điều kiện thương mại quốc tế (incoterms) – Tài liệu text

điều kiện thương mại quốc tế (incoterms)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 52 trang )

Bạn đang đọc: điều kiện thương mại quốc tế (incoterms) – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(INCOTERMS)
GVHD: GS.TS VÕ THANH THU

THÀNH VIÊN NHÓM:
Phan Thái Bình
Võ Phan Chí
Tằng Quay Mành
Trần Anh Thư

1

MỤC LỤC

I. Lý thuyết chung ……………………………………………………………………………………………….. 3
1. Lịch sử hình thành: ………………………………………………………………………………………… 3
1.1 Tóm tắt thay đổi của Incoterm qua từng phiên bản ………………………………………….. 3
1.2 Nguyên nhân ra đời của Incoterms 2010: có 6 nguyên nhân …………………………… 10
2. Vai trò của Incoterms……………………………………………………………………………………. 10
3. Giới thiệu Incoterms 2010 …………………………………………………………………………….. 12
a) Kết cấu của incoterm 2010 …………………………………………………………………………. 12
b) Nội dung chính của Incoterms 2010: …………………………………………………………… 13
3.1

Incoterms 2000 …………………………………………………………………………………………. 27

3.2

Sự khác biệt giữa Incoterms 2000 và 2010 …………………………………………………… 28

3.3

Những thay đổi của Incoterms 2010 ……………………………………………………………. 31

1. Về mặt kết cấu ………………………………………………………………………………………….. 31
2. Về mặt nội dung: ………………………………………………………………………………………. 33
II. Hỏi và Đáp về Incoterms 2010 …………………………………………………………………………. 41
1. Lý thuyết chung …………………………………………………………………………………………… 41
2. Vận dụng Incoterms ……………………………………………………………………………………… 44

2

ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
I.

Lý thuyết chung

1. Lịch sử hình thành:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế thế giới phục hồi, buôn bán quốc tế phát triển
và mở rộng. để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển giữa các
quốc gia, khi đó các thương nhân quốc tế bất đồng về ngôn ngữ, chịu sự điều tiết khác
nhau về tập quán thương mại dễ dẫn tới hiểu lầm, tranh chấp kiện tụng, phòng thương
mại quốc tế (ICC- international chamber of commerce) có trụ sở tại pari, đã xây dựng
điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms- international commercial terms) lần đầu tiên
vào năm 1936. Lập tức, Incoterms được nhiều nhà doanh nghiệp của nhiều nước thừa
nhận và áp dụng vì tính rõ ràng, dễ hiểu, phản ánh được các tập quán thương mại phổ

biến trong buôn bán quốc tế. Ngoài ra, khi môi trường và điều kiện kinh doanh quốc tế
thay đổi thì Incoterms cũng được hoàn thiện và đổi mới theo biểu hiện tính năng động
và thực tiễn. thật vậy, từ ngày ra đời đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và bổ sung 7
lần vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 và 2010.
ở văn bản Incoterms ban hành năm 1936 có nội dung chỉ gồm 7 điều kiện thương mại,
đến Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện, Incoterms 1967 gồm 11 điều kiện, Incoterms
1980 gồm 14 điều kiện, và Incoterms 1990 cũng như incoterm 2000 đều có 13 điều
kiện thương mại. Và Incoterms 2010 có 11 điều kiện thương mại.
1.1 Tóm tắt thay đổi của Incoterm qua từng phiên bản
Tên
Nội dung ban hành/
Bên bán
phiên
sửa đổi.
bản
Ban hành với 7 điểu EXW (Ex
Đặt hàng hoá dưới
kiện giao hàng.
Works): Giao tại quyền định đoạt của
xưởng.
bên mua trong thời
Incoterms 1936 chủ
hạn và tại địa điểm do
hợp đồng quy định, để
Incoterm yếu giải thích những
điều kiện sử dụng
bên mua có thể xếp
1936
phương thức vận tải
hàng lên phương tiện

đường bộ và đường
vận tải của mình.
thuỷ. Trên thực tế,
FCA (Free
Incoterms 1936
Carrier): Giao

Bên mua
Nhận hàng tại địa
điểm của bên
bán, chịu mọi rủi
ro và phí tổn để
lo liệu việc
chuyên chở về
địa điểm đích.

3

không được các nhà
kinh doanh thừa
nhận và sử dụng
rộng rãi vì không
giải thích hết được
những tập quán
thương mại quan
trọng.

cho người chuyên
chở

FOT (Free on
Truck) Giao lên
tàu.
FAS (Free
alongside ship):
Giao dọc mạng
tàu.
FOB (Free on
Tương tự như FAS
Boat): Giao lên
nhưng bên bán phải
tàu.
chịu chi phí xếp hàng
lên tàu.

Các khoản chi phí
khác như cước
vận tải, phí bảo
hiểm thuộc về
trách nhiệm của
bên mua hàng.
CFR (Cost and
 Kí kết hợp đồng
 Nhận hàng khi
Freight): Giá và
chuyên chở đường
hoá đơn và vận
cước phí.
biển và trả cước để
đơn được giao

chuyển hàng đến
cho mình.
cảng đích.
 Trả tiền chi phí
 Lấy giấy phép xuất
dỡ nếu chi phí
khẩu, nộp thuế và lệ
chưa nằm trong
phí xuất khẩu.
cước.
 Giao hàng lên tàu
 Chịu mọi rủi ro
và tổn thất về
 Cung cấp cho bên
hàng kể từ khi
mua hoá đơn và vận
hàng qua hẳn
đơn đường biển hoàn
lan can tàu ở
hảo.
cảng bốc.
 Trả tiền chi phí bốc
hàng lên tàu.
 Trả tiền chi phí dỡ
hàng nếu chi phí này
được tính vào cước.
CIF (Cost,
Bổ sung thêm trách
Insurance,
nhiệm của CFR, bên

Freight): Giá, bảo bán hàng theo các điều
hiểm, cước phí.
kiện giá CIF cần phải
có bảo hiểm đơn có
thể chuyển nhượng
được để bảo chứng
(tiền đảm bảo) cho các
4

rủi ro trong quá trình
vận chuyển từ các nhà
bảo hiểm.
Ban hành với 9 điều DES (Delivered
 Đặt hàng hoá dưới
kiện giao hàng:
Ex ship): Giao tại
quyền định đoạt của
 7 điều giao hàng
tàu.
bên mua trên tàu
tương tự như
chuyên chở tại cảng
Incoterm 1936.
dở hàng.
 Bổ sung thêm 2
 Cung cấp vận đơn
điều kiện: DES và
Incoterm
hoặc lệnh giao hàng

DEQ. Sử dụng cho
1953
cùng các chứng từ
phương thức vận
sao cho bên mua có
tải đường biển và
thể nhận hàng tại
đường thuỷ.
tàu.
DEQ (Delivered
Ex Quay): Giao
hạng tại cầu cảng.
 9 điều kiện giao
DAF (Delivered
 Giao hàng tại biên
hàng tương tự như At Frontier):
giới quy định hoặc
Incoterm 1953
Giao hàng tại
tại địa điểm quy
 Bổ sung thêm 2
biên giới.
định trước trên biên
điều kiện: DAF và
giới đó, sau khi đã
DDP.
hoàn thành các thủ
tục về xuất khẩu lô
hàng hoá đó cũng
như nộp thuế xuất

khẩu và các thuế,
Incoterm
phí, lệ phí khác liên
1953
quan tới xuất khẩu
(sửa lần
lô hàng.
1 vào
1967)
 Cung cấp cho bên
mua các chứng từ
cần thiết sao cho
người mua có thể
nhận hàng tại biên
giới đó.

 Nhận hàng tại
boong tàu.
 Trả phí bốc dỡ
tàu.
 Lấy giấy phép
nhập khẩu,
nộp thuể và lệ
phí nhập khẩu.
 Chịu rủi ro khi
nhận hàng.

Nhận hàng tại
biên giới quy
định hoặc tại
địa điểm quy
định trên biên
giới đó.
Trả tiền cước
chuyên chở
tiếp từ biên
giới tới kho
hàng của
mình.
Hoàn thành
thủ tục nhập
khẩu, nộp thuế
nhập khẩu
cũng như các
thuế và phí, lệ
phí khác liên
quan đến nhập
khẩu lô hàng.
Chịu mọi rủi
ro và tổn thất
5

kể từ khi hàng
được đặt dưới
quyền định
đoạt của mình
ở địa điểm
giao hàng trên
biên giới

Incoterm
1953
(sửa lần
2 vào
1976)

DDP (Delivered
Thanh toán mọi cước
Duty Paid): Giao phí vận chuyển và
hàng đã nộp thuể. gánh chịu mọi rủi ro
cho đến khi hàng hóa
được giao cho bên
mua hàng cũng như
phải nộp mọi thứ thuế
(nếu có) trước khi
hàng được giao cho
bên mua, chẳng hạn

thuể nhập khẩu.
11 điều kiện giao FOA (FOB
hàng tương tự như Airport)
Incoterms 1953
(sửa đổi lần 1)
Bổ sung thêm 01
điều kiện: FOA (:
FOB Airport) –
Giao lên máy bay,
để giải quyết các
vấn đề giao hàng
tại sân bay.

Ban hành với 14
điều kiện giao hàng:
12 điều kiện giao
hàng tương tự như
Incoterm Incoterms 1953
1980
(sửa đổi lần 2)
 Bổ sung thêm 02
điều kiện CIP và
CPT.

CIP (Carriage
and Insurance
Paid to):
Cước phí và bảo
hiểm trả tới điểm

đến.

Kí hợp đồng chuyên
chở và trả cước đến
địa điểm đích quy
định
Lấy giấy phép xuất
khẩu, nộp thuế và lệ
phí xuất khẩu
Giao hàng cho
người vận tải đầu
tiên

Bên mua phải
chịu chi phí bốc
dỡ hàng khi hàng
đã vận chuyển
đến nơi nhận.

Nhận hàng khi
hàng được giao
cho người vận

tải đầu tiên, khi
hoá đơn, đơn
bảo hiểm và
chứng từ vận
tải được giao
cho mình
6

Nhằm thay thế cho
CIF và CFR khi
không chuyên chở
hàng hoá bằng
đường biển.

Incoterm Ban hành với 13
1990
điều kiện giao hàng.
So với Incoterms
1980, có những thay
đổi như sau:

Bỏ 2 điều kiện
FOA và FOT, vì
bản chất của chúng
giống FCA.
Bổ sung điều kiện

DDU.

Kí hợp đồng bảo
hiểm cho hàng và
trả phí bảo hiểm
Cung cấp cho người
mua hoá đơn, chứng
từ vận tải thường lệ
và đơn bảo hiểm
hoặc bằng chứng
khác để thể hiện
hàng đã được bảo
hiểm

CPT (Carriage
Paid To): Cước
trả tới điểm đến.

Bên bán thanh toán
cước phí vận tải tới
điểm đến đã chỉ định.

DDU (Delivered
Duty Unpaid):
Giao chưa nộp
thuế.


Thanh toán mọi
cước phí xếp dỡ,
giao nhận,
Làm thủ tục xuất
khẩu
Vận chuyển và chịu
mọi rủi ro về hàng
hóa cho đến khi
hàng được giao tại
địa điểm chỉ định
của bên mua hàng
(thường là tại nhà
xưởng của bên
mua), nhưng không
phải nộp thuế nhập
khẩu và các khoản
thuế, phí, lệ phí

Chịu rủi ro và
tổn thất kể từ
khi hàng được
giao cho người

vận tải đầu tiên

Bên mua thanh
toán phí bảo
hiểm. Mọi rủi ro
về hàng hóa
chuyển từ bên
bán sang bên mua
khi hàng hóa
được giao cho
bên vận tải đầu
tiên.
 Làm thủ tục
nhập khẩu
 Nộp các khoản
thuế, phí, lệ phí
nhập khẩu (nếu
có) và bố trí
nhận hàng, dỡ
hàng từ trên
phương tiện
vận tải xuống
(tại địa điểm
chỉ định của
bên mua hàng).

7

nhập khẩu khác

(nếu có).
Incoterm Incoterms 2000 giữ
2000
nguyên 13 điều kiện
như Incoterms 1990
nhưng sửa đổi nội
dung 3 điều kiện
FCA, FAS và DEQ.

FCA (Incoterm
2000)

 Lấy giấy phép xuất
khẩu, nộp thuể và lệ
phí xuất khẩu.
 Giao hàng tại địa
điểm và trong thời
gian quy định cho
người vận tải do
người mua chỉ định.
 Cung cấp bằng
chứng giao hàng cho
người vận tải (hoá
đơn, biên lại,…)

FAS (Incoterm
2000)

Giao hàng dọc mạn
con tàu do người mua

chỉ định. Cung cấp
chứng từ hoàn hảo
thường lệ chứng minh
hàng đã được đặt thực
sự dọc mạn tàu

DEQ (Incoterm
2000)

 Đặt hàng hoá dưới
quyền định đoạt
của bên mua trên
cầu cảng.
 Cung cấp vận đơn
hoặc lệnh giao
hàng sao cho bên
mua nhận hàng tại
cảng.
 Trả tiền cho phí
bốc dỡ.

 Chỉ định kịp
thời người vận
tải.
 Kí hợp đồng
vận tải và trả
cước phí vận
tải.
 Chịu rủi ro và
tổn thất về

hàng từ khi
người vận tải
nhận được
hàng.
Kịp thời chỉ định
tàu chuyên chở
Kí kết hợp đồng
chuyên chở và trả
cước Lấy giấy
phép xuất khẩu,
nộp thuế và lệ phí
xuất. Chịu mọi
rủi ro và tổn thất
về hàng kể từ khi
hàng đã thực sự
được giao dọc
mạn tàu
 Nhận hàng
trên cầu cảng
của cảng đến.
 Lấy giấy phép
nhập khẩu,
nộp thuế và
phí, lệ phí
nhập khẩu nếu
hợp đồng quy
định bên mua
phải nộp.
8

Incoterm Incoterms 2010 gồm
2010
11 điều kiện, trong
đó:

Thay thế 04 điều
kiện DAF, DES,
DEQ, DDU trong
Incoterms 2000
bằng 02 điều kiện
mới có thể sử dụng
cho mọi phương
thức vận tải là
DAT và DAP

DAT (Delivered
At Terminal):
Giao hàng tại
bến.

DAP (Delivered
At Place): Giao
tại nơi đến.

 Lấy giấy phép nhập  Chịu mọi rủi
khẩu, nộp thuể,
ro về hàng hoá
thuế quan và lệ phí

khi hàng hoá
về thuể nhập khẩu
đó đã đặt dưới
nếu hợp đồng quy
quyền định
định là “trên cầu
đoạt của mình.
cảng đã nộp thuế”
– Hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt
của người mua, đã dỡ khỏi phương tiện
vận tải (giống điều kiện DEQ trước
đây).
– Bến được chỉ định trong điều kiện DAT
có thể là một cảng biển, và do đó điều
kiện này có thể dùng để thay thế điều
kiện DEQ trong Incoterms 2000

– Hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt
của người mua, nhưng sẵn sàng để dỡ
khỏi phương tiện vận tải (giống các
điều kiện DAF, DES, DDU trước đây).
– Phương tiện vận tải trong điều kiện
DAP có thể là tàu biển và nơi đến được
chỉ định có thể là một cảng biển; do đó
điều kiện này có thể dùng để thay thế
điều kiện DES trong Incoterms 2000

về phương pháp trình bày của Incoterms cũng thể hiện tính cải tiến và hoàn thiện qua
các lần sửa đổi giúp các nhà doanh nghiệp dễ nhớ và dễ nắm về nghĩa vụ và chi phí của
mình trong từng điều kiện thương mại lựa chọn: cụ thể các Incoterms ban hành trước

năm 1990 trình bày các điều kiện khó hiểu, không có hệ thống vì không có sự phân
nhóm. Mỗi điều kiện được trình bày riêng rẽ, độc lập, giữa các điều kiện thương mại
không thể hiện các điểm chung. Trong bản Incoterms 1990 và Incoterms 2000, nội
dung được trình bày cải tiến theo một trật tự logic và khoa học: các điều kiện thương
mại chia 4 nhóm và Incoterms 2010 chia làm 2 nhóm theo việc sự dụng các loại hình
phương tiện vận tải: vận tải thủy và nhiều phương tiện vận tải. mỗi điều kiện thương
mại trình bày nghĩa vụ của người bán, người mua trong 10 nhóm nghĩa vụ một cách
9

đối ứng trên cùng một trang sách. Điều này cho phép thấy được một cách rõ ràng: mỗi
nghĩa vụ áp đặt đối với bên này sẽ giải phóng cho đối tác chính nghĩa vụ đó.
1.2 Nguyên nhân ra đời của Incoterms 2010: có 6 nguyên nhân
+ Nhiều điều kiện thương mại của Incoterms 2000 ít được sử dụng
+ Cách giải thích ở nhiều điều kiện thương mại Incoterms 2000 chưa rõ, khiến cho
các doanh nghiệp chưa nắm chính xác được nghĩa vụ chi phí có liên quan đến giao
nhận ngoại thương dẫn tới sử dụng chưa hiệu quả, tranh chấp xung quanh sử dụng
Incoterms còn khá phổ biến. Ví dụ: Hội đồng chủ hàng châu Á (ASC ) muốn Bộ
điều kiện Thương mại do ICC phát hành mới năm 2010 phải xác định rõ ràng
những yếu tố tạo thành chuyến hàng FOB để các nhà vận chuyển hàng hóa đường
biển không thể đánh các phụ phí đối với người bán hàng. Những loại phí này điển
hình là các phí bao gồm như phụ phí xếp dỡ container (Terminal handling charges THC), phí chứng từ, hoặc thậm chí là phí tắc nghẽn cảng….
+ Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở mới có hiệu lực từ 1/01/2009 được hoàn
thiện từ Quy tắc ban hành năm 1982 .
+ Quy định về an ninh hàng hóa sau sự kiện khủng bố ngày 11/9 tại Hoa kỳ
+ Năm 2004 Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại của Hoa kỳ đã hoàn thiện và
cho ra đời bộ quy tắc mới. Nhiều chuyên gia làm luật thương mại của Hoa kỳ phối hợp
với các chuyên gia của VCCI hoàn thiện và xây dựng Incoterms 2010. Có thể nói nội
dung của Incoterms 2010 có nhiều điểm tương đồng nhất với Bộ quy tắc: “The 2004
revision of the United States’ Uniform Commercial Code” so với Incoterms 1990 hay

Incoterms 2000.
+ Sự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũng là nguyên
nhân thúc đẩy Incoterms được điều chỉnh đúng chu kỳ là 10 năm/lần.
2. Vai trò của Incoterms
a. Incoterms là một bộ phận các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương
mai được áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên thế giới.
Các tập quán này đã xuất hiện và tồn tại trong quá trình phát triển của thương
mại thế giới, nhưng trước đây chưa được biết đến theo một trật tự khoa học và
logic. Incoterms ra đời là một sự tập hợp thành văn bản những gì đã được thực
hiện và kiểm nghiệm phổ biến trong thực tiễn, với mục đích giúp cho mọi doanh
nghiệp ở khắp nơi trên thế giới có thể hiểu rõ và sử dụng 1 cách dễ dàng mà
không cần mất nhiều thời gian để tìm hiểu tất cả các luật lệ, tập quán thương mại
riêng biệt của các đối tác nước ngoài.
10

b. Incoterms là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận chuyện hàng hóa
ngoại thương
Thật vậy, tên gọi từng điều kiện của Incoterms được trình bày thật đơn giản
nhưng vẫn nói lên đẩy đủ ý nghĩa bản chất của điều kiện đó về nghĩa vụ giao
nhận và vận tải hàng hóa của các bên tham gia trong hợp đồng ngoại thương. ở
mỗi điều kiện thương mại xác định 10 nhóm nghĩa vụ cơ bản cho mỗi bên mua,
bán phải thực hiện. Đa số các nghĩa vụ quy định quy định có liên quan đến giao
nhận, vận tải hàng hóa và các chứng từ có liên quan.
c. Incoterms là phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp
đồng ngoại thương
Incoterms là tập hợp chuẩn mực thống nhất các tập quán thông dụng có liên
quan đến nghĩa vụ của các bên trong mua bán quốc tế, cho nên khi xác định
Incoterms nào 2 bên sẽ áp dụng, mỗi bên có thể hình dung những nghĩa vụ cơ
bản mà mình phải thực hiện, điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giao dịch đàm phán

và đơn giản hóa nội dung hợp đồng, mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ và
mang tính pháp lý cao. Vai trò của Incoterms càng có ý nghĩa hơn đối với các
khu vực như EU, EFA… ở đó phổ biến hình thức hợp đồng bằng miệng, hay ở
anh, mỹ, các nước bắc mỹ… những nơi đó “luật trường hợp” vẫn là nền tảng cơ
bản để soạn thảo và giải quyết tranh chấp trong ngoại thương.
d. Incoterms là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hàng hóa
Thật vậy, vì Incoterms quy định nghĩa vụ quan trọng nhất về giao nhận, vận tải
hàng hóa; về các chi phí cơ bản; giá trị hàng hóa; thủ tục và thuế xuất khẩu, nhập
khẩu; chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa; thời điểm chuyển rủi ro hàng hóa từ
người bán sang người mua; thời điểm giao và nhận hàng…, cho nên Incoterms
được các bên thỏa thuận lựa chọn sẽ là một trong những cơ sở quan trọng nhất
để xác định giá cả trong mua bán ngoại thương. Ví dụ: giá bán gạo 5% tấm FOB
saigon port sẽ khác với giá FOB canthi port (vì mỗi cảng có tốc độ bốc dỡ hàng
hóa khác nhau, thời gian lưu tàu khác nhau, cước phí khác nhau…), các giá bán
gạo trên sẽ khác khi bán theo CFR, CIF tại cảng dỡ hàng, DAT giao hàng tại ga
đầu mối.
e. Incoterms là một căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giải quyết
tranh chấp (nếu có) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện hợp
đồng ngoại thương
Nếu trong hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu loại Incoterms sử dụng (1980;
1990; 2000; 2010…) thì khi có tranh chấp xảy ra, văn bản Incoterms và các tài
liệu giải thích chuẩn mực về Incoterms, là những căn cứ quan trọng man tính
11

pháp lý giúp các bên thực hiện và giải quyết khiếu nại hoặc kiện ra tòa án hoặc
trọng tài.
Tóm lại, các văn bản Incoterms trở thành các công cụ quan trọng giúp cho thương nhân ở
các nước có ngữ khác nhau, luật lệ và tập quán buôn bán khác nhau, văn hóa khác nhau có
thể nhanh chóng thỏa thuận mua bán hàng hóa, nhờ đó thúc đẩy hoạt động thương mại

quốc tế, điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tiến trình toán cầu hóa về kinh tế đang diễn ra
mạnh mẽ và mang tính tất yếu khách quan. Theo chúng tôi không quá đáng khi nói rằng
Incoterms là “ngôn ngữ” của hoạt động thương mại quốc tế.
3. Giới thiệu Incoterms 2010
Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực thực thi từ ngày 1/1/2011
a) Kết cấu của incoterm 2010
Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện thương mại chia thành 2 nhóm:
Nhóm l: có 7 điều kiện thương mại áp dụng với mọi loại phương tiện vận tải:
EXW – Ex Works (named place): giao hàng tại xưởng (địa điểm quy định)
FCA – Free Carrier (named place): giao hàng cho người vận tải (tại địa điểm quy định)
CPT – Carriage Paid To – Carriage Paid To (named place of destination): cước phí trả tới
(nơi đích quy định)
CIP – Carriage and Insurance Paid – Carriage and Insurance Paid to (named place of
destination): cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đích quy định)
DAT – Delivered At Terminal (named place of…..Terminal) Giao hng tại địa điểm cuối
của chặn hnh trình vận tải.
DAP – Delivered At Place (named place of…place of destination )
DDP – Delivered Duty Paid (named place of destination): giao hàng đã nộp thuế quan (tại
nơi đích quy định)
Nhóm II Nhóm chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy( đường biển và đường sông )
quốc tế và nội địa: Nhóm này chỉ có 4 điều kiện thương mại
FAS – Free Alongside Ship (named port of shipment): giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng
bốc hàng quy định)
FOB – Free On Board (named port of shipment): giao hàng lên tàu (tại cảng bốc hàng quy
định)
CFR Cost and Freight (named port of destination): tiền hàng và cước phí (cảng đến quy
định)
12

CIF – Cost, Insurance and Freight (named port of destination): tiền hàng, bảo hiểm và
cước phí (cảng đến quy định)
Nhận xét: So với Incoterms 2000, thì Incoterms 2010 loại bỏ bớt 4 điều kiện : DAF; DES;
DEQ; DDU. Và thêm 2 điều kiện TM mới DAT và DAP
b) Nội dung chính của Incoterms 2010:
Trong Incoterms 2010 các nghĩa vụ của bên mua và bên bán được sắp xếp tương ứng theo
thứ tự từ A1 đến A10 và B1 đến B10 lần lượt là:

Nghĩa vụ của người bán
A1: nghĩa vụ chung của người bán
A2: giấy phép, kiểm tra an ninh và
các thủ tục khác
A3: hợp đồng vận tải và bảo hiểm
A4: giao hàng
A5: phân chia rủi ro
A6: phân chia chi phí
A7: thông báo cho người mua
A8: chứng từ giao hàng
A9: kiểm tra-bao bì-ký mã hiệu
A10: hỗ trợ thông tin và chi phí liên
quan

Nghĩa vụ của người mua
B1: nghĩa vụ chung của người mua
B2: giấy phép, kiểm tra an ninh và
các thủ tục khác
B3: hợp đồng vận tải và bảo hiểm
B4: nhận hàng
B5: chuyển rủi ro
B6: phân chia chi phí

B7: thông báo cho người bán
B8: bằng chứng của việc giao hàng
B9: kiểm tra hàng hóa
B10: hỗ trợ thông tin và chi phí liên
quan

Theo đó, các nấc thang với các nghĩa vụ chuyển dần từ người bán sang người mua, từ
trách nhiệm tối thiểu tới trách nhiệm tối đa của người bán và ngược lại đối với người mua.
Dưới đây là nội dung cơ bản của từng điều kiện thương mại trong Incoterms 2010:

13

EXW – EX Works :Giao tại xưởng

Giao tại xưởng có nghĩa là người bán giao hàng, chưa thông quan xuất khẩu và

cũng chưa được bốc lên bất cứ phương tiện vận tải nào đến nhận hàng, khi đặt hàng hóa
dưới quyền định đoạt của người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm chỉ định.

Điều kiện này thể hiện nghĩa vụ của người bán ở mức tối thiểu và nghĩa vụ của
người mua ở mức tối đa. Người mua phải nhận hàng tại địa điểm của người bán, tự thuê
phương tiện vận tải và hàng hóa, làm thủ tục và chịu chi phí thông quan xuất khẩu, quá
cảnh và nhập khẩu.

14

Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng khi có
nhiều phương thức vận tải tham gia.

FCA- Free carrier : Giao cho người chuyên chở

“ Giao hàng cho người chuyên chở” có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quan
xuất khẩu cho người chuyên chở hay cho một người khác do người mua chỉ định tại cơ sở
của người bán hay một địa điểm quy định khác. Cần chú ý rằng địa điểm giao hàng được
chọn có ảnh hưởng đến nghĩa vụ bốc hàng và dỡ hàng. Nếu địa điểm giao hàng là cơ sở
của người bán, người bán có nghĩa vụ bốc hàng. Nếu việc giao hàng tại địa điểm khác thì
người bán không có trách nhiệm phải dỡ hàng.

Theo điều kiện này, người bán phải:
– Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.
– Giao hàng tại địa điểm và trong thời gian quy định cho người vận tải công
cộng thứ nhất đã được người mua chỉ định.
– Cung cấp bằng chứng về việc giao hàng cho người vận tải (vận đơn, biên lai
nhận hàng).
Người mua phải:
15

– Chỉ định kịp thời người vận tải.
– Kí hợp đồng vận tải và trả cước vận tải.
– Chịu rủi ro và tổn thất về hàng từ khi hàng được giao cho người vận tải đã
được chỉ định.
– Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu

Nếu không có địa điểm giao hàng cụ thể nào được thỏa thuận ở nơi quy định và có

một số địa điểm có thể giao hàng, người bán có thể chọn địa điểm tại nơi giao hàng phù
hợp nhất với mục đích của mình.
Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải, phù hợp với trường hợp
hàng hóa được đóng trong container, thường được giao tại các bến bãi.

CPT- Carriage paid to: Cước phí trả tới

Cước phí trả tới có nghĩa là người bán giao hàng cho người chuyên chở hoặc một
người khác do người bán chỉ định tại một nơi thỏa thuận (nếu điểm đó đã được các bên
thỏa thuận) và người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí vận tải cần thiết để đưa hàng
hóa tới địa điểm đến được chỉ định.

16

Điều kiện này có hai điểm tới hạn, vì rủi ro và chi phí được chuyển giao tại hai địa
điểm khác nhau. Vì vậy, trong hợp đồng các bên nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm
giao hàng và nơi đến.

Điều kiện này có thể sử dụng được cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng
nhiều phương thức vận tải tham gia.

17

CIP – Carriage and Insurance paid to : Cước phí và bảo hiểm trả tới

Cước phí và bảo hiểm trả tới có nghĩa là người bán giao hàng hóa cho người chuyên
chở hoặc người khác do người bán chỉ định tại địa điểm đã thỏa thuận. Ngoài ra, người
bán cũng phải trả chi phí vận tải cần thiết để đưa hàng hóa tới nơi đến quy định.

Bên bán phải:

Kí hợp đồng chuyên chở và trả cước đến địa điểm đích quy định
Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu
Giao hàng cho người vận tải đầu tiên
Kí hợp đồng bảo hiểm cho hàng và trả phí bảo hiểm
Cung cấp cho người mua hoá đơn, chứng từ vận tải thường lệ và đơn bảo
hiểm hoặc bằng chứng khác để thể hiện hàng đã được bảo hiểm

Bên mua phải:
– Nhận hàng khi hàng được giao cho người vận tải đầu tiên, khi hoá đơn,
đơn bảo hiểm và chứng từ vận tải được giao cho mình
– Chịu rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng được giao cho người vận tải đầu tiên

18

Trong điều kiện này, người bán có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm cho hàng hóa tuy
nhiên người bán chỉ phải mua bảo hiểm ở phạm vi tối thiểu, nếu người mua muốn người
bán mua ở phạm vi lớn hơn thì phải thỏa thuận rõ với người bán trong hợp đồng hoặc
người mua phải tự mua.

DAT- Delivered at Terminal : Giao tại bến

19

Giao tại bến có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa sau khi đã dỡ khỏi
phương tiện vận tải, được đặt dưới sự định đoạt của người mua tại một bến chỉ định, tại
cảng hay tại nơi đến chỉ định. Bến bao gồm bất kỳ nơi nào như cầu cảng, kho, bãi
container hoặc ga đường bộ, đường sắt hoặc hàng không. Người bán chịu mọi chi phí và
rủi ro liên quan để đưa hàng hóa đến và dỡ hàng tại bến ở cảng hoặc nơi đến chỉ định.

Điều kiện này yêu cầu người bán phải có nghĩa vụ thông quan xuất khẩu cho hàng
hóa.

DAP – Delivered at Place: Giao hàng tại nơi đến

20

Giao hàng tại nơi đến có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải, sẵn sàng để dỡ tại nơi đến quy
định.
Người bán có nghĩa vụ thông quan xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải và chịu mọi
cước phí trong quá trình vận tải.
Trong điều kiện này, các bên nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm giao hàng tại
nơi đến và người bán nên ký hợp đồng vận tải đến đúng địa điểm đó.

DDP – Delivered Duty Paid: Giao hàng đã thông quan nhập khẩu

Giao hàng đã thông quan nhập khẩu nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa
được đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã thông quan nhập khẩu, trên phương tiện
vận tải chở đến và đã sẵn sàng để dỡ tại nơi đến quy định.

Điều kiện DDP thể hiện nghĩa vụ tối đa của người bán. Người bán không chỉ có
nghĩa vụ thông quan xuất khẩu cho hàng hóa và còn có trách nhiệm thông quan nhập khẩu
và trả các khoản thuế, phí và thực hiện các thủ tục cho thông quan xuất khẩu và thông
quan nhập khẩu.

21

FAS – Free alongside ship – Giao hàng dọc mạn tàu

Giao dọc mạn tàu nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dọc mạn con
tàu do người mua chỉ định tại cảng giao hàng chỉ định. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng

22

của hàng hóa di chuyển khi hàng hóa đang ở dọc mạn tàu, và người bán phải chịu mọi chi
phí cho tới thời điểm này, bao gồm cả việc thông quan xuất khẩu.

Các bên quy định càng rõ càng tốt địa điểm xếp hàng tại cảng giao hàng chỉ định, vì
mọi chi phí và rủi ro về hàng hóa tới địa điểm đó do người bán chịu và các chi phí này và
chi phí làm hàng có thể thay đổi tùy theo tập quán của từng cảng.

Điều kiện này chỉ áp dụng với vận tải biển hoặc vận tải thủy nội địa.

FOB – Free On Board : Giao hàng trên tàu

Giao hàng trên tàu nghĩa là người bán giao hàng, đã thông quan xuất khẩu, lên con
tàu do người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa hoặc mua
được hàng hóa đã sẵn sàng giao như vậy. Rủi ro về mất mát và hư hỏng của hàng hóa
được di chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng hóa được xếp lên tàu và từ thời
điểm này trở đi, người mua chịu trách nhiệm hoàn toàn cho mọi tổn thất có thể xảy ra đối
với hàng hóa.
23

Trong điều kiện này, người bán phải giao hàng lên tàu hoặc mua sẵn hàng hóa đã
được giao như vậy. Trường hợp “mua sẵn” chỉ việc bán hàng nhiều lần trong quá trình vận
chuyển rất phổ biến trong mua bán hàng nguyên liệu.

24

CFR – Cost and Freight : Tiền hàng và cước phí

Tiền hàng và cước phí có nghĩa là người bán phải giao hàng, đã thông quan xuất
khẩu, lên tàu hoặc mua hàng để giao như vậy. Người bán phải ký hợp đồng và trả các chi
phí và cước phí cần thiết để đưa hàng hóa đến cảng đến quy định.

Theo điều kiện này, người bán phải:
– Kí kết hợp đồng chuyên chở đường biển và trả cước để chuyển hàng đến

cảng đích
– Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu
– Giao hàng lên tàu
– Cung cấp cho bên mua hoá đơn và vận đơn đường biển hoàn hảo
– Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu
– Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này được tính vào cước.
Người mua phải:
– Nhận hàng khi hoá đơn và vận đơn được giao cho mình
– Trả tiền chi phí dỡ nếu chi phí chưa nằm trong cước
– Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng kể từ khi hàng qua hẳn lan can tàu ở
cảng bốc.

25

Sự độc lạ giữa Incoterms 2000 và 2010 …………………………………………………… 283.3 Những đổi khác của Incoterms 2010 ……………………………………………………………. 311. Về mặt cấu trúc ………………………………………………………………………………………….. 312. Về mặt nội dung : ………………………………………………………………………………………. 33II. Hỏi và Đáp về Incoterms 2010 …………………………………………………………………………. 411. Lý thuyết chung …………………………………………………………………………………………… 412. Vận dụng Incoterms ……………………………………………………………………………………… 44 ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ( INCOTERMS ) I.Lý thuyết chung1. Lịch sử hình thành : Sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ nhất, kinh tế tài chính quốc tế phục sinh, kinh doanh quốc tế phát triểnvà lan rộng ra. để tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho hoạt động giải trí thương mại tăng trưởng giữa cácquốc gia, khi đó những thương nhân quốc tế sự không tương đồng về ngôn từ, chịu sự điều tiết khácnhau về tập quán thương mại dễ dẫn tới hiểu nhầm, tranh chấp kiện tụng, phòng thươngmại quốc tế ( ICC – international chamber of commerce ) có trụ sở tại pari, đã xây dựngđiều kiện thương mại quốc tế ( Incoterms – international commercial terms ) lần đầu tiênvào năm 1936. Lập tức, Incoterms được nhiều nhà doanh nghiệp của nhiều nước thừanhận và vận dụng vì tính rõ ràng, dễ hiểu, phản ánh được những tập quán thương mại phổbiến trong kinh doanh quốc tế. Ngoài ra, khi môi trường tự nhiên và điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại quốc tếthay đổi thì Incoterms cũng được triển khai xong và thay đổi theo bộc lộ tính năng độngvà thực tiễn. thật vậy, từ ngày sinh ra đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và bổ trợ 7 lần vào những năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 và 2010. ở văn bản Incoterms phát hành năm 1936 có nội dung chỉ gồm 7 điều kiện kèm theo thương mại, đến Incoterms 1953 gồm 9 điều kiện kèm theo, Incoterms 1967 gồm 11 điều kiện kèm theo, Incoterms1980 gồm 14 điều kiện kèm theo, và Incoterms 1990 cũng như incoterm 2000 đều có 13 điềukiện thương mại. Và Incoterms 2010 có 11 điều kiện kèm theo thương mại. 1.1 Tóm tắt biến hóa của Incoterm qua từng phiên bảnTênNội dung phát hành / Bên bánphiênsửa đổi. bảnBan hành với 7 điểu EXW ( ExĐặt hàng hoá dướikiện giao hàng. Works ) : Giao tại quyền định đoạt củaxưởng. bên mua trong thờiIncoterms 1936 chủhạn và tại khu vực dohợp đồng quy định, đểIncoterm yếu lý giải nhữngđiều kiện sử dụngbên mua hoàn toàn có thể xếp1936phương thức vận tảihàng lên phương tiệnđường bộ và đườngvận tải của mình. thuỷ. Trên trong thực tiễn, FCA ( FreeIncoterms 1936C arrier ) : GiaoBên muaNhận hàng tại địađiểm của bênbán, chịu mọi rủiro và phí tổn đểlo liệu việcchuyên chở vềđịa điểm đích. không được những nhàkinh doanh thừanhận và sử dụngrộng rãi vì khônggiải thích hết đượcnhững tập quánthương mại quantrọng. cho người chuyênchởFOT ( Free onTruck ) Giao lêntàu. FAS ( Freealongside ship ) : Giao dọc mạngtàu. FOB ( Free onTương tự như FASBoat ) : Giao lênnhưng bên bán phảitàu. chịu ngân sách xếp hànglên tàu. Các khoản chi phíkhác như cướcvận tải, phí bảohiểm thuộc vềtrách nhiệm củabên mua hàng. CFR ( Cost and  Kí kết hợp đồng  Nhận hàng khiFreight ) : Giá vàchuyên chở đườnghoá đơn và vậncước phí. biển và trả cước đểđơn được giaochuyển hàng đếncho mình. cảng đích.  Trả tiền ngân sách  Lấy giấy phép xuấtdỡ nếu chi phíkhẩu, nộp thuế và lệchưa nằm trongphí xuất khẩu. cước.  Giao hàng lên tàu  Chịu mọi rủi rovà tổn thất về  Cung cấp cho bênhàng kể từ khimua hoá đơn và vậnhàng qua hẳnđơn đường thủy hoànlan can tàu ởhảo. cảng bốc.  Trả tiền ngân sách bốchàng lên tàu.  Trả tiền ngân sách dỡhàng nếu ngân sách nàyđược tính vào cước. CIF ( Cost, Bổ sung thêm tráchInsurance, nhiệm của CFR, bênFreight ) : Giá, bảo bán hàng theo những điềuhiểm, cước phí. kiện giá CIF cần phảicó bảo hiểm đơn cóthể chuyển nhượngđược để bảo chứng ( tiền bảo vệ ) cho cácrủi ro trong quá trìnhvận chuyển từ những nhàbảo hiểm. Ban hành với 9 điều DES ( Delivered  Đặt hàng hoá dướikiện giao hàng : Ex ship ) : Giao tạiquyền định đoạt của  7 điều giao hàngtàu. bên mua trên tàutương tự nhưchuyên chở tại cảngIncoterm 1936. dở hàng.  Bổ sung thêm 2  Cung cấp vận đơnđiều kiện : DES vàIncotermhoặc lệnh giao hàngDEQ. Sử dụng cho1953cùng những chứng từphương thức vậnsao cho bên mua cótải đường thủy vàthể nhận hàng tạiđường thuỷ. tàu. DEQ ( DeliveredEx Quay ) : Giaohạng tại cầu cảng.  9 điều kiện kèm theo giaoDAF ( Delivered  Giao hàng tại biênhàng tương tự như như At Frontier ) : giới lao lý hoặcIncoterm 1953G iao hàng tạitại khu vực quy  Bổ sung thêm 2 biên giới. định trước trên biênđiều kiện : DAF vàgiới đó, sau khi đãDDP. triển khai xong những thủtục về xuất khẩu lôhàng hoá đó cũngnhư nộp thuế xuấtkhẩu và những thuế, Incotermphí, lệ phí khác liên1953quan tới xuất khẩu ( sửa lầnlô hàng. 1 vào1967 )  Cung cấp cho bênmua những chứng từcần thiết sao chongười mua có thểnhận hàng tại biêngiới đó.  Nhận hàng tạiboong tàu.  Trả phí bốc dỡtàu.  Lấy giấy phépnhập khẩu, nộp thuể và lệphí nhập khẩu.  Chịu rủi ro đáng tiếc khinhận hàng. Nhận hàng tạibiên giới quyđịnh hoặc tạiđịa điểm quyđịnh trên biêngiới đó. Trả tiền cướcchuyên chởtiếp từ biêngiới tới khohàng củamình. Hoàn thànhthủ tục nhậpkhẩu, nộp thuếnhập khẩucũng như cácthuế và phí, lệphí khác liênquan đến nhậpkhẩu lô hàng. Chịu mọi rủiro và tổn thấtkể từ khi hàngđược đặt dướiquyền địnhđoạt của mìnhở địa điểmgiao hàng trênbiên giớiIncoterm1953 ( sửa lần2 vào1976 ) DDP ( DeliveredThanh toán mọi cướcDuty Paid ) : Giao phí luân chuyển vàhàng đã nộp thuể. gánh chịu mọi rủi rocho đến khi hàng hóađược giao cho bênmua hàng cũng nhưphải nộp mọi thứ thuế ( nếu có ) trước khihàng được giao chobên mua, chẳng hạnthuể nhập khẩu. 11 điều kiện kèm theo giao FOA ( FOBhàng tương tự như như Airport ) Incoterms 1953 ( sửa đổi lần 1 ) Bổ sung thêm 01 điều kiện kèm theo : FOA ( : FOB Airport ) – Giao lên máy bay, để xử lý cácvấn đề giao hàngtại trường bay. Ban hành với 14 điều kiện kèm theo giao hàng : 12 điều kiện kèm theo giaohàng tương tự như nhưIncoterm Incoterms 19531980 ( sửa đổi lần 2 )  Bổ sung thêm 02 điều kiện kèm theo CIP vàCPT. CIP ( Carriageand InsurancePaid to ) : Cước phí và bảohiểm trả tới điểmđến. Kí hợp đồng chuyênchở và trả cước đếnđịa điểm đích quyđịnhLấy giấy phép xuấtkhẩu, nộp thuế và lệphí xuất khẩuGiao hàng chongười vận tải đường bộ đầutiênBên mua phảichịu ngân sách bốcdỡ hàng khi hàngđã vận chuyểnđến nơi nhận. Nhận hàng khihàng được giaocho người vậntải tiên phong, khihoá đơn, đơnbảo hiểm vàchứng từ vậntải được giaocho mìnhNhằm sửa chữa thay thế choCIF và CFR khikhông chuyên chởhàng hoá bằngđường biển. Incoterm Ban hành với 131990 điều kiện kèm theo giao hàng. So với Incoterms1980, có những thayđổi như sau : Bỏ 2 điều kiệnFOA và FOT, vìbản chất của chúnggiống FCA.Bổ sung điều kiệnDDU. Kí hợp đồng bảohiểm cho hàng vàtrả phí bảo hiểmCung cấp cho ngườimua hoá đơn, chứngtừ vận tải đường bộ thường lệvà đơn bảo hiểmhoặc bằng chứngkhác để thể hiệnhàng đã được bảohiểmCPT ( CarriagePaid To ) : Cướctrả tới điểm đến. Bên bán thanh toáncước phí vận tải đường bộ tớiđiểm đến đã chỉ định. DDU ( DeliveredDuty Unpaid ) : Giao chưa nộpthuế. Thanh toán mọicước phí xếp dỡ, giao nhận, Làm thủ tục xuấtkhẩuVận chuyển và chịumọi rủi ro đáng tiếc về hànghóa cho đến khihàng được giao tạiđịa điểm chỉ địnhcủa bên mua hàng ( thường là tại nhàxưởng của bênmua ), nhưng khôngphải nộp thuế nhậpkhẩu và những khoảnthuế, phí, lệ phíChịu rủi ro đáng tiếc vàtổn thất kể từkhi hàng đượcgiao cho ngườivận tải đầu tiênBên mua thanhtoán phí bảohiểm. Mọi rủi rovề hàng hóachuyển từ bênbán sang bên muakhi hàng hóađược giao chobên vận tải đường bộ đầutiên.  Làm thủ tụcnhập khẩu  Nộp những khoảnthuế, phí, lệ phínhập khẩu ( nếucó ) và bố trínhận hàng, dỡhàng từ trênphương tiệnvận tải xuống ( tại địa điểmchỉ định củabên mua hàng ). nhập khẩu khác ( nếu có ). Incoterm Incoterms 2000 giữ2000nguyên 13 điều kiệnnhư Incoterms 1990 nhưng sửa đổi nộidung 3 điều kiệnFCA, FAS và DEQ.FCA ( Incoterm2000 )  Lấy giấy phép xuấtkhẩu, nộp thuể và lệphí xuất khẩu.  Giao hàng tại địađiểm và trong thờigian lao lý chongười vận tải đường bộ dongười mua chỉ định.  Cung cấp bằngchứng giao hàng chongười vận tải đường bộ ( hoáđơn, biên lại, … ) FAS ( Incoterm2000 ) Giao hàng dọc mạncon tàu do người muachỉ định. Cung cấpchứng từ hoàn hảothường lệ chứng minhhàng đã được đặt thựcsự dọc mạn tàuDEQ ( Incoterm2000 )  Đặt hàng hoá dướiquyền định đoạtcủa bên mua trêncầu cảng.  Cung cấp vận đơnhoặc lệnh giaohàng sao cho bênmua nhận hàng tạicảng.  Trả tiền cho phíbốc dỡ.  Chỉ định kịpthời người vậntải.  Kí hợp đồngvận tải và trảcước phí vậntải.  Chịu rủi ro đáng tiếc vàtổn thất vềhàng từ khingười vận tảinhận đượchàng. Kịp thời chỉ địnhtàu chuyên chởKí tích hợp đồngchuyên chở và trảcước Lấy giấyphép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phíxuất. Chịu mọirủi ro và tổn thấtvề hàng kể từ khihàng đã thực sựđược giao dọcmạn tàu  Nhận hàngtrên cầu cảngcủa cảng đến.  Lấy giấy phépnhập khẩu, nộp thuế vàphí, lệ phínhập khẩu nếuhợp đồng quyđịnh bên muaphải nộp. Incoterm Incoterms 2010 gồm201011 điều kiện kèm theo, trongđó : Thay thế 04 điềukiện DAF, DES, DEQ, DDU trongIncoterms 2000 bằng 02 điều kiệnmới hoàn toàn có thể sử dụngcho mọi phươngthức vận tải đường bộ làDAT và DAPDAT ( DeliveredAt Terminal ) : Giao hàng tạibến. DAP ( DeliveredAt Place ) : Giaotại nơi đến.  Lấy giấy phép nhập  Chịu mọi rủikhẩu, nộp thuể, ro về hàng hoáthuế quan và lệ phíkhi hàng hoávề thuể nhập khẩuđó đã đặt dướinếu hợp đồng quyquyền địnhđịnh là “ trên cầuđoạt của mình. cảng đã nộp thuế ” – Hàng hóa được đặt dưới sự định đoạtcủa người mua, đã dỡ khỏi phương tiệnvận tải ( giống điều kiện kèm theo DEQ trướcđây ). – Bến được chỉ định trong điều kiện kèm theo DATcó thể là một cảng biển, và do đó điềukiện này hoàn toàn có thể dùng để thay thế sửa chữa điềukiện DEQ trong Incoterms 2000 – Hàng hóa được đặt dưới sự định đoạtcủa người mua, nhưng sẵn sàng chuẩn bị để dỡkhỏi phương tiện đi lại vận tải đường bộ ( giống cácđiều kiện DAF, DES, DDU trước kia ). – Phương tiện vận tải đường bộ trong điều kiệnDAP hoàn toàn có thể là tàu biển và nơi đến đượcchỉ định hoàn toàn có thể là một cảng biển ; do đóđiều kiện này hoàn toàn có thể dùng để thay thếđiều kiện DES trong Incoterms 2000 về chiêu thức trình diễn của Incoterms cũng biểu lộ tính nâng cấp cải tiến và hoàn thành xong quacác lần sửa đổi giúp những nhà doanh nghiệp dễ nhớ và dễ nắm về nghĩa vụ và trách nhiệm và ngân sách củamình trong từng điều kiện kèm theo thương mại lựa chọn : đơn cử những Incoterms phát hành trướcnăm 1990 trình diễn những điều kiện kèm theo khó hiểu, không có mạng lưới hệ thống vì không có sự phânnhóm. Mỗi điều kiện kèm theo được trình diễn riêng rẽ, độc lập, giữa những điều kiện kèm theo thương mạikhông bộc lộ những điểm chung. Trong bản Incoterms 1990 và Incoterms 2000, nộidung được trình diễn nâng cấp cải tiến theo một trật tự logic và khoa học : những điều kiện kèm theo thươngmại chia 4 nhóm và Incoterms 2010 chia làm 2 nhóm theo việc sự dụng những loại hìnhphương tiện vận tải đường bộ : vận tải đường bộ thủy và nhiều phương tiện đi lại vận tải đường bộ. mỗi điều kiện kèm theo thươngmại trình diễn nghĩa vụ và trách nhiệm của người bán, người mua trong 10 nhóm nghĩa vụ và trách nhiệm một cáchđối ứng trên cùng một trang sách. Điều này được cho phép thấy được một cách rõ ràng : mỗinghĩa vụ áp đặt so với bên này sẽ giải phóng cho đối tác chiến lược chính nghĩa vụ đó. 1.2 Nguyên nhân sinh ra của Incoterms 2010 : có 6 nguyên do + Nhiều điều kiện kèm theo thương mại của Incoterms 2000 ít được sử dụng + Cách lý giải ở nhiều điều kiện kèm theo thương mại Incoterms 2000 chưa rõ, khiến chocác doanh nghiệp chưa nắm đúng mực được nghĩa vụ và trách nhiệm ngân sách có tương quan đến giaonhận ngoại thương dẫn tới sử dụng chưa hiệu suất cao, tranh chấp xung quanh sử dụngIncoterms còn khá phổ cập. Ví dụ : Hội đồng chủ hàng châu Á ( ASC ) muốn Bộđiều kiện Thương mại do ICC phát hành mới năm 2010 phải xác lập rõ ràngnhững yếu tố tạo thành chuyến hàng FOB để những nhà luân chuyển sản phẩm & hàng hóa đườngbiển không hề đánh những phụ phí so với người bán hàng. Những loại phí này điểnhình là những phí gồm có như phụ phí xếp dỡ container ( Terminal handling charges THC ), phí chứng từ, hoặc thậm chí còn là phí ùn tắc cảng …. + Quy tắc bảo hiểm sản phẩm & hàng hóa chuyên chở mới có hiệu lực hiện hành từ 1/01/2009 được hoànthiện từ Quy tắc phát hành năm 1982. + Quy định về bảo mật an ninh sản phẩm & hàng hóa sau sự kiện khủng bố ngày 11/9 tại Hoa kỳ + Năm 2004 Quy tắc kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí thương mại của Hoa kỳ đã hoàn thành xong vàcho sinh ra bộ quy tắc mới. Nhiều chuyên viên làm luật thương mại của Hoa kỳ phối hợpvới những chuyên viên của VCCI hoàn thành xong và thiết kế xây dựng Incoterms 2010. Có thể nói nộidung của Incoterms 2010 có nhiều điểm tương đồng nhất với Bộ quy tắc : “ The 2004 revision of the United States ‘ Uniform Commercial Code ” so với Incoterms 1990 hayIncoterms 2000. + Sự sửa chữa thay thế nhanh gọn những chứng từ sách vở dẫn chứng từ điện tử cũng là nguyênnhân thôi thúc Incoterms được kiểm soát và điều chỉnh đúng chu kỳ luân hồi là 10 năm / lần. 2. Vai trò của Incotermsa. Incoterms là một bộ phận những quy tắc nhằm mục đích hệ thống hóa những tập quán thươngmai được vận dụng thông dụng bởi những người kinh doanh trên quốc tế. Các tập quán này đã Open và sống sót trong quy trình tăng trưởng của thươngmại quốc tế, nhưng trước đây chưa được biết đến theo một trật tự khoa học vàlogic. Incoterms sinh ra là một sự tập hợp thành văn bản những gì đã được thựchiện và kiểm nghiệm thông dụng trong thực tiễn, với mục tiêu giúp cho mọi doanhnghiệp ở khắp nơi trên quốc tế hoàn toàn có thể hiểu rõ và sử dụng 1 cách thuận tiện màkhông cần mất nhiều thời hạn để tìm hiểu và khám phá toàn bộ những luật lệ, tập quán thương mạiriêng biệt của những đối tác chiến lược quốc tế. 10 b. Incoterms là một ngôn từ quốc tế trong giao nhận và vận chuyện hàng hóangoại thươngThật vậy, tên gọi từng điều kiện kèm theo của Incoterms được trình diễn thật đơn giảnnhưng vẫn nói lên đẩy đủ ý nghĩa thực chất của điều kiện kèm theo đó về nghĩa vụ và trách nhiệm giaonhận và vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa của những bên tham gia trong hợp đồng ngoại thương. ởmỗi điều kiện kèm theo thương mại xác lập 10 nhóm nghĩa vụ và trách nhiệm cơ bản cho mỗi bên mua, bán phải triển khai. Đa số những nghĩa vụ và trách nhiệm lao lý lao lý có tương quan đến giaonhận, vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa và những chứng từ có tương quan. c. Incoterms là phương tiện đi lại quan trọng để đẩy nhanh vận tốc đàm phán ký kết hợpđồng ngoại thươngIncoterms là tập hợp chuẩn mực thống nhất những tập quán thông dụng có liênquan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của những bên trong mua và bán quốc tế, cho nên vì thế khi xác địnhIncoterms nào 2 bên sẽ vận dụng, mỗi bên hoàn toàn có thể tưởng tượng những nghĩa vụ và trách nhiệm cơbản mà mình phải triển khai, điều này giúp đẩy nhanh vận tốc thanh toán giao dịch đàm phánvà đơn giản hóa nội dung hợp đồng, mà vẫn bảo vệ tính ngặt nghèo, không thiếu vàmang tính pháp lý cao. Vai trò của Incoterms càng có ý nghĩa hơn so với cáckhu vực như EU, EFA … ở đó phổ cập hình thức hợp đồng bằng miệng, hay ởanh, mỹ, những nước bắc mỹ … những nơi đó “ luật trường hợp ” vẫn là nền tảng cơbản để soạn thảo và xử lý tranh chấp trong ngoại thương. d. Incoterms là cơ sở quan trọng để xác lập giá thành mua và bán hàng hóaThật vậy, vì Incoterms pháp luật nghĩa vụ và trách nhiệm quan trọng nhất về giao nhận, vận tảihàng hóa ; về những ngân sách cơ bản ; giá trị sản phẩm & hàng hóa ; thủ tục và thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu ; ngân sách vận tải đường bộ, bảo hiểm sản phẩm & hàng hóa ; thời gian chuyển rủi ro đáng tiếc sản phẩm & hàng hóa từngười bán sang người mua ; thời gian giao và nhận hàng …, cho nên vì thế Incotermsđược những bên thỏa thuận hợp tác lựa chọn sẽ là một trong những cơ sở quan trọng nhấtđể xác lập Chi tiêu trong mua và bán ngoại thương. Ví dụ : giá bán gạo 5 % tấm FOBsaigon port sẽ khác với giá FOB canthi port ( vì mỗi cảng có vận tốc bốc dỡ hànghóa khác nhau, thời hạn lưu tàu khác nhau, cước phí khác nhau … ), những giá bángạo trên sẽ khác khi bán theo CFR, CIF tại cảng dỡ hàng, DAT giao hàng tại gađầu mối. e. Incoterms là một địa thế căn cứ pháp lý quan trọng để triển khai khiếu nại và giải quyếttranh chấp ( nếu có ) giữa người mua và người bán trong quy trình thực thi hợpđồng ngoại thươngNếu trong hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu loại Incoterms sử dụng ( 1980 ; 1990 ; 2000 ; 2010 … ) thì khi có tranh chấp xảy ra, văn bản Incoterms và những tàiliệu lý giải chuẩn mực về Incoterms, là những địa thế căn cứ quan trọng man tính11pháp lý giúp những bên triển khai và xử lý khiếu nại hoặc kiện ra tòa án nhân dân hoặctrọng tài. Tóm lại, những văn bản Incoterms trở thành những công cụ quan trọng giúp cho thương nhân ởcác nước có ngữ khác nhau, luật lệ và tập quán kinh doanh khác nhau, văn hóa truyền thống khác nhau cóthể nhanh gọn thỏa thuận hợp tác mua và bán sản phẩm & hàng hóa, nhờ đó thôi thúc hoạt động giải trí thương mạiquốc tế, điều này đặc biệt quan trọng có ý nghĩa khi tiến trình toán cầu hóa về kinh tế tài chính đang diễn ramạnh mẽ và mang tính tất yếu khách quan. Theo chúng tôi không quá đáng khi nói rằngIncoterms là “ ngôn từ ” của hoạt động giải trí thương mại quốc tế. 3. Giới thiệu Incoterms 2010I ncoterms 2010 mở màn có hiệu lực hiện hành thực thi từ ngày 1/1/2011 a ) Kết cấu của incoterm 2010I ncoterms 2010 gồm 11 điều kiện kèm theo thương mại chia thành 2 nhóm : Nhóm l : có 7 điều kiện kèm theo thương mại vận dụng với mọi loại phương tiện đi lại vận tải đường bộ : EXW – Ex Works ( named place ) : giao hàng tại xưởng ( khu vực lao lý ) FCA – Free Carrier ( named place ) : giao hàng cho người vận tải đường bộ ( tại khu vực pháp luật ) CPT – Carriage Paid To – Carriage Paid To ( named place of destination ) : cước phí trả tới ( nơi đích pháp luật ) CIP – Carriage and Insurance Paid – Carriage and Insurance Paid to ( named place ofdestination ) : cước phí, bảo hiểm trả tới ( nơi đích lao lý ) DAT – Delivered At Terminal ( named place of … .. Terminal ) Giao hng tại khu vực cuốicủa chặn hnh trình vận tải đường bộ. DAP – Delivered At Place ( named place of … place of destination ) DDP – Delivered Duty Paid ( named place of destination ) : giao hàng đã nộp thuế quan ( tạinơi đích lao lý ) Nhóm II Nhóm chỉ vận dụng cho phương tiện đi lại vận tải đường bộ thủy ( đường thủy và đường sông ) quốc tế và trong nước : Nhóm này chỉ có 4 điều kiện kèm theo thương mạiFAS – Free Alongside Ship ( named port of shipment ) : giao hàng dọc mạn tàu ( tại cảngbốc hàng lao lý ) FOB – Free On Board ( named port of shipment ) : giao hàng lên tàu ( tại cảng bốc hàng quyđịnh ) CFR Cost and Freight ( named port of destination ) : tiền hàng và cước phí ( cảng đến quyđịnh ) 12CIF – Cost, Insurance and Freight ( named port of destination ) : tiền hàng, bảo hiểm vàcước phí ( cảng đến pháp luật ) Nhận xét : So với Incoterms 2000, thì Incoterms 2010 loại bỏ bớt 4 điều kiện kèm theo : DAF ; DES ; DEQ ; DDU. Và thêm 2 điều kiện kèm theo TM mới DAT và DAPb ) Nội dung chính của Incoterms 2010 : Trong Incoterms 2010 những nghĩa vụ và trách nhiệm của bên mua và bên bán được sắp xếp tương ứng theothứ tự từ A1 đến A10 và B1 đến B10 lần lượt là : Nghĩa vụ của người bánA1 : nghĩa vụ và trách nhiệm chung của người bánA2 : giấy phép, kiểm tra bảo mật an ninh vàcác thủ tục khácA3 : hợp đồng vận tải và bảo hiểmA4 : giao hàngA5 : phân loại rủi roA6 : phân loại chi phíA7 : thông tin cho người muaA8 : chứng từ giao hàngA9 : kiểm tra-bao bì-ký mã hiệuA10 : tương hỗ thông tin và ngân sách liênquanNghĩa vụ của người muaB1 : nghĩa vụ và trách nhiệm chung của người muaB2 : giấy phép, kiểm tra bảo mật an ninh vàcác thủ tục khácB3 : hợp đồng vận tải và bảo hiểmB4 : nhận hàngB5 : chuyển rủi roB6 : phân loại chi phíB7 : thông tin cho người bánB8 : dẫn chứng của việc giao hàngB9 : kiểm tra hàng hóaB10 : tương hỗ thông tin và ngân sách liênquanTheo đó, những nấc thang với những nghĩa vụ và trách nhiệm chuyển dần từ người bán sang người mua, từtrách nhiệm tối thiểu tới nghĩa vụ và trách nhiệm tối đa của người bán và ngược lại so với người mua. Dưới đây là nội dung cơ bản của từng điều kiện kèm theo thương mại trong Incoterms 2010 : 13EXW – EX Works : Giao tại xưởngGiao tại xưởng có nghĩa là người bán giao hàng, chưa thông quan xuất khẩu vàcũng chưa được bốc lên bất kỳ phương tiện đi lại vận tải đường bộ nào đến nhận hàng, khi đặt hàng hóadưới quyền định đoạt của người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại khu vực chỉ định. Điều kiện này biểu lộ nghĩa vụ và trách nhiệm của người bán ở mức tối thiểu và nghĩa vụ và trách nhiệm củangười mua ở mức tối đa. Người mua phải nhận hàng tại khu vực của người bán, tự thuêphương tiện vận tải đường bộ và sản phẩm & hàng hóa, làm thủ tục và chịu ngân sách thông quan xuất khẩu, quácảnh và nhập khẩu. 14 Điều kiện này hoàn toàn có thể sử dụng cho mọi phương pháp vận tải đường bộ và hoàn toàn có thể sử dụng khi cónhiều phương pháp vận tải đường bộ tham gia. FCA – Free carrier : Giao cho người chuyên chở “ Giao hàng cho người chuyên chở ” có nghĩa là người bán giao hàng đã thông quanxuất khẩu cho người chuyên chở hay cho một người khác do người mua chỉ định tại cơ sởcủa người bán hay một khu vực lao lý khác. Cần chú ý quan tâm rằng khu vực giao hàng đượcchọn có ảnh hưởng tác động đến nghĩa vụ và trách nhiệm bốc hàng và dỡ hàng. Nếu khu vực giao hàng là cơ sởcủa người bán, người bán có nghĩa vụ và trách nhiệm bốc hàng. Nếu việc giao hàng tại khu vực khác thìngười bán không có nghĩa vụ và trách nhiệm phải dỡ hàng. Theo điều kiện kèm theo này, người bán phải : – Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu. – Giao hàng tại khu vực và trong thời hạn lao lý cho người vận tải đường bộ côngcộng thứ nhất đã được người mua chỉ định. – Cung cấp dẫn chứng về việc giao hàng cho người vận tải đường bộ ( vận đơn, biên lainhận hàng ). Người mua phải : 15 – Chỉ định kịp thời người vận tải đường bộ. – Kí hợp đồng vận tải và trả cước vận tải đường bộ. – Chịu rủi ro đáng tiếc và tổn thất về hàng từ khi hàng được giao cho người vận tải đường bộ đãđược chỉ định. – Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩuNếu không có khu vực giao hàng đơn cử nào được thỏa thuận hợp tác ở nơi pháp luật và cómột số khu vực hoàn toàn có thể giao hàng, người bán hoàn toàn có thể chọn khu vực tại nơi giao hàng phùhợp nhất với mục tiêu của mình. Điều kiện này hoàn toàn có thể sử dụng cho mọi phương pháp vận tải đường bộ, tương thích với trường hợphàng hóa được đóng trong container, thường được giao tại những bến bãi rộng lớn. CPT – Carriage paid to : Cước phí trả tớiCước phí trả tới có nghĩa là người bán giao hàng cho người chuyên chở hoặc mộtngười khác do người bán chỉ định tại một nơi thỏa thuận hợp tác ( nếu điểm đó đã được những bênthỏa thuận ) và người bán phải ký hợp đồng và trả những ngân sách vận tải đường bộ thiết yếu để đưa hànghóa tới khu vực đến được chỉ định. 16 Điều kiện này có hai điểm tới hạn, vì rủi ro đáng tiếc và ngân sách được chuyển giao tại hai địađiểm khác nhau. Vì vậy, trong hợp đồng những bên nên lao lý càng rõ càng tốt địa điểmgiao hàng và nơi đến. Điều kiện này hoàn toàn có thể sử dụng được cho mọi phương pháp vận tải đường bộ và hoàn toàn có thể sử dụngnhiều phương pháp vận tải đường bộ tham gia. 17CIP – Carriage and Insurance paid to : Cước phí và bảo hiểm trả tớiCước phí và bảo hiểm trả tới có nghĩa là người bán giao sản phẩm & hàng hóa cho người chuyênchở hoặc người khác do người bán chỉ định tại khu vực đã thỏa thuận hợp tác. Ngoài ra, ngườibán cũng phải trả ngân sách vận tải đường bộ thiết yếu để đưa sản phẩm & hàng hóa tới nơi đến pháp luật. Bên bán phải : Kí hợp đồng chuyên chở và trả cước đến khu vực đích quy địnhLấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩuGiao hàng cho người vận tải đường bộ đầu tiênKí hợp đồng bảo hiểm cho hàng và trả phí bảo hiểmCung cấp cho người mua hoá đơn, chứng từ vận tải đường bộ thường lệ và đơn bảohiểm hoặc vật chứng khác để bộc lộ hàng đã được bảo hiểmBên mua phải : – Nhận hàng khi hàng được giao cho người vận tải đường bộ tiên phong, khi hoá đơn, đơn bảo hiểm và chứng từ vận tải đường bộ được giao cho mình – Chịu rủi ro đáng tiếc và tổn thất kể từ khi hàng được giao cho người vận tải đường bộ đầu tiên18Trong điều kiện kèm theo này, người bán có nghĩa vụ và trách nhiệm phải mua bảo hiểm cho sản phẩm & hàng hóa tuynhiên người bán chỉ phải mua bảo hiểm ở khoanh vùng phạm vi tối thiểu, nếu người mua muốn ngườibán mua ở khoanh vùng phạm vi lớn hơn thì phải thỏa thuận hợp tác rõ với người bán trong hợp đồng hoặcngười mua phải tự mua. DAT – Delivered at Terminal : Giao tại bến19Giao tại bến có nghĩa là người bán giao hàng khi sản phẩm & hàng hóa sau khi đã dỡ khỏiphương tiện vận tải đường bộ, được đặt dưới sự định đoạt của người mua tại một bến chỉ định, tạicảng hay tại nơi đến chỉ định. Bến gồm có bất kể nơi nào như cầu cảng, kho, bãicontainer hoặc ga đường đi bộ, đường tàu hoặc hàng không. Người bán chịu mọi ngân sách vàrủi ro tương quan để đưa sản phẩm & hàng hóa đến và dỡ hàng tại bến ở cảng hoặc nơi đến chỉ định. Điều kiện này nhu yếu người bán phải có nghĩa vụ và trách nhiệm thông quan xuất khẩu cho hànghóa. DAP – Delivered at Place : Giao hàng tại nơi đến20Giao hàng tại nơi đến có nghĩa là người bán giao hàng khi sản phẩm & hàng hóa được đặt dướiquyền định đoạt của người mua trên phương tiện đi lại vận tải đường bộ, sẵn sàng chuẩn bị để dỡ tại nơi đến quyđịnh. Người bán có nghĩa vụ và trách nhiệm thông quan xuất khẩu, thuê phương tiện đi lại vận tải đường bộ và chịu mọicước phí trong quy trình vận tải đường bộ. Trong điều kiện kèm theo này, những bên nên lao lý càng rõ càng tốt khu vực giao hàng tạinơi đến và người bán nên ký hợp đồng vận tải đến đúng khu vực đó. DDP – Delivered Duty Paid : Giao hàng đã thông quan nhập khẩuGiao hàng đã thông quan nhập khẩu nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóađược đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã thông quan nhập khẩu, trên phương tiệnvận tải chở đến và đã sẵn sàng chuẩn bị để dỡ tại nơi đến pháp luật. Điều kiện DDP bộc lộ nghĩa vụ và trách nhiệm tối đa của người bán. Người bán không chỉ cónghĩa vụ thông quan xuất khẩu cho sản phẩm & hàng hóa và còn có nghĩa vụ và trách nhiệm thông quan nhập khẩuvà trả những khoản thuế, phí và triển khai những thủ tục cho thông quan xuất khẩu và thôngquan nhập khẩu. 21FAS – Free alongside ship – Giao hàng dọc mạn tàuGiao dọc mạn tàu nghĩa là người bán giao hàng khi sản phẩm & hàng hóa được đặt dọc mạn contàu do người mua chỉ định tại cảng giao hàng chỉ định. Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng22của sản phẩm & hàng hóa vận động và di chuyển khi sản phẩm & hàng hóa đang ở dọc mạn tàu, và người bán phải chịu mọi chiphí cho tới thời gian này, gồm có cả việc thông quan xuất khẩu. Các bên lao lý càng rõ càng tốt khu vực xếp hàng tại cảng giao hàng chỉ định, vìmọi ngân sách và rủi ro đáng tiếc về sản phẩm & hàng hóa tới khu vực đó do người bán chịu và những ngân sách này vàchi phí làm hàng hoàn toàn có thể biến hóa tùy theo tập quán của từng cảng. Điều kiện này chỉ vận dụng với vận tải biển hoặc vận tải đường bộ thủy trong nước. FOB – Free On Board : Giao hàng trên tàuGiao hàng trên tàu nghĩa là người bán giao hàng, đã thông quan xuất khẩu, lên contàu do người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được sản phẩm & hàng hóa hoặc muađược sản phẩm & hàng hóa đã chuẩn bị sẵn sàng giao như vậy. Rủi ro về mất mát và hư hỏng của hàng hóađược chuyển dời từ người bán sang người mua sau khi sản phẩm & hàng hóa được xếp lên tàu và từ thờiđiểm này trở đi, người mua chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trọn vẹn cho mọi tổn thất hoàn toàn có thể xảy ra đốivới sản phẩm & hàng hóa. 23T rong điều kiện kèm theo này, người bán phải giao hàng lên tàu hoặc mua sẵn sản phẩm & hàng hóa đãđược giao như vậy. Trường hợp “ mua sẵn ” chỉ việc bán hàng nhiều lần trong quy trình vậnchuyển rất thông dụng trong mua và bán hàng nguyên vật liệu. 24CFR – Cost and Freight : Tiền hàng và cước phíTiền hàng và cước phí có nghĩa là người bán phải giao hàng, đã thông quan xuấtkhẩu, lên tàu hoặc mua hàng để giao như vậy. Người bán phải ký hợp đồng và trả những chiphí và cước phí thiết yếu để đưa sản phẩm & hàng hóa đến cảng đến lao lý. Theo điều kiện kèm theo này, người bán phải : – Kí kết hợp đồng chuyên chở đường thủy và trả cước để chuyển hàng đếncảng đích – Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu – Giao hàng lên tàu – Cung cấp cho bên mua hoá đơn và vận đơn đường thủy tuyệt đối – Trả tiền ngân sách bốc hàng lên tàu – Trả tiền ngân sách dỡ hàng nếu ngân sách này được tính vào cước. Người mua phải : – Nhận hàng khi hoá đơn và vận đơn được giao cho mình – Trả tiền ngân sách dỡ nếu ngân sách chưa nằm trong cước – Chịu mọi rủi ro đáng tiếc và tổn thất về hàng kể từ khi hàng qua hẳn lan can tàu ởcảng bốc. 25

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay