. 14,700 lítĐáp án : ACâu144Cho 11,3 g hỗn hợp gồm Mg, Zn công dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M ( vừa đủ ) thu được dung dịchA. Cho dần NaOH vào A để đạt được kết tủa tối đa. Lọc lấy kết tủa và nung ở nhiệt độ cao đến khốilượng không đổi được a g chất rắn. a có giá trị là : A. 23,3 gB. 16,1 gC. 27,4 gD. 28,1 gĐáp án : BCâu145Cho 17 g hỗn hợp X gồm 2 sắt kẽm kim loại kiềm đứng tiếp nối nhau trong nhóm IA công dụng hết với nước thuđược 6,72 lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch Y.Hỗn hợp X gồm những sắt kẽm kim loại sau : A. Li, NaB. Na, KC. K, RbD. Rb, CsĐáp án : BCâu146Cho 17 g hỗn hợp X gồm 2 sắt kẽm kim loại kiềm đứng sau đó nhau trong nhóm IA công dụng hết với nước thuđược 6,72 lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch Y.Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018T hể tích dung dịch HCl 2M thiết yếu để trung hòa dung dịch Y là : A. 200 mlB. 250 mlC. 300 mlD. 350 mlĐáp án : CCâu147Cho 19,05 g hỗn hợp ACl và BCl ( A, B là sắt kẽm kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tục ) công dụng vừa đủ với 300 gdung dịch AgNO3 thu được 43,05 g kết tủa. Nồng độ Xác Suất của dung dịch AgNO3 là : A. 15 % B. 17 % C. 19 % D. 21 % Đáp án : BCâu148Cho 19,05 g hỗn hợp ACl và BCl ( A, B là sắt kẽm kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tục ) công dụng vừa đủ với 300 gdung dịch AgNO3 thu được 43,05 g kết tủa. Hai sắt kẽm kim loại kiềm là : A. Li, NaB. Na, KC. K, RbD. Rb, CsĐáp án : BCâu149Oxi hóa trọn vẹn 14,3 g hỗn hợp bột những sắt kẽm kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 g hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này công dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là : A. 36,6 gB. 32,05 gC. 49,8 gD. 48,9 gĐáp án : CCâu150Cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của sắt kẽm kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tục tính năng hết với dung dịchHCl, thu được 2,24 lít khí ( đktc ). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là : A. 2,66 gB. 13,3 gC. 1,33 gD. 26,6 gĐáp án : BCâu151Oxi hóa trọn vẹn m g hỗn hợp Zn, Pb, Ni thu được m1 g hỗn hợp oxit ZnO, PbO, NiO. Hòa tan hoàntoàn m1 g hỗn hợp oxit trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thuđược hỗn hợp muối khan có khối lượng là ( m1 + 55 ) g. Khối lượng của hỗn hợp sắt kẽm kim loại bắt đầu ( m ) là : A. m = m1-16B. m = m1-32C. m = m1-24D. Không tính đượcĐáp án : ACâu152Cho 1,38 g sắt kẽm kim loại X hóa trị I công dụng hết với nước cho 2,24 lít H2 ở đktc. X là sắt kẽm kim loại nào trong sốcác sắt kẽm kim loại cho dưới đây ? Hóa học 9816 bài tập trắc nghiệm có đáp ánNăm học : 2017 – 2018A. LiB. NaC. KD. CsĐáp án : ACâu153Có 4 chất ở dạng bột : Al, Cu, Al2O3, CuO. Chỉ dùng một chất nào sau đây để phân biệt ? A. NướcB. Dung dịch HClC. Dung dịch NaOHD. Dung dịch H2SO4 đặc, nóngĐáp án : BCâu154Khối lượng K2O cần lấy để hòa tan vào 70,6 g nước tạo ra dung dịch KOH 14 % là : A. 8,4 gB. 4,8 gC. 4,9 gD. 9,4 gĐáp án : DCâu155Cho 3,9 g K công dụng với 101,8 g nước. Nồng độ Tỷ Lệ của dung dịch thu được là : A. 3,5 % B. 5,3 % C. 6,3 % D. 3,6 % Đáp án : BCâu156Cho 23 g Na công dụng với 100 g nước. Nồng độ Phần Trăm của dung dịch thu được là : A. 32,8 % B. 23,8 % C. 30,8 % D. 29,8 % Đáp án : ACâu157Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ Phần Trăm của dung dịch thu được là : A. 2,6 % B. 6,2 % C. 2,8 % D. 8,2 % Đáp án : CCâu158Kim loại nào trong số những sắt kẽm kim loại cho dưới đây khi công dụng với 1 mol H2SO4 đặc, nóng thì thu được11, 2 lít SO2 ở đktc ? A. CuB. ZnC. AgD. Cả 3 sắt kẽm kim loại đã choĐáp án : DCâu159Có thể phân biệt những dung dịch : NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH bằng cách nào trong số những cách chodưới đây ? A. Không cần dùng thêm hóa chất

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay