Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương – Tài liệu text
Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.95 KB, 9 trang )
Bạn đang đọc: Ngân hàng câu hỏi, đáp án bồi dưỡng cấp chứng chỉ an toàn làm việc trên phương – Tài liệu text
NGÂN HÀNG CÂU HỎI, ĐÁP ÁN BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ
AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT
I. AN TOÀN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT
1. Trong thời gian làm việc, người lao động phải chấp hành quy định đi lại tại
hiện trường:
a. Tùy ý đi lại
b. Chỉ được phép đi lại trong phạm vi được phân công.
c. Trong và ngoài phạm vi khu vực mình làm việc.
d. Không được đi lại
2. Khi xảy ra sự cố tai nạn lao động, những người có mặt tại hiện trường phải:
a. Tắt công tắc điện, cho ngừng máy
b. Khẩn trường sơ cứu nạn nhân, báo ngay cho người phụ trách
c. Tham gia bảo vệ hiện trường để người có trách nhiệm xử lý
d. Tất cả các đáp án trên
3. Quy định việc sử dụng trang bị bảo hộ lao động là:
a. Đúng mục đích
b. Đủ các trang bị được cung cấp
c. Chỉ 1 loại cho là quan trọng
d. a và b
4. Khi có sự cố hoặc nghi ngờ thiết bị có sự cố, trước hết người lao động phải:
a. Lập tức rời khỏi hiện trường
b. Tiến hành tự sửa chữa, khắc phục
c. Dừng hoạt động
d. Báo cho người phụ trách an toàn biết
5. Trong quy định an toàn lao động, người lao động được sử dụng và vận hành
thiết bị là:
a. Người mới vào làm việc
b. Người đã làm việc lâu năm
c. Người được huấn luyện vận hành thiết bị
d. Người đã được huấn luyện về quy tắc an toàn và vận hành thiết bị
6. Khi có người vi phạm về nguyên tắc an toàn lao động xảy ra tại nơi làm việc,
người lao động có nghĩa vụ báo cho:
a. Người phụ trách sản xuất
b. Người lãnh đạo cơ sở sản xuất
c. Đại diện lãnh đạo về an toàn
d. Người cùng làm việc
7. Thuyền viên làm việc trên phương tiện chở hóa chất, ngoài các chứng nhận
khả năng chuyên môn theo chức danh trên phương tiện phải có giấy chứng chỉ
chuyên môn:
a. Chứng nhận về sử dụng hóa chất
b. Chứng nhận vế sản xuất hóa chất
1
c. Chứng nhận mua bán hóa chất
d. Chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở hóa chất
8. Trên phương tiện chở hóa chất, hàng hóa nguy hiểm được phép quyết định sơ
đồ xếp dỡ hàng hóa là:
a. Thủy thủ
b. Thuyền phó
c. Thuyền trưởng
d. Máy trưởng
9. Phương tiện thủy được phép chuyên chở hóa chất là:
a. Tàu tự hành
b. Đoàn tàu đẩy
c. Đoàn tàu kéo
d. Phương tiện có giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường phù hợp với loại, nhóm hàng chuyên chơ
10. Người vận tải hàng hóa nguy hiểm có số trách nhiệm là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
11. Thuyền trưởng, người lái phương tiện chở hàng hóa nguy hiểm phải lập mấy
bộ hồ sơ hàng hóa nguy hiểm:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
12.Trách nhiệm chuyên biệt của thuyền trưởng, người lái phương tiện, khi
phương tiện chở hàng hóa nguy hiểm:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
13. Trang thiết bị bảo vệ người làm công tác vận tải hóa chất phải bảo đảm
nguyên tắc là:
a. Bền, đẹp
b. Không cháy
c. Cách nhiệt
d. Toàn thân được bảo vệ
14. Người làm công tác vận tải hóa chất sử dụng trang thiết bị bảo vệ khi:
a. Mọi lúc, mọi nơi
b. Bất kỳ công việc nào có thể tạo ra nguy hiểm cho người lao động
c. Chỉ khi xếp hàng
2
d. Chỉ khi dỡ hàng
15. Quần áo trang thiết bị bảo vệ người làm việc trên phương tiện chở hóa chất
được cất giữ trên phương tiện ở:
a. Tủ cá nhân
b. Giường cá nhân
c. Tủ chuyên dùng
d. Nơi làm việc
16. Dung tích chai khí dự trữ cho mỗi thiết bị thở trên phương tiện chở hóa chất
được quy định là:
a. 60 lít
b. 600 lít
c. 1000 lít
d. 6000 lít
17. Thời gian tối thiểu là thì thuyền trưởng phương tiện chở hóa chất phải kiểm
tra thiết bị thở của phương tiện là:
a. 1 tháng
b. 3 tháng
c. 6 tháng
d. 1 năm
18. Đám cháy được phân ra làm:
a. 6 loại
b. 5 loại
c. 4 loại
d. 3 loại
19. Đám cháy khí và hơi thuộc loại:
a. Loại C
b. Loại D
c. Loại E
d. Loại F
20. Nguyên nhân cơ bản gây ra cháy nổ trên phương tiện chở hóa chất gồm:
a. 9 nguyên nhân
b. 10 nguyên nhân
c. 11 nguyên nhân
d. 12 nguyên nhân
21. Thuyền viên trên phương tiện có số nhiệm vụ phòng chống cháy nổ là:
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
22. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, thuyền trưởng phải có mặt để chỉ huy
ở:
a. Buồng lái
b. Mũi tàu
3
c. Lái tàu
d. Vị trí cao nhất
23. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện, người chỉ huy việc cứu người và di
chuyển tài sản là:
a. Thuyền trưởng
b. Thuyền phó
c. Máy trưởng
d. Thủy thủ
24. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người trực tiếp sử dụng các phương
tiện phù hợp để chữa cháy theo lệnh là:
a. Thuyền phó
b. Máy trưởng
c. Thủy thủ
d. Thợ máy
25. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, người cắt điện, chạy bơm nước cứu
hỏa, vận hành trạm CO
2
là:
a. Thuyền trưởng
b. Máy trưởng
c. Thủy thủ
d. Thợ máy
26. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện, thợ máy có nhiệm vụ:
a. Hỗ trợ ứng cứu
b. Đóng cưa thông gió, phun nước làm mát và chữa cháy
c. Di chuyển tài sản, tham gia cứu người
d. Tất cả các nhiệm vụ trên
27. Các thiết bị điện, hóa chất không gây phản ứng với CO
2
thì dùng loại
bình chữa cháy hóa học tốt nhất để dập cháy là:
a. Bình bọt
b. Bình bột
c. Bình CO
2
d. Bình axit ba zơ
28. Bình bọt dùng để chữa cháy tốt nhất cho loại đám cháy:
a. Thiết bị điện (Đám chay loại E)
b. Đám cháy khi và hơi (Đám cháy loại C)
c. Kim loại cháy được (Đám cháy loại D)
d. Xăng dầu, mỡ và chất lỏng cháy được ( Đám cháy loại B)
29. Khi khí và hơi phát cháy thì dùng loại bình chữa cháy hóa học để dập
chày tốt nhất là:
a. Bình bọt
b. Bình bột
c. Bình CO
2
4
d. Bình axit ba zơ
30. Sử dụng loại bình hóa học để dập cháy phải đeo mặt nạ phòng ngạt là
loại bình:
a. Bình bọt
b. Bình bột
c. Bình CO
2
d. Bình axit ba zơ
II. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT.
1. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy hiểm và
ô nhiễm nghiêm trọng là:
a. Tàu loại 1
b. Tàu loại 2
c. Tàu loại 3
d. Các loại tàu
2. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy hiểm và
ô nhiễm nghiêm trọng đáng kể là:
a. Các loại tàu
b. Tàu loại 1
c. Tàu loại 2
d. Tàu loại 3
3. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy hiểm và
ô nhiễm tương đối nghiêm trọng đáng kể là:
a. Các loại tàu
b. Tàu loại 1
c. Tàu loại 1 và 2
d. Tàu loại 3
4. Vùng khoang/ két chứa hàng hóa chất nguy hiểm phải có kết cấu đáy đôi
ở loại tàu:
a. Các loại tàu
b. Tàu loại 1
c. Tàu loại 1 và 2
d. Tàu loại 3
5. Khoang/ két chứa hàng của phương tiện chở xô hóa chất phải được
cách ly khỏi khu vực:
a. Buồng ở và buồng phục vụ
b. Buồng máy và két nước sinh hoạt
c. Khong trống và kho chứa thực phẩm
d. Tất cả các khu vực trên.
5
6. Tàu chở hàng có phản ứng nguy hiểm với các hàng hóa khác, cấu trúc
phải thỏa mãn những yêu cầu:
a. Cách ly với hàng hóa khác bằng két cách ly.
b. Có hệ thống bơm hàng riêng biệt.
c. Hệ thống thông hơi khoang/ két hàng tách biệt.
d. Tất cá các yêu cầu trên.
7. Hệ thống điều khiển chuyển hàng trên phương tiện chở xô hóa chất phải
đảm bảo số yêu cầu là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
8. Các hệ thống chuyển hàng trên phương tiện chở hóa chất phải có số loại
trang bị là:
a. 6
b. 5
c. 4
d. 3
9. Yêu cầu khả năng chịu áp suất tối thiểu của ống bơm hàng hóa chất trên
phương tiện chở hóa chất gấp số lần áp suất làm việc khi bơm hang là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
10. Số yêu cầu thông hơi két chở hàng hóa chất là:
a. 7
b. 8
c. 9
d. 10
11. Cơ quan chức năng chấp nhận bản hướng dẫn vận hành trên phương
tiện chở hóa chất là:
a. Bộ GTVT
b. Sở GTVT địa phương
c. Cơ quan Đăng kiểm
d. Cục Đượng thủy Nội địa
12. Bản hướng dẫn vận hành trên phương tiện chở hóa chất có số nội dung
là:
a. 4
b. 6
c. 8
6
d. 10
13. Số yêu cầu đối với thuyền viên trên phương tiện chở hóa chất khi làm
hang là:
a. 4
b. 6
c. 8
d. 10
14. Những chức danh thuyền viên trên phương tiện chở hóa chất được
huấn luyện thích đáng trình tự xếp dỡ hang là:
a. Thuyền trưởng.
b. Thuyền phó
c. Thủy thủ.
d. Tất cả các thuyền viên
15. Đối tượng thuyền viên trên phương tiện chở hóa chất được đào tạo,
huấn luyện quy trình ứng cứu khẩn cấp để được xử lý các tình trạng rò rỉ;
Tràn hoặc cháy có liên quan đến hàng hóa chất là:
a. Máy trưởng.
b. Thợ máy.
c. Thủy thủ.
d. Các sĩ quan.
16. Những nơi trên phương tiện chở hóa chất, thuyền viên không được vào
khi không có sự giám sát của sĩ quan có trách nhiệm khi làm hang là:
a. Các két hàng và khoang trống xung quanh két đó.
b. Nơi xếp, dỡ có không gian kín.
c. Nơi có nguy cơ cháy tự nhiên.
d. Tất cả những nơi trên.
17. Nắp két hàng luôn phải đóng kín khi xếp/ dỡ loại hàng hóa chất:
a. Hàng tạo ra hơi dễ cháy.
b. Hàng tạo ra hơi độc.
c. Hàng nguy hiểm khác.
d. Tất cả các loại hàng trên.
18. Số yêu cầu đối với bảo quản, cất giữ mẫu hàng hóa chất là:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
19. Két chứa loại sản phẩm hóa chất không được đặt trên boong tàu nếu
không được cách nhiệt là:
a. Dễ nổ.
b. Dễ cháy.
7
c. Nhạy cảm với nhiệt độ
d. Nhạy cảm với ánh sáng.
20. Yêu cầu sản lượng tối thiểu thông gió trong 1 giờ ở khoang hàng chở
hóa chất gấp số lần thể tích của khoang là:
a. 20 lần.
b. 30 lần.
c. 40 lần.
d. 50 lần.
21. Số nội dung kiểm soát nhiễm bẩn hàng hóa chất là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
22. Số nội dung kiểm soát tràn hàng là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
23. Số nội dung kiểm soát nhiệt độ hàng hóa chất là:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
24. Cơ quan chức năng cho phép phương tiện chở Vật liệu nổ Công nghiệp
là:
a. Sở GTVT địa phương
b. Cơ quan Đăng kiểm
c. Cơ quan Công an
d. Cơ quan Đăng kiểm và cơ quan Công an
25. Quy định khi vận chuyển Vật liệu nổ Công nghiệp là:
a. Bảo quản và vận chuyển theo nhóm hàng.
b. Mỗi phương tiện chỉ chở một loại Vật liệu nổ Công nghiệp.
c. Có giấy phép của cơ quan Công an.
d. Tất cả các nội dung trên.
III. ĐỀ THI THỰC HÀNH.
Đề lẻ:
8
1. Sử dụng bình chữa cháy hóa học loại Bọt, vận động trong khoảng cách
từ 15 đến 30m dập tắt đám cháy hóa chất dạng rắn có diện tích bề mặt cháy
từ 05 đến 1 m
2
?
2. Lắp ráp một khớp nối đường ống để nạp hàng xuống phương tiện?
Đề chẵn:
1. Sử dụng bình chữa cháy hóa học loại Bọt, vận động trong khoảng cách
từ 15 đến 30m dập tắt đám cháy hóa chất dạng lỏng có diện tích bề mặt
cháy từ 05 đến 1 m
2
?
2. Lắp ráp một khớp nối đường ống để xả hàng ?
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THI THỰC HÀNH
(Theo thang điểm 10)
Câu số Nội dung đánh giá Điểm tối
đa
Ý Câu
Câu 1
– Mang đủ, đúng trang bị bảo hộ, bảo vệ khi chữa
cháy.
– Chọn đúng loại bình, di chuyển nhanh đến vị trí đầu
gió gần với đám cháy
– Thao tác sử dụng đúng quy trình kỹ thuật
– Dập cháy nhanh, dứt điểm và an toàn
– Hoàn thành công việc trong thời gian 5 phút
0,5
1,0
1,0
1,5
1,0
5
Câu 2
– Mang đủ, đúng trang bị bảo hộ, bảo vệ khi thao tác.
– Chọn đúng chủng loại, cỡ dụng cụ để lắp ráp
– Thao tác đúng quy trình kỹ thuật
– Nhanh, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
– Hoàn thành công việc trong thời gian 5 phút
0,5
0,5
1,0
2,0
1,0
5
9
người lao động có nghĩa vụ và trách nhiệm báo cho : a. Người đảm nhiệm sản xuấtb. Người chỉ huy cơ sở sản xuấtc. Đại diện chỉ huy về an toànd. Người cùng làm việc7. Thuyền viên thao tác trên phương tiện đi lại chở hóa chất, ngoài những chứng nhậnkhả năng trình độ theo chức vụ trên phương tiện đi lại phải có giấy chứng chỉchuyên môn : a. Chứng nhận về sử dụng hóa chấtb. Chứng nhận vế sản xuất hóa chấtc. Chứng nhận mua và bán hóa chấtd. Chứng chỉ bảo đảm an toàn thao tác trên phương tiện đi lại chở hóa chất8. Trên phương tiện đi lại chở hóa chất, sản phẩm & hàng hóa nguy khốn được phép quyết định hành động sơđồ xếp dỡ sản phẩm & hàng hóa là : a. Thủy thủb. Thuyền phóc. Thuyền trưởngd. Máy trưởng9. Phương tiện thủy được phép chuyên chở hóa chất là : a. Tàu tự hànhb. Đoàn tàu đẩyc. Đoàn tàu kéod. Phương tiện có giấy ghi nhận bảo đảm an toàn kỹ thuật và bảo vệ môitrường tương thích với loại, nhóm hàng chuyên chơ10. Người vận tải đường bộ sản phẩm & hàng hóa nguy khốn có số nghĩa vụ và trách nhiệm là : a. 1 b. 2 c. 3 d. 411. Thuyền trưởng, người lái phương tiện đi lại chở sản phẩm & hàng hóa nguy khốn phải lập mấybộ hồ sơ sản phẩm & hàng hóa nguy hại : a. 1 b. 2 c. 3 d. 412. Trách nhiệm chuyên biệt của thuyền trưởng, người lái phương tiện đi lại, khiphương tiện chở sản phẩm & hàng hóa nguy hại : a. 2 b. 3 c. 4 d. 513. Trang thiết bị bảo vệ người làm công tác làm việc vận tải đường bộ hóa chất phải bảo đảmnguyên tắc là : a. Bền, đẹpb. Không cháyc. Cách nhiệtd. Toàn thân được bảo vệ14. Người làm công tác làm việc vận tải đường bộ hóa chất sử dụng trang thiết bị bảo vệ khi : a. Mọi lúc, mọi nơib. Bất kỳ công việc nào hoàn toàn có thể tạo ra nguy khốn cho người lao độngc. Chỉ khi xếp hàngd. Chỉ khi dỡ hàng15. Quần áo trang thiết bị bảo vệ người thao tác trên phương tiện đi lại chở hóa chấtđược cất giữ trên phương tiện đi lại ở : a. Tủ cá nhânb. Giường cá nhânc. Tủ chuyên dùngd. Nơi làm việc16. Dung tích chai khí dự trữ cho mỗi thiết bị thở trên phương tiện đi lại chở hóa chấtđược pháp luật là : a. 60 lítb. 600 lítc. 1000 lítd. 6000 lít17. Thời gian tối thiểu là thì thuyền trưởng phương tiện đi lại chở hóa chất phải kiểmtra thiết bị thở của phương tiện đi lại là : a. 1 thángb. 3 thángc. 6 thángd. 1 năm18. Đám cháy được phân ra làm : a. 6 loạib. 5 loạic. 4 loạid. 3 loại19. Đám cháy khí và hơi thuộc loại : a. Loại Cb. Loại Dc. Loại Ed. Loại F20. Nguyên nhân cơ bản gây ra cháy nổ trên phương tiện đi lại chở hóa chất gồm : a. 9 nguyên nhânb. 10 nguyên nhânc. 11 nguyên nhând. 12 nguyên nhân21. Thuyền viên trên phương tiện đi lại có số trách nhiệm phòng chống cháy nổ là : a. 7 b. 8 c. 9 d. 1022. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện đi lại, thuyền trưởng phải xuất hiện để chỉ huyở : a. Buồng láib. Mũi tàuc. Lái tàud. Vị trí cao nhất23. Khi xảy ra cháy, nổ trên phương tiện đi lại, người chỉ huy việc cứu người và dichuyển gia tài là : a. Thuyền trưởngb. Thuyền phóc. Máy trưởngd. Thủy thủ24. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện đi lại, người trực tiếp sử dụng những phươngtiện tương thích để chữa cháy theo lệnh là : a. Thuyền phób. Máy trưởngc. Thủy thủd. Thợ máy25. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện đi lại, người cắt điện, chạy bơm nước cứuhỏa, quản lý và vận hành trạm COlà : a. Thuyền trưởngb. Máy trưởngc. Thủy thủd. Thợ máy26. Khi xảy ra cháy nổ trên phương tiện đi lại, thợ máy có trách nhiệm : a. Hỗ trợ ứng cứub. Đóng cưa thông gió, phun nước làm mát và chữa cháyc. Di chuyển gia tài, tham gia cứu ngườid. Tất cả những trách nhiệm trên27. Các thiết bị điện, hóa chất không gây phản ứng với COthì dùng loạibình chữa cháy hóa học tốt nhất để dập cháy là : a. Bình bọtb. Bình bộtc. Bình COd. Bình axit ba zơ28. Bình bọt dùng để chữa cháy tốt nhất cho loại đám cháy : a. Thiết bị điện ( Đám chay loại E ) b. Đám cháy khi và hơi ( Đám cháy loại C ) c. Kim loại cháy được ( Đám cháy loại D ) d. Xăng dầu, mỡ và chất lỏng cháy được ( Đám cháy loại B ) 29. Khi khí và hơi phát cháy thì dùng loại bình chữa cháy hóa học để dậpchày tốt nhất là : a. Bình bọtb. Bình bộtc. Bình COd. Bình axit ba zơ30. Sử dụng loại bình hóa học để dập cháy phải đeo mặt nạ phòng ngạt làloại bình : a. Bình bọtb. Bình bộtc. Bình COd. Bình axit ba zơII. VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ HÓA CHẤT. 1. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy khốn vàô nhiễm nghiêm trọng là : a. Tàu loại 1 b. Tàu loại 2 c. Tàu loại 3 d. Các loại tàu2. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy khốn vàô nhiễm nghiêm trọng đáng kể là : a. Các loại tàub. Tàu loại 1 c. Tàu loại 2 d. Tàu loại 33. Tàu loại có đủ tiêu chuẩn về cấu trúc để chở hóa chất gây nguy khốn vàô nhiễm tương đối nghiêm trọng đáng kể là : a. Các loại tàub. Tàu loại 1 c. Tàu loại 1 và 2 d. Tàu loại 34. Vùng khoang / két chứa hàng hóa chất nguy khốn phải có cấu trúc đáy đôiở loại tàu : a. Các loại tàub. Tàu loại 1 c. Tàu loại 1 và 2 d. Tàu loại 35. Khoang / két chứa hàng của phương tiện đi lại chở xô hóa chất phải đượccách ly khỏi khu vực : a. Buồng ở và buồng phục vụb. Buồng máy và két nước sinh hoạtc. Khong trống và kho chứa thực phẩmd. Tất cả những khu vực trên. 6. Tàu chở hàng có phản ứng nguy hại với những sản phẩm & hàng hóa khác, cấu trúcphải thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu : a. Cách ly với sản phẩm & hàng hóa khác bằng két cách ly. b. Có mạng lưới hệ thống bơm hàng riêng không liên quan gì đến nhau. c. Hệ thống thông hơi khoang / két hàng tách biệt. d. Tất cá những nhu yếu trên. 7. Hệ thống điều khiển và tinh chỉnh chuyển hàng trên phương tiện đi lại chở xô hóa chất phảiđảm bảo số nhu yếu là : a. 2 b. 3 c. 4 d. 58. Các mạng lưới hệ thống chuyển hàng trên phương tiện đi lại chở hóa chất phải có số loạitrang bị là : a. 6 b. 5 c. 4 d. 39. Yêu cầu năng lực chịu áp suất tối thiểu của ống bơm hàng hóa chất trênphương tiện chở hóa chất gấp số lần áp suất thao tác khi bơm hang là : a. 3 b. 4 c. 5 d. 610. Số nhu yếu thông hơi két chở hàng hóa chất là : a. 7 b. 8 c. 9 d. 1011. Cơ quan chức năng gật đầu bản hướng dẫn quản lý và vận hành trên phươngtiện chở hóa chất là : a. Bộ GTVTb. Sở GTVT địa phươngc. Cơ quan Đăng kiểmd. Cục Đượng thủy Nội địa12. Bản hướng dẫn quản lý và vận hành trên phương tiện đi lại chở hóa chất có số nội dunglà : a. 4 b. 6 c. 8 d. 1013. Số nhu yếu so với thuyền viên trên phương tiện đi lại chở hóa chất khi làmhang là : a. 4 b. 6 c. 8 d. 1014. Những chức vụ thuyền viên trên phương tiện đi lại chở hóa chất đượchuấn luyện thích đáng trình tự xếp dỡ hang là : a. Thuyền trưởng. b. Thuyền phóc. Thủy thủ. d. Tất cả những thuyền viên15. Đối tượng thuyền viên trên phương tiện đi lại chở hóa chất được đào tạo và giảng dạy, giảng dạy quy trình tiến độ ứng cứu khẩn cấp để được giải quyết và xử lý những thực trạng rò rỉ ; Tràn hoặc cháy có tương quan đến hàng hóa chất là : a. Máy trưởng. b. Thợ máy. c. Thủy thủ. d. Các sĩ quan. 16. Những nơi trên phương tiện đi lại chở hóa chất, thuyền viên không được vàokhi không có sự giám sát của sĩ quan có nghĩa vụ và trách nhiệm khi làm hang là : a. Các két hàng và khoang trống xung quanh két đó. b. Nơi xếp, dỡ có khoảng trống kín. c. Nơi có rủi ro tiềm ẩn cháy tự nhiên. d. Tất cả những nơi trên. 17. Nắp két hàng luôn phải đóng kín khi xếp / dỡ loại hàng hóa chất : a. Hàng tạo ra hơi dễ cháy. b. Hàng tạo ra hơi độc. c. Hàng nguy khốn khác. d. Tất cả những loại hàng trên. 18. Số nhu yếu so với dữ gìn và bảo vệ, cất giữ mẫu hàng hóa chất là : a. 2 b. 3 c. 4 d. 519. Két chứa loại loại sản phẩm hóa chất không được đặt trên boong tàu nếukhông được cách nhiệt là : a. Dễ nổ. b. Dễ cháy. c. Nhạy cảm với nhiệt độd. Nhạy cảm với ánh sáng. 20. Yêu cầu sản lượng tối thiểu thông gió trong 1 giờ ở khoang hàng chởhóa chất gấp số lần thể tích của khoang là : a. 20 lần. b. 30 lần. c. 40 lần. d. 50 lần. 21. Số nội dung trấn áp nhiễm bẩn hàng hóa chất là : a. 3 b. 4 c. 5 d. 622. Số nội dung trấn áp tràn hàng là : a. 1 b. 2 c. 3 d. 423. Số nội dung trấn áp nhiệt độ hàng hóa chất là : a. 3 b. 4 c. 5 d. 624. Cơ quan chức năng được cho phép phương tiện đi lại chở Vật liệu nổ Công nghiệplà : a. Sở GTVT địa phươngb. Cơ quan Đăng kiểmc. Cơ quan Công and. Cơ quan Đăng kiểm và cơ quan Công an25. Quy định khi luân chuyển Vật liệu nổ Công nghiệp là : a. Bảo quản và luân chuyển theo nhóm hàng. b. Mỗi phương tiện đi lại chỉ chở một loại Vật liệu nổ Công nghiệp. c. Có giấy phép của cơ quan Công an. d. Tất cả những nội dung trên. III. ĐỀ THI THỰC HÀNH.Đề lẻ : 1. Sử dụng bình chữa cháy hóa học loại Bọt, hoạt động trong khoảng chừng cáchtừ 15 đến 30 m dập tắt đám cháy hóa chất dạng rắn có diện tích quy hoạnh mặt phẳng cháytừ 05 đến 1 mét vuông. Lắp ráp một khớp nối đường ống để nạp hàng xuống phương tiện đi lại ? Đề chẵn : 1. Sử dụng bình chữa cháy hóa học loại Bọt, hoạt động trong khoảng chừng cáchtừ 15 đến 30 m dập tắt đám cháy hóa chất dạng lỏng có diện tích quy hoạnh bề mặtcháy từ 05 đến 1 mét vuông. Lắp ráp một khớp nối đường ống để xả hàng ? TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THI THỰC HÀNH ( Theo thang điểm 10 ) Câu số Nội dung nhìn nhận Điểm tốiđaÝ CâuCâu 1 – Mang đủ, đúng trang bị bảo lãnh, bảo vệ khi chữacháy. – Chọn đúng loại bình, vận động và di chuyển nhanh đến vị trí đầugió gần với đám cháy – Thao tác sử dụng đúng quy trình tiến độ kỹ thuật – Dập cháy nhanh, dứt điểm và bảo đảm an toàn – Hoàn thành việc làm trong thời hạn 5 phút0, 51,01,01,51,0 Câu 2 – Mang đủ, đúng trang bị bảo lãnh, bảo vệ khi thao tác. – Chọn đúng chủng loại, cỡ dụng cụ để lắp ráp – Thao tác đúng quy trình tiến độ kỹ thuật – Nhanh, bảo vệ nhu yếu kỹ thuật – Hoàn thành việc làm trong thời hạn 5 phút0, 50,51,02,01,0
Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp