Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tại cửa hàng xăng dầu hoằng phong – Tài liệu text

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tại cửa hàng xăng dầu hoằng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.07 KB, 30 trang )

Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ……1
1. Vị trí địa lý: 4
2. Khí tượng thủy văn 5
2.1. Khí tượng 5
1. Quy mô xây dựng của cơ sở 6
2. Hoạt động kinh doanh của cơ sở: 7
3. Đặc điểm kinh tế của cơ sở 7
2. Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sở 8
3. Nguồn nhân lực bên ngoài tham gia phối hợp 9
IV – CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHỦ YẾU 9
1. Phòng chống sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu: 9
2. Ngoài phòng chống sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu, cửa hàng xăng
dầu còn thực hiện các biện pháp phòng ngừa sụ cố tràn dầu: 10
V – NGUYÊN TẮC CHUNG GIẢI QUYẾT SỰ CỐ TRÀN DẦU 11
1. Thông tin báo cáo: 11
2. Triển khai lực lượng ứng phó sự cố tràn dầu 12
2. Nguyên nhân gây tràn dầu 13
VII – DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN
DẦU 13
1. Tình huống 1 13
1.1. Giả định 14
1.2. Phương án ứng cứu sự cố 14
2.1. Giả định 15
2.2. Phương án ứng cứu sự cố 15
3.1. Giả định 17
3.2. Phương án ứng cứu 17
1
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
4. Tình huống thứ 4 18

4.1. Giả định 18
4.2. Phương án ứng phó 18
VIII – THU GOM HIỆN TRƯỜNG 20
1. Thu gom tập kết rác thải, dầu thu hồi tại hiện trường: 20
2. Phương án quản lý chất thải tại hiện trường: 20
1. Các tài liệu cần thiết liên quan: 21
Công ty TNHH Thắng Ngọ, CHXD xã Hoằng Phong là đơn vị chủ trì phối hợp
với các đơn vị có liên quan để hoàn thiện các biên bản sau: 21
2. Giải quyết hậu quả do sự cố gây ra: 21
Khi có sự cố tràn dầu xảy ra cửa hàng xăng dầu có trách nhiệm như sau:.21
X – ĐÀO TẠO DIỄN TẬP VỀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 22
1. Đào tạo diễn tập 22
2. Cập nhật, triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu vào báo cáo 22
PHỤ LỤC 24
MỞ ĐẦU
Cửa hàng bán lẻ xăng dầu xã Hoằng Phong của Công ty TNHH Thắng
Ngọ nằm trên địa bàn xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Với
hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã đáp ứng được nhu cầu về nhiên liệu của
người tiêu dùng trong khu vực, phục vụ các hoạt động sản xuất và kinh doanh của
người dân trên địa bàn. Sự tồn tại và phát triển của cơ sở đã tạo được công việc
làm và thu nhập cho người lao động trong đó đa số là lao động tại địa bàn, tạo
nguồn thu cho Ngân sách, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Do trong hoạt động kinh doanh xăng dầu nên rất nhạy cảm đối với sự cố môi
trường, nhất là ô nhiễm do dầu tràn. Vì vậy việc đảm bảo an toàn môi trường là
điều quan trọng, do đó cần thiết phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó
sự cố tràn dầu nhằm ngăn ngừa và khắc phục khi xảy ra sự cố tràn dầu.
2
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của là cơ sở thực hiện, triển khai lực
lượng, trang thiết bị, phương tiện tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra và việc phối

hợp giữa các đơn vị liên quan. Kế hoạch được soạn thảo, xây dựng dựa trên tình
hình hiện thực, khả năng các tình huống giả định bán sát với thực tế có thể xảy ra.
Từ đó có biện pháp phòng ngừa và đề ra phương án một cách cụ thể, sẵn sàng ứng
phó nhanh, hiệu quả đối với sự cố tràn dầu và giảm thiểu tối đa tác hại ô nhiễm
môi trường. Đồng thời Kế hoạch cũng xác định nhiệm vụ của các Bộ phận, cá
nhân có liên quan trong việc phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu và trách nhiệm của
các bộ phận trong việc xử lý các tình huống sự cố theo phạm vi quản lý của mình.
Quy định các công việc cần thiết, các thủ tục cần được thực hiện (báo cáo, thông
tin liên lạc, cách thức xử lý tình huống…) khi sự cố tràn dầu xảy ra.
Các từ viết tắt:
– SCTD: Sự cố tràn dầu.
– BVMT: Bảo vệ môi trường
– ƯPSCTD: Ứng phó sự cố tràn dầu.
– PCCC: Phòng cháy chữa cháy.
– CHXD: Cửa hàng xăng dầu.
– NVBH: Nhân viên bán hàng
– BCHQS: Ban Chỉ huy quân sự
– BCHPCLB-TKCN: Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn.
– STNMT: Sở Tài nguyên và Môi trường
– UBND: Ủy ban nhân dân
Cơ sở pháp lý:
– Luật Bảo vệ môi trường 2014;
– Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động Ứng phó sự cố tràn dầu;
3
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định về xác định
thiệt hại đối với môi trường;
– Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

– Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa được Chủ tịch Ủy
ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn phê duyệt tại Quyết định số 172/QĐ-UB ngày
23/5/2014.
– Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy định về xác định
thiệt hại đối với môi trường;
– Quyết định số 4487/2014/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc ban hành Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt Kế hoạch
ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
– Hướng dẫn số 01/HD-STNMT ngày 20/01/2015 của Giám đốc Sở Tài
nguyên và Môi trường Thanh Hóa về hướng dẫn lập Kế hoạch ƯPSCTD cho các
đối tượng kinh doanh, vận chuyển xăng dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
I – ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý:
Cửa hàng bán lẻ xăng dầu xã Hoằng Phong trực thuộc Công ty TNHH
Thắng Ngọ, được xây dựng trên lô đất thuộc bản đồ địa chính xã Hoằng Phong,
gồm một phần thửa số 95, tờ bản đồ số 02, bản đồ địa chính xã Hoằng Phong, tỷ
lệ 1/2000, đo vẻ năm 1996, trên diện tích đất là 3.135 m
2
đã chuyển sang đất
kinh doanh.

Cửa hàng xăng dầu xã Hoằng Phong có chiều rộng mặt tiền là 14 m.
Vị trí xây dựng đã được Sở công thương chấp thuận địa điểm xây dựng
cửa hàng xăng dầu tại xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa theo văn bản số
105/SCT- QLTM ngày 21 tháng 01 năm 2015.
Ranh giới tiếp giáp cửa hàng được xác định như sau:
– Phía Đông giáp đất sản xuất nông nghiệp.
4
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Phía Tây giáp đường liên xã (ĐH – HH -16)

– Phía Nam giáp đất sản xuất nông nghiệp.
– Phía Bắc giáp đất sản xuất nông nghiệp.
(Có Mặt bằng quy hoạch của CHXD kèm theo phần Phụ lục)
2. Khí tượng thủy văn.
2.1. Khí tượng.
Cửa hàng xăng dầu xã Hoằng Phong nằm trên địa bàn huyện Hoằng Hóa,
đặc điểm khí tượng thủy văn khu vực cửa hàng gắn liền với đặc điểm của huyện
Hoằng Hóa thuộc vùng khí hậu khu vực khí hậu vùng ven Biển tỉnh Thanh Hóa.
Theo số liệu khí tượng thủy văn tại trạm Khí tượng thủy văn Thị xã Sầm
Sơn đặc trưng khí hậu khu vực như sau:
Hoằng Hóa nằm trong vùng khí hậu vùng ven biển có các đặc trưng sau:
a. Nhiệt độ: Nền nhiệt độ cao, mùa Đông không lạnh lắm:
– Tổng nhiệt độ năm 8.500 – 8 600
0
C, biên độ năm 110 – 130
0
C, biên độ
ngày 5 – 7
0
C.
– Nhiệt độ trung bình tháng trong 1:16,5 – 17
0
C, thấp nhất tuyệt đối chưa
dưới 5
0
C.
– Nhiệt độ trung bình của tháng 7: 28,5 – 29,5
0
C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt
đối ≤ 41

0
C.
– Có 4 tháng nhiệt độ trung bình ≤ 20
0
C (XII – III) và có 5 tháng nhiệt độ
trung bình ≥ 25
0
C (V – IX).
– Sự rét lạnh trong mùa đông không liên tục mà thành từng đợt, sự giao
động nhiệt độ trong mùa đông khá lớn.
– Chế độ nhiệt trong mùa hè ổn định hơn, chênh lệch giữa các tháng không lớn.
b. Mưa: Lượng mưa trung bình 1.500 – 1.900 mm kéo dài từ tháng V đến
tháng X, chiếm 86 – 90% tổng lượng mưa cả năm, nhưng mưa tập trung từ tháng
VI đến tháng IX, lượng mưa phân bố không đồng đều. Tháng ít mưa nhất tháng
I và tháng II (bình quân mỗi tháng 18 – 22 mm). Tháng mưa nhiều nhất là tháng
VIII và tháng IX (bình quân mỗi tháng 800 – 900 mm).
5
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
Có lúc mưa tập trung thường xảy ra úng lụt cục bộ, gây thiệt hại cho sản
xuất nông nghiệp, ảnh hởng đến đời sống nhân dân. Mức ngập lụt cao nhất là
800 mm, thời gian ngập thường kéo dài lâu nhất từ 3-5 ngày, Lượng bốc hơi
trung bình 968 mm.
c. Độ ẩm không khí: Trung bình 85 – 86%, các tháng có độ ẩm không khí
cao nhất là tháng II, III, xấp xỉ 90% rất dễ dàng cho sâu bệnh và các mầm mống
sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng đến cây trồng và vật nuôi.
d. Gió: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: Gió mùa Đông Bắc vào
mùa đông và gió Đông Nam vào mùa hè, tốc độ gió trung bình năm 1,5 – 1,8
m/s. và khi gió mùa Đông Bắc là khoảng 25 m/s. Ngoài hai hướng gió chính
trên, về mùa hè thỉnh thoảng còn xuất hiện các đợt gió Tây Nam khô nóng.
đ. Bão: Gió bão ở Hoằng Hóa khá mạnh cao nhất 30 – 40 m/s, kéo dài

khoảng 10 – 15 giờ, bão thường xuất hiện vào tháng 6 đến tháng 9. Trung bình
khoảng 3, 47 lần/ năm.
(Nguồn: Trạm Khí Tượng Thủy Văn Thị Xã Sầm Sơn, Thanh Hóa )
Từ khi đi vào hoạt động đến nay tại khu vực cửa hành xăng dầu xã Hoằng
Phong chưa từng xảy ra ngập lụt, nên không có số liệu thống kê ngập lụt tại
khu vực cửa hàng.
II – TÍNH CHẤT, QUY MÔ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CƠ SỞ
1. Quy mô xây dựng của cơ sở.
Căn cứ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu tại văn bản số
105/STM-QLTM ngày 21/01/2015 Sở Thương mại cấp, cửa hàng kinh doanh
xăng dầu xã Hoằng Phong thuộc loại quy mô vừa và nhỏ (loại IV); Bản vẽ mặt
bằng số ….cơ quan phê duyệt ngày………………. (hoặc bản vẽ thiết
kế…………) Cửa hàng xăng dầu có các công trình cơ bản sau:
Các công trình cơ bản của Cửa hàng:
– Nhà mái che cột bơm bán xăng dầu có chiều dài 20 m, diện tích 80 m
2
, chiều
cao 4,5m.
6
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Cụm bể ngầm gồm 02

bể thép, tổng dung tích 50 m
3
được chôn ngầm
dưới đất có hệ neo đảm bảo chắc chắn, chống thép, xung quanh các bể được
hàn nối với các cọc tiếp địa liên kết với cột thu sét cao 9m.
Trong đó: 01 bể chứa dầu Điêzen 25m
3
, 01 bể chứa xăng Ron 92 thể tích 25 m

3
.
– Số lượng cột bơm : 03 cột bơm điện tử. Trong đó 01 cột bơm dầu, 02
cột bơm xăng .
– Số lượng vòi bơm: 03 vòi bơm (01 vòi bơm dầu, 02 vòi bơm xăng).
– Các công trình phụ trợ:
Nhà bán hàng, văn phòng có diện tích là 80m
2
. Nhà kho 28m
2
, nhà để
máy phát điện 03 m
2

các công trình vệ sinh,…
– Các công trình được xây dựng tại cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong được
thiết kế xây dựng đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN – 4530 : 1998.
(Có sơ đồ mặt bằng kèm theo tại phụ lục )
2. Hoạt động kinh doanh của cơ sở:
Cở sở chủ yếu kinh doanh xăng, dầu, dầu nhờn, các loại.
– Nhập xăng dầu bằng đường bộ: Từ Ôtô xi téc vào bể chứa ngầm qua hệ
thống công nghệ nhập kín.
– Xuất xăng dầu bán lẻ: Xuất bán qua cột bơm cho các phương tiện.
3. Đặc điểm kinh tế của cơ sở
Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong, với hoạt động kinh doanh bán lẻ xăng
dầu đã đáp ứng được nhu cầu về nhiên liệu của người tiêu dùng trong khu vực,
phục vụ các hoạt động sản xuất và kinh doanh của người dân trên địa bàn. Sự
tồn tại và phát triển của cơ sở đã tạo được công việc làm và thu nhập cho người
lao động trong đó đa số là lao động tại địa bàn, tạo nguồn thu cho Ngân sách,

đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội địa phương.
III – LỰC LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN THAM GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ
TRÀN DẦU HIỆN CÓ CỦA CƠ SỞ.
1. Lực lượng ứng phó của cơ sở:
7
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
Tổng số lao động tại cơ sở là 08 người, quản lý 02 người, lao động trực
tiếp là 06 người.
Lực lượng tham gia ứng phó là toàn bộ công nhân viên làm việc tại cửa
hàng xăng dầu gồm: 06 người (01 cửa hàng trưởng, 05 nhân viên bán hàng và kế
toán).
Lực lượng thường trực ứng phó (lực lượng thường trực chữa cháy): 04
người thường xuyên có mặt tại cửa hàng.
2. Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sở
Hiện tại cửa hàng xăng dầu mới trang bị các phương tiện PCCC, bao gồm:
– 01 bình chữa cháy MFZT35.
– 06 bình chữa cháy MFZ4.
– 02 chăn chiên
– 01 bể nước có dung tích 03 m
3
– 01 bể cát có thể tích 03 m
3
– Ngoài ra còn có xô, chậu dùng để chữa cháy khi có sự cố cháy xảy ra.
Kế hoạch đầu tư, mua sắm các trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu:
– Bộ bơm hút dầu tràn: 01 bộ
– Thùng đựng chất thải nguy hại loại (2000 Lít): 02 cái;
– Cuộn giấy thấm dầu tràn: Thấm dầu loang trên nền sàn, kích thước:
24cm x 240m hoặc 41cm x 46m: 60 cuộn
– Gối thấm dầu rơi vãi, rò rỉ trên nền sàn: Dùng làm lớp lọc dầu lẫn trong
nước thải công nghiệp hay có thể đặt dưới các vị trí có dầu rò rỉ để thấm hút dầu,

kích thước thông dụng: 35cm x 35cm hoặc 46cm x 46cm: 10 cái.
– Phao quây thấm hút dầu tràn trên mặt nền xi măng (loại phao vừa quây tạo
bờ, vừa có tác dụng thấm hút) chiều dài 10 – 30m: 02 cái.
Hình ảnh minh họa
8
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
3. Nguồn nhân lực bên ngoài tham gia phối hợp.
Khi xảy ra SCTD vượt quá khả năng ứng cứu của cửa hàng, nhanh chóng
báo cáo về: UBND huyện Hoằng Hóa; UBND xã Hoằng Phong, Lực lượng
Phòng cảnh sát PCCC số 1 Thanh Hóa; công an huyện Hoằng Hóa; Trung tâm Y
tế huyện, tỉnh; UBND tỉnh Thanh Hóa; Sở TN&MT Văn Phòng thường trực
BCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh Thanh Hóa, người dân
địa phương xung quanh khu vực cửa hàng…. để được hỗ trợ ứng phó từ các lực
lượng, phương tiện ứng phó từ các ban ngành chức năng.
IV – CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHỦ YẾU
1. Phòng chống sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu:
Hơi xăng dầu rất rễ cháy khi hỗn hợp với không khí trong khoảng tỷ lệ
4,6 – 4.8%, khi có tia lửa thị hỗn hợp khí trên có thể gây cháy nổ. Để tránh gây
cháy nổ cần tuân thủ các quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy trong kho
xăng dầu tại tất cả các khâu công tác: xuất nhập, bảo quản xăng dầu, kiểm tra,
bảo dưỡng bồn chứa, trang thiết bị.
Tại tất cả những vị trí dễ cháy nổ trong khu vực cửa hàng đều lắp đặt hệ
thống chữa cháy, đường ống dẫn nước phục vụ cho cứu hỏa, các thiết bị tạo bọt
và các thiết bị dập cháy thủ công.
9
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
Tại những nơi có nguy hiểm cháy nổ công nhân không được hút thuốc,
không dùng lửa, không mang vật liệu nổ vào kho. Trang bị đầy đủ các biển báo
PCCC, nội quy quy định định vận hành máy móc thiết bị.
Đảm bảo mặt bằng thông thoáng cho xe cứu hỏa có thể kéo vòi nước vào

tất cả các hạng mục công trình khi cần thiết.
Đường dây diện sáng bảo vệ quanh cửa hàng là dây cáp bọc PVC. Các
thiết bị điện đều là loại phòng nổ.
Trực bảo vệ cửa hàng 24/24 giờ hàng ngày.
Tùy thuộc vào thực tế khách quan, thời gian, thời tiết và đặc điểm địa hình
nơi xảy ra cháy nổ mà mức độ sự cố môi trường có khác nhau. Hậu quả của sự
cố môi trường do cháy nổ xăng dầu thường là nghiêm trọng, không những gây
thiệt hại về kinh tế mà còn làm ô nhiễm các thành phần môi trường như đất,
nước, không khí, mất câng bằng môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến đời sống,
tính mạng, sức khỏe của người người….
2. Ngoài phòng chống sự cố môi trường do cháy nổ xăng dầu, cửa hàng
xăng dầu còn thực hiện các biện pháp phòng ngừa sụ cố tràn dầu:
– Tuyên tuyền, nhắc nhở nâmg cao nhận thức CBCNV ý thức, trách nhiệm
thực hiện nghiêm túc quy trình xuất, nhập, dự trữ xăng dầu tránh sự cố tràn dầu.
– Thường xuyên kiểm tra bảo quản, bảo dưỡng các bồn chứa xăng dầu và
các trang thiết bị định kỳ ứng phó SCTD,
– Trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ, trang thiết bị phục vụ công tác ứng
phó sự cố tràn dầu và PCCC.
– Định kỳ hàng năm cửa hàng kiểm tra các bể chứa dựa trên Đồng hồ đo và
mức tiêu hao bất thường trong quá trình kinh doanh để khắc phục kịp thời sự cố.
– Do vị trí của hàng thuộc khu vực ven biển nên hàng năm trước mùa mưa
bảo cửa hàng tiến hành kiểm tra cột thu lôi, và đo điện trở tiếp địa.
3. Biện pháp trong công tác phòng ngừa SCTD đối với bể ngầm và đường
ống công nghệ.
10
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Bể ngầm của cửa hàng phủ 2 lớp bằng thép, có lớp phủ tăng cường để
phòng tránh và ngăn ngừa khả năng rò rỉ chất nguy hại như: xăng dầu, hóa
chất nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho xăng dầu chứa trong bể, bảo vệ môi
trường và phòng chống cháy nổ.

– Đường ống công nghệ của cửa hàng (ống nhập, họng nhập kín, ống xuất
và các ống dẫn hơi) được chế tạo từ thép chống mài mòn; đảm bảo kín, bền cơ
học và hóa học. Van thở của cửa hàng có hệ thống chống sét đánh thẳng riêng cũng
như nằm trong vùng bảo vệ của hệ thống chống sét đánh thẳng chung của cửa
hàng xăng dầu
V – NGUYÊN TẮC CHUNG GIẢI QUYẾT SỰ CỐ TRÀN DẦU
1. Thông tin báo cáo:
Tại cửa hàng xăng dầu: Người phát hiện sự cố tràn dầu phải lập tức thông
báo cho Cửa hàng trưởng.
Cửa hàng trưởng báo ngay (bằng điện thoại, bộ đàm ) cho các nhân viên
bán hàng của cửa hàng xăng dầu, Giám đốc công ty, đồng thời báo cáo về:
UBND huyện Hoằng Hóa; UBND xã Hoằng Phong, Lực lượng Phòng cảnh sát
PCCC số 1; Công an huyện Hoằng Hóa; Trung tâm Y tế huyện Hoằng Hóa; Văn
Phòng thường trực BCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh Thanh
Hóa, người dân địa phương xung quanh khu vực cửa hàng…. để được hỗ trợ
ứng phó từ các lực lượng, phương tiện ứng phó từ các ban ngành chức năng.
Mẫu thông báo sự cố: Nội dung báo cáo nhanh sự cố phải ngắn gọn, dễ
hiểu, tối thiểu đủ các thông tin:
– Địa điểm, thời gian xảy ra sự cố.
– Tóm tắt diễn biễn sự cố, nguyên nhân sơ bộ gây sự cố, loại hàng dầu tràn.
– Mức độ, quy mô, khối lượng dầu tràn và quy mô vùng bị dầu ảnh hưởng.
– Các phương tiện gây ra sự cố và đang có mặt tại vùng sự cố.
– Thiệt hại về người, tài sản.
– Các công tác khắc phục và ứng cứu ban đầu.
11
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Tình hình ứng cứu tại thời điểm báo cáo và hướng triển khai tiếp theo.
– Các đề nghị hỗ trợ cấp thiết.
2. Triển khai lực lượng ứng phó sự cố tràn dầu
– Công tác chỉ huy, chỉ đạo

Khi xảy ra sự cố, cửa hàng Trưởng có trách nhiệm nhanh chóng chỉ huy tổ
chức triển khai lực lượng, phương tiện tại cửa hàng để ƯPSCTD, đồng thời báo
cáo Giám đốc Công ty về tình hình và công tác triển khai ứng phó sự cố tràn dầu.
Khi Giám đốc Công ty có mặt tại hiện trường thì Cửa hàng trưởng báo cáo
nhanh về tình hình sự cố và các nội dung đã triển khai để Giám đốc Công ty trực
tiếp chỉ huy xử lý sự cố.
– Triển khai lực lượng tham gia phối hợp:
Đối với sự cố tràn dầu lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng. Cửa hàng xăng
dầu không đủ nhân lực, phương tiện, khả năng ứng phó thì Cửa hàng trưởng báo
cáo nhanh cho Giám đốc công ty về tình hình sự cố, đồng thời báo cáo về
UBND huyện Hoằng Hóa; UBND xã Hoằng Phong, Lực lượng Phòng cảnh sát
PCCC số 1; Công an huyện Hoằng Hóa; Trung tâm Y tế huyện Hoằng Hóa; Văn
Phòng thường trực BCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh Thanh
Hóa, Trung tâm Y tế tỉnh; UBND tỉnh Thanh Hóa; Sở TN&MT người dân địa
phương xung quanh khu vực cửa hàng…. để được hỗ trợ ứng phó từ các lực
lượng, phương tiện ứng phó kịp thời từ các ban ngành chức năng.
– Thứ tự các bước xử lý sự cố:
+ Tại Cửa hàng: Người phát hiện sự cố tràn dầu lập tức báo cho Cửa hàng trưởng.
+ Cửa hàng trưởng phải báo cáo ngay (bằng điện thoại) cho Giám đốc
Công ty để chỉ đạo ứng phó kịp thời.
(Danh bạ điện thoại kèm theo ở phần phụ lục 02)
Giám đốc có trách nhiệm:
– Tổ chức chỉ huy lực lượng, phương tiện để triển khai ứng phó kịp thời;
– Chịu trách nhiệm chỉ huy hiện trường;
– Khắc phục hậu quả do sự cố tràn dầu gây ra.
12
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
VI – CÁC KHU VỰC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DẦU
1. Khu vực có khả năng gây tràn dầu
– Tại bãi nhập xăng dầu từ ô tô xi téc xuống các bể chứa.

– Khu vực bể chứa xăng, dầu; đường ống công nghệ dẫn từ bể sang cột bơm.
– Tại cột bơm.
2. Nguyên nhân gây tràn dầu
2.1. Nguyên nhân chủ quan
– Cán bộ, công nhân của cửa hàng không tuân thủ các quy trình, quy
phạm, nội quy trong việc xuất, nhập, bơm chuyển xăng dầu.
– Sự phối hợp giữa công nhân với lái xe, nhân viên đo bể với lãnh đạo cửa
hàng và người vận hành máy bơm không tốt trong thao tác kỹ thuật, vận hành
máy bơm.
– Công tác kiểm tra, bảo dưỡng tình trạng kỹ thuật tuyến ống không thường
xuyên dẫn đến đứt ống mềm, hở zoăng mặt bích, thủng đường ống công nghệ.
– Do hạn chế về tay nghề và kinh nghiệm công nhân trong quá trình vận
hành máy bơm.
– Không đo đạc, theo dõi thường xuyên mức chứa hàng.
2.2. Nguyên nhân khách quan
– Các phương tiện, ô tô trong quá trình tham gia vào chờ xuất, nhập va
chạm vào xe đang tại cửa hàng xuất, nhập.
– Do động đất gây nứt vỡ các bể chứa, hệ thống đường ống công nghệ dẫn
từ bể sang các cột bơm.
– Do thiên tai, thời tiết bất thường không dự báo được: sét đánh gây hiện
tượng, nổ bể, đường ống; nhiệt độ thay đổi đột ngột làm thể tích dầu tăng gây ra
hiện tượng phụt bể chứa.
VII – DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN
DẦU.
1. Tình huống 1
13
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
1.1. Giả định
Trong khi đang nhập xăng dầu từ xe ô tô xi téc vào bể chứa của cửa hàng, xe
ô tô téc bị bục, vỡ ống mềm dẫn đến dầu tràn ra môi trường (bãi nhập).

– Thời điểm xảy ra: Vào ban ngày.
– Khối lượng: Khối lượng xăng hoặc dầu tràn ra ngoài khoảng 0,5 – 1 tấn
loang trên mặt bãi nhập.
1.2. Phương án ứng cứu sự cố
– Khi phát hiện sự cố tràn dầu nhân viên của cửa hàng lập tức thông báo
cho Cửa hàng trưởng, đồng thời dừng ngay việc nhập hàng, nhanh chóng thông
tin có sự cố xảy ra; lập tức cắt điện cầu dao tổng của cửa hàng.
– Cửa hàng Trưởng lập tức thông tin bằng miệng khẩu lệnh đến các nhân
viên có mặt tại cửa hàng xăng dầu.
– Dừng ngay việc nhập xăng dầu, đóng các van có liên quan áp dụng ngay
các biện pháp tạo ra vùng ngăn cháy, cách ly hoàn toàn với nguồn xăng dầu phía
sau. Đồng thời triển khai các biện pháp phòng chống cháy nổ.
– Tìm mọi biện pháp cứu người bị nạn thoát ra khỏi vùng nguy hiểm (nếu
có), để đảm bảo an toàn. Thông báo cho các phương tiện di rời ra khu vực an
toàn, nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ phát
sinh tia lửa gây cháy.
– Tìm mọi biện pháp ngăn không cho xăng dầu từ nguồn gây ô nhiễm tiếp
tục chảy và loang rộng ra để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Dùng mọi biện pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện: phao quây dầu
tràn, giấy thấm dầu… hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loang
rộng để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Sử dụng lực lượng, phương tiện: bơm hút dầu triển khai tổ chức thu hồi
dầu, rác thải dính dầu vào các thùng chứa lưu trữ (tạm thời) và đưa về nơi an
toàn để xử lý và làm sạch đảm bảo môi trường. Đồng thời triển khai phương tiện
phòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy.
14
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Đồng thời báo cáo sự cố theo quy định tại Nguyên tắc chung giải quyết
sự cố tràn dầu để ban chỉ đạo ƯPSCTD tỉnh, các sở, ban ngành liên quan biết và
theo dõi.

– Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát PCCC số 1 qua số điện
thoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền địa phương; phối hợp với nhân viên
tìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi an toàn; sau đó sử dụng các bình chữa
cháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn chặn chống cháy tràn lan.
– Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểm
để đảm bảo an toàn.
– Thông báo huy động lực lượng dân cư lân cận cùng các phương tiện sẵn
có ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất có thể.
– Trung cấp cấp cứu y tế tỉnh số: 115 (nếu có người bị nạn)
– Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an huyện Hoằng Hóa đến làm
nhiệm vụ, những người không có nhiệm vụ không cho vào khu vực cháy.
– Nắm bắt tình hình, diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra.
– Nếu dầu tràn ra đường giao thông phải có người điều tiết giao thông (có
parie cảnh báo) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông, phương tiện giao
thông không ra vào khu vực dầu tràn.
2. Tình huống 2
2.1. Giả định
Nhân viên bán hàng xuất xăng dầu từ hệ thống cột bơn cho khách hàng bị
bục, vỡ ống mềm của cột bơn dẫn đến dầu tràn ra môi trường.
– Thời điểm xảy ra: Vào ban ngày.
– Khối lượng: Khối lượng xăng hoặc dầu tràn ra ngoài khoảng 0,5 – 1 tấn
loang trên mặt cửa hàng xăng dầu.
2.2. Phương án ứng cứu sự cố
15
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Khi phát hiện sự cố tràn dầu nhân viên của cửa hàng lập tức thông báo
cho Cửa hàng trưởng, đồng thời dừng ngay việc nhập hàng, nhanh chóng thông
tin có sự cố xảy ra; lập tức cắt điện cầu dao tổng của cửa hàng.
– Cửa hàng trưởng lập tức thông tin bằng miệng khẩu lệnh đến các nhân
viên có mặt tại cửa hàng xăng dầu.

– Dừng ngay việc nhập xăng dầu, đóng các van có liên quan áp dụng ngay
các biện pháp tạo ra vùng ngăn cháy, cách ly hoàn toàn với nguồn xăng dầu phía
sau. Đồng thời triển khai các biện pháp phòng chống cháy nổ.
– Tìm mọi biện pháp cứu người bị nạn thoát ra khỏi vùng nguy hiểm (nếu
có), để đảm bảo an toàn. Thông báo cho các phương tiện di rời ra khu vực an
toàn, nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ phát
sinh tia lửa gây cháy.
– Tìm mọi biện pháp ngăn không cho xăng dầu từ nguồn gây ô nhiễm tiếp
tục chảy và loang rộng ra để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Dùng mọi biện pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện: phao quây dầu
tràn, giấy thấm dầu… hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loang
rộng để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Sử dụng lực lượng, phương tiện: bơm hút dầu triển khai tổ chức thu hồi
dầu, rác thải dính dầu vào các thùng chứa lưu trữ (tạm thời) và đưa về nơi an
toàn để xử lý và làm sạch đảm bảo môi trường. Đồng thời triển khai phương tiện
phòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy.
– Đồng thời báo cáo sự cố theo quy định tại Nguyên tắc chung giải quyết
sự cố tràn dầu để ban chỉ đạo ƯPSCTD tỉnh, các sở, ban ngành liên quan biết và
theo dõi.
– Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát PCCC số 1 qua số điện
thoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền địa phương; phối hợp với nhân viên
tìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi an toàn; sau đó sử dụng các bình chữa
cháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn chặn chống cháy tràn lan.
16
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểm
để đảm bảo an toàn.
– Thông báo huy động lực lượng dân cư lân cận cùng các phương tiện sẵn
có ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất có thể.
– Trung cấp cấp cứu y tế tỉnh số: 115 (nếu có người bị nạn)

– Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an huyện Hoằng Hóa đến làm
nhiệm vụ, những người không có nhiệm vụ không cho vào khu vực cháy.
– Nắm bắt tình hình, diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra.
– Nếu dầu tràn ra đường giao thông phải có người điều tiết giao thông (có
parie cảnh báo) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông, phương tiện giao
thông không ra vào khu vực dầu tràn.
3. Tình huống 3.
3.1. Giả định
Bồn chứa dầu bị rò rỉ, dầu thấm vào đất và tràn ra khu vực xung quanh, được
người dân phát hiện, báo cáo cho cửa hàng.
– Thời điểm phát hiện: Vào ban ngày.
– Tình trạng: Khối lượng dầu DO tràn ra ngoài Khoảng 2 tấn loang ra khu
vực xung quanh và tràn ra đường giao thông khi có nhiều phương tiện qua lại.
3.2. Phương án ứng cứu.
– Cửa hàng trưởng tiếp nhận thông tin báo cáo sự cố. Chỉ đạo kiểm tra, xác
minh thông tin sự cố.
– Đồng thời báo cáo sự cố theo quy định tại Nguyên tắc chung giải quyết sự
cố tràn dầu để BCĐ ƯPSCTD tỉnh, các sở, ban ngành liên quan biết và theo dõi.
– Dùng mọi biện pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện: phao quây dầu
tràn, giấy thấm dầu… hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loang
rộng để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Sử dụng lực lượng, phương tiện: bơm hút dầu triển khai tổ chức thu hồi
dầu, rác thải dính dầu vào các thùng chứa lưu trữ (tạm thời) và đưa về nơi an
17
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
toàn để xử lý và làm sạch đảm bảo môi trường. Đồng thời triển khai phương tiện
phòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy.
– Đồng thời báo cáo sự cố theo quy định tại Nguyên tắc chung giải quyết
sự cố tràn dầu để ban chỉ đạo ƯPSCTD tỉnh, các sở, ban ngành liên quan biết và
theo dõi.

– Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát PCCC số 1 qua số điện
thoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền địa phương; phối hợp với nhân viên
tìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi an toàn; sau đó sử dụng các bình chữa
cháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn chặn chống cháy tràn lan.
– Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểm
để đảm bảo an toàn.
– Thông báo huy động lực lượng dân cư lân cận cùng các phương tiện sẵn
có ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất có thể.
– Sau khi bồn chứa dầu đã được làm sạch bằng nước thì tiến hành kiểm tra,
phát hiện điểm dò rỉ.
– Nếu bồn chứa dầu chỉ bị dò rỉ nhẹ thì có thể hàn lại vết dò rỉ.
4. Tình huống thứ 4
4.1. Giả định
– Do động đất gây nứt vỡ các bể chứa, hệ thống đường ống công nghệ dẫn
từ bể sang các cột bơm.
– Do thiên tai, thời tiết bất thường không dự báo được: sét đánh gây hiện
tượng, nổ bể, nứt, vỡ đường ống; nhiệt độ thay đổi đột ngột làm thể tích dầu
tăng gây ra hiện tượng phụt bể chứa.
– Khối lượng dầu tràn trên 20 tấn.
– Thời điểm phát hiện: Vào ban Ngày
– Tình trạng: Bục vỡ téc chứa dầu, khối lượng dầu bị rò rỉ tràn ra ngoài khoảng
20 tấn nguy cơ chảy tràn ra khu vực xung quanh rất lớn, nguy cơ cháy nổ cao.
4.2. Phương án ứng phó
18
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
Sự cố tràn dầu diễn ra là do nguyên nhân khách quan, khối lượng tràn dầu
lớn vượt khả năng ứng phó của công ty. Trình tự xử lý sự cố như sau.
Bước 1:Xử lý ban đầu
– Cửa hàng trưởng tiếp nhận thông tin báo cáo sự cố. Chỉ đạo kiểm tra, xác
minh thông tin sự cố.

– Cửa hàng Trưởng lập tức báo cáo Giám đốc Công ty ( Trưởng ban chỉ huy
ứng phó sự cố tràn dầu của công ty) để chỉ đạo hoạt động ứng phó.
– Giám đốc công ty làm công văn và liên lạc qua đường dây nóng đến
UBND huyện Hoằng Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa thông báo diễn biến sự cố tràn
dầu để có hướng dẫn và biện pháp ứng phó.
Trong thời gian chờ lực lượng ứng phó hỗ trợ, Cửa hàng trưởng tổ chức lực
lượng ứng phó tại chỗ, thu hồi dầu tràn bằng bơm hút, ca phễu các phương tiện,
thiết bị hiện có, phát tín hiệu cho các phương tiện, con người di dời về nơi an
toàn. Chờ phương tiện, nhân lực ứng phó phối hợp.
– Cửa hàng trưởng cửa hàng xăng dầu kịp thời thông báo cho chính quyền
địa phương xã Hoằng Phong chuẩn bị di rời trang thiết bị, vật nuôi của các hộ gia
đình gần nơi có sự cố tràn dầu. Phòng chống cháy nổ do hiện tượng dầu tràn.
Triển khai đặt các biển báo hai phía vào ra cửa hàng, thông báo khu vực
đang có sự cố tràn dầu để người, phương tiện đang lưu thông trên tuyến đường
qua cửa hàng xăng dầu không qua lại trong thời gian đang tổ chức ứng phó sự cố.
Bước 2. Triển khai phương án
– Dùng mọi biện pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện: phao quây dầu
tràn, giấy thấm dầu… hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loang
rộng để cô lập vùng bị ô nhiễm.
– Sử dụng lực lượng, phương tiện: bơm hút dầu triển khai tổ chức thu hồi
dầu, rác thải dính dầu dầu vào các thùng chứa lưu trữ (tạm thời) và đưa về nơi
an toàn để xử lý và làm sạch đảm bảo môi trường. Đồng thời triển khai phương
tiện phòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy.
19
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Cửa hàng Trưởng lập tức báo cáo Giám đốc Công ty để chỉ đạo hoạt
động ứng cứu. Đồng thời báo cáo nhanh về UBND tỉnh, Ban chỉ đạo ứng phó
SCTD tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ban, ngành liên quan và
chính quyền địa phương để UBND tỉnh trực tiếp chỉ huy nhân lực, phương tiện
trang thiết bị của cơ sở và các ban, ngành trên địa bàn tỉnh ứng phó kịp thời.

– CHXD xã Hoằng Phong tham gia vào hoạt động chung ứng phó sự cố
tràn dầu theo sự điều động, chỉ huy thống nhất của UBND tỉnh Thanh Hóa và có
trách nhiệm thực hiện việc đánh giá, xác định mức độ thiệt hại và giải quyết bồi
thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra.
– Nếu dầu tràn ra đường giao thông phải có người điều tiết giao thông (có
parie cảnh báo) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông, phương tiện giao
thông không ra vào khu vực dầu tràn.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay tại khu vực cửa hành xăng dầu xã Hoằng
Phong chưa từng xảy ra ngập lụt. Nếu do lũ lụt mà bị ngập lụt thị hệ thống các van
xuất, nhập xăng dầu tại các bể chứa xăng dầu của cửa hàng sẽ tự động đóng nên
không thể tràn dầu ra môi trường, nên trong kế hoạch không đưa ra phương án,
vật tư thiết bị ứng phó với sự cố ngập lụt.
VIII – THU GOM HIỆN TRƯỜNG
1. Thu gom tập kết rác thải, dầu thu hồi tại hiện trường:
Khi sự cố xảy ra lượng dầu tràn được thu gom tại hiện trường bao gồm:
Dầu, nước lẫn dầu, rác lẫn dầu, đất nhiễm dầu và vật liệu ứng phó nhiễm dầu
được tạm giữ vào bể chứa hoặc có thể lưu trữ vào các thùng chứa dầu, đặt tại
khu vực lưu trữ tạm được lót bạt phía dưới để tránh tình trạng dầu vương vãi
thấm xuống đất. Sau đó dầu sẽ được đưa vào các khu vực xử lý phù hợp với các
trang thiết bị và đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
2. Phương án quản lý chất thải tại hiện trường:
– Bảo quản chất thải là việc cần làm sau khi dầu và các chất thải bị nhiễm
dầu được thu gom và phân loại. Tùy theo tính chất của từng loại rác bị ô nhiễm
20
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
(rắn hay lỏng), mức độ ô nhiễm và khối lượng, có thể lựa chọn các cách thức
bảo quản khác nhau trong những bồn chứa thích hợp để chờ xử lý.
– Dầu thu gom được lưu trữ tại chỗ hoặc vận chuyển đến vị trí lưu trữ dầu.
Sau khi đó chuyển về cơ sở có chức năng xử lý chất nhiễm dầu theo quy định
hiện hành.

IX – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ
Sau khi Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của CHXD được UBND tỉnh phê
duyệt, Công ty sẽ ký đồng với đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại để
khi xảy ra có sự cố tràn dầu có cơ sở thực hiện.
1. Các tài liệu cần thiết liên quan:
Công ty TNHH Thắng Ngọ, CHXD xã Hoằng Phong là đơn vị chủ trì phối
hợp với các đơn vị có liên quan để hoàn thiện các biên bản sau:
– Biên bản xác định thời gian, địa điểm, tóm tắt diễn biến sự cố và nhận
định ban đầu về nguyên nhân sự cố.
– Biên bản xác định số lượng dầu, loại dầu thất thoát và phạm vi ảnh hưởng.
– Biên bản mô tả tóm tắt về các công việc đã triển khai ứng cứu sự cố.
– Biên bản xác định đã hoàn thành ứng cứu sự cố, làm sạch môi trường và
lượng dầu thu hồi.
(Mẫu biên bản ở phần phụ lục)
2. Giải quyết hậu quả do sự cố gây ra:
Khi có sự cố tràn dầu xảy ra cửa hàng xăng dầu có trách nhiệm như sau:
– Chịu trách nhiệm đối với sự cố tràn dầu do cơ sở mình gây ra, chủ động, tích
cực huy động nguồn lực, tự tổ chức, chỉ huy ứng phó kịp thời, hiệu quả khi xảy ra
sự cố tràn dầu.
– Công ty tổ chức kiểm tra lại phương tiện, thiết bị, vật tư, khắc phục hậu
quả, xử lý các vùng bị ảnh hưởng vì ô nhiểm, thu dọn hiện trường, sửa chữa ngày
các phương tiện, máy móc, thiết bị hư hỏng để nhanh chóng trở lại hoạt động bình
thường, bổ sung các phương tiện PCCC và ƯPSCTD đảm bảo đủ số lượng và
chất lượng để đảm bảo luôn ứng phó được sự cố xảy ra ở mức độ cơ sở.
21
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra sự cố tràn dầu theo quy
định của pháp luật.
– Công ty TNHH Thắng Ngọ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với
ô nhiễm xăng, dầu do cửa hàng gây ra theo quy định của pháp luật.

– Cam kết tài chính: Chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra sự
cố tràn dầu theo Khoản 5, Điều 21, Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt Kế
hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ban hành kèm theo
QĐ 4487/2014/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa.
– Chi phí các cán bộ tham gia ứng cứu sự cố tràn dầu;
– Kinh phí đơn vị ứng cứu trực tiếp (lực lượng, trang thiết bị ứng cứu);
– Kinh phí đánh giá tác động môi trường sau sự cố;
– Kinh phí bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra (nếu có ).
X – ĐÀO TẠO DIỄN TẬP VỀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU
1. Đào tạo diễn tập
– Đào tạo: Để thực hiện tốt công tác ƯPSCTD hàng năm Công ty cử cán
bộ tham gia các khóa đào tạo nâng cao về công tác ƯPSCTD. Đơn vị đào tạo có
thể là trung tâm ƯPSCTD khu vực hay các đơn vị dịch khác có chuyên môn.
Các chương trình đào tạo và tập huấn phải hội tụ đầy đủ các kỹ năng về
ƯPSCTD để nâng cao kiến thức cũng như thực hành cho cán bộ tham gia khóa
tập huấn.
Hàng năm tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ công nhân viên của Công
ty, nhân viên bán hàng về phương án ứng phó sự cố tràn dầu, phương án PCCC.
– Diễn tập: Sau khi được phê duyệt kế hoạch, Công ty sẽ quán triệt học tập
đến tất cả cán bộ, nhân viên bán hàng của Cửa hàng xăng dầu để triển khai theo
tình huống giả định của Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu.
Thời gian diễn tập định kỳ cùng với thực tập phương án PCCC hàng năm.
2. Cập nhật, triển khai kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu vào báo cáo
22
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
– Cập nhật kế hoạch: Để Kế hoạch được hoàn chỉnh và phù hợp với thực
tế, định kỳ hàng năm cửa hàng xăng dầu sẽ cập nhật kế hoạch ƯPSCTD cho phù
hợp: cụ thể rà soát, thống kê lại các phương tiện, thiết bị phục vụ công tác ứng
phó SCTD và tình trạng sử dụng; số điện thoại của cán bộ, nhân viên bán hàng
và các cơ quan liên lạc

– Triển khai và thực hiện kế hoạch: Sau khi Kế hoạch ứng phó sự cố tràn
dầu được phê duyệt, công ty thực hiện:
+Tuyên truyền, giáo dục CBCNV nâng cao trách nhiệm phòng ngừa và
ứng phó SCTD.
+ Trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị để chủ động phục vụ cho công
tác ứng phó SCTD theo kế hoạch phê duyệt.
+ Định kỳ hàng năm tổ chức triển khai diễn tập ứng phó sự cố tràn dầu
theo các tình huống trong Kế hoạch cùng với phương án PCCC. Dự kiến kinh
phi diễm tập khoảng 4.000.000 đ/năm.
+ Chủ động ứng phó SCTD khi có sự cố xảy ra tại cửa hàng xăng dầu; sẵn
sàng tham gia vào hoạt động chung ứng phó sự cố tràn dầu theo sự điều động
của UBND tỉnh Thanh Hóa.
+ Gửi tới tất cả các đơn vị có trách nhiệm hỗ trợ trong việc ƯPSCTD để
biết và có kế hoạch phối hợp, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc tổ chức ứng
cứu, khắc phục khi có sự cố tràn dầu xảy ra.
+ Công ty đấu mối với các đơn vị cung cấp trang thiết bị ứng phó sự cố
tràn dầu và xây dựng kế hoạch tài chính để mua sắm các thiết bị ứng phó sự cố
tràn dầu cho Cửa hàng xăng dầu.
CÔNG TY TNHH THẮNG NGỌ
Giám đốc
23
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong
PHỤ LỤC
1. Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh của Công ty.
2. Bản sao Thông báo về việc xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường
của Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong .
3. Mẫu biên bản SCTD.
4. Danh bạ điện thoại liên hệ khi có sự cố.
5. Giấy đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu.
6. Giấy chứng nhận PCCC.

7. Sơ đồ mặt bằng xây dựng của hàng xăng dầu Hoằng Phong.
24
BIÊN BẢN
( V/V xác định thời gian, địa điểm, tóm tắt diễn biến sự cố và nhận định ban
đầu về nguyên nhân sự cố )
Hôm nay vào hồi giờ, ngày tháng năm
tại
Thành phần:
I. Đại diện (các đơn vị chức năng)
Ông (bà)……………………….; Chức vụ:
II. Đại diện đơn vi xảy ra sự cố:
Ông (bà)……………………….; Chức vụ:
Cùng nhau thống nhất lập biên bản về sự cố tràn dầu với các nội dung sau
đây:
1. Thời gian xảy ra sự cố và diễn biến sự cố:…….………………………
2. Chi tiết về sự cố:
Tên cửa hàng xảy ra sự cố: thuộc doanh nghiệp
3. Chủ sở hữu:
4. Nguyên nhân dầu tràn: Đánh dầu (x) vào nguyên nhân gây sự cố tràn dầu
Hư hỏng ống/đường ống;
Hư hỏng bể chứa;
Nạp dầu quá mức;
Lý do khác(ghi rõ)
Đại diện đơn vị chức năng Đại diện đơn vị xảy ra sự cố
( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên )
4.1. Giả định 184.2. Phương án ứng phó 18VIII – THU GOM HIỆN TRƯỜNG 201. Thu gom tập trung rác thải, dầu tịch thu tại hiện trường : 202. Phương án quản trị chất thải tại hiện trường : 201. Các tài liệu thiết yếu tương quan : 21C ông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thắng Ngọ, CHXD xã Hoằng Phong là đơn vị chức năng chủ trì phối hợpvới những đơn vị chức năng có tương quan để hoàn thành xong những biên bản sau : 212. Giải quyết hậu quả do sự cố gây ra : 21K hi có sự cố tràn dầu xảy ra shop xăng dầu có nghĩa vụ và trách nhiệm như sau :. 21X – ĐÀO TẠO DIỄN TẬP VỀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 221. Đào tạo diễn tập 222. Cập nhật, tiến hành kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu vào báo cáo giải trình 22PH Ụ LỤC 24M Ở ĐẦUCửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu xã Hoằng Phong của Công ty TNHH ThắngNgọ nằm trên địa phận xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Vớihoạt động kinh doanh kinh doanh bán lẻ xăng dầu đã phân phối được nhu yếu về nguyên vật liệu củangười tiêu dùng trong khu vực, ship hàng những hoạt động giải trí sản xuất và kinh doanh thương mại củangười dân trên địa phận. Sự sống sót và tăng trưởng của cơ sở đã tạo được công việclàm và thu nhập cho người lao động trong đó hầu hết là lao động tại địa phận, tạonguồn thu cho Ngân sách chi tiêu, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội địa phương. Do trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại xăng dầu nên rất nhạy cảm so với sự cố môitrường, nhất là ô nhiễm do dầu tràn. Vì vậy việc bảo vệ bảo đảm an toàn môi trường tự nhiên làđiều quan trọng, do đó thiết yếu phải kiến thiết xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phósự cố tràn dầu nhằm mục đích ngăn ngừa và khắc phục khi xảy ra sự cố tràn dầu. Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongKế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của là cơ sở thực thi, tiến hành lựclượng, trang thiết bị, phương tiện đi lại tại chỗ khi có sự cố tràn dầu xảy ra và việc phốihợp giữa những đơn vị chức năng tương quan. Kế hoạch được soạn thảo, kiến thiết xây dựng dựa trên tìnhhình hiện thực, năng lực những trường hợp giả định bán sát với trong thực tiễn hoàn toàn có thể xảy ra. Từ đó có giải pháp phòng ngừa và đề ra giải pháp một cách đơn cử, sẵn sàng chuẩn bị ứngphó nhanh, hiệu suất cao so với sự cố tràn dầu và giảm thiểu tối đa tai hại ô nhiễmmôi trường. Đồng thời Kế hoạch cũng xác lập trách nhiệm của những Bộ phận, cánhân có tương quan trong việc phối hợp ứng phó sự cố tràn dầu và nghĩa vụ và trách nhiệm củacác bộ phận trong việc giải quyết và xử lý những trường hợp sự cố theo khoanh vùng phạm vi quản trị của mình. Quy định những việc làm thiết yếu, những thủ tục cần được thực thi ( báo cáo giải trình, thôngtin liên lạc, phương pháp giải quyết và xử lý trường hợp … ) khi sự cố tràn dầu xảy ra. Các từ viết tắt : – SCTD : Sự cố tràn dầu. – BVMT : Bảo vệ môi trường tự nhiên – ƯPSCTD : Ứng phó sự cố tràn dầu. – phòng cháy chữa cháy : Phòng cháy chữa cháy. – CHXD : Cửa hàng xăng dầu. – NVBH : Nhân viên bán hàng – BCHQS : Ban Chỉ huy quân sự chiến lược – BCHPCLB-TKCN : Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn. – STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường – Ủy Ban Nhân Dân : Ủy ban nhân dânCơ sở pháp lý : – Luật Bảo vệ thiên nhiên và môi trường năm trước ; – Quyết định số 02/2013 / QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phát hành Quy chế hoạt động giải trí Ứng phó sự cố tràn dầu ; Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Nghị định số 03/2015 / NĐ-CP ngày 06/01/2015 pháp luật về xác địnhthiệt hại so với thiên nhiên và môi trường ; – Nghị định số 179 / 2013 / NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chínhphủ lao lý về xử phạt vi phạm hành chính trong nghành bảo vệ môi trường tự nhiên. – Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa được quản trị Ủyban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn phê duyệt tại Quyết định số 172 / QĐ-UB ngày23 / 5/2014. – Nghị định số 03/2015 / NĐ-CP ngày 06/01/2015 pháp luật về xác địnhthiệt hại so với môi trường tự nhiên ; – Quyết định số 4487 / năm trước / QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnhThanh Hóa về việc phát hành Quy định việc lập, thẩm định và đánh giá, phê duyệt Kế hoạchứng phó sự cố tràn dầu trên địa phận tỉnh Thanh Hóa. – Hướng dẫn số 01 / HD-STNMT ngày 20/01/2015 của Giám đốc Sở Tàinguyên và Môi trường Thanh Hóa về hướng dẫn lập Kế hoạch ƯPSCTD cho cácđối tượng kinh doanh thương mại, luân chuyển xăng dầu trên địa phận tỉnh Thanh Hóa. I – ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN1. Vị trí địa lý : Cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu xã Hoằng Phong thường trực Công ty TNHHThắng Ngọ, được thiết kế xây dựng trên lô đất thuộc map địa chính xã Hoằng Phong, gồm một phần thửa số 95, tờ map số 02, map địa chính xã Hoằng Phong, tỷlệ 1/2000, đo vẻ năm 1996, trên diện tích quy hoạnh đất là 3.135 mđã chuyển sang đấtkinh doanh. Cửa hàng xăng dầu xã Hoằng Phong có chiều rộng mặt tiền là 14 m. Vị trí thiết kế xây dựng đã được Sở công thương đồng ý chấp thuận khu vực xây dựngcửa hàng xăng dầu tại xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa theo văn bản số105 / SCT – QLTM ngày 21 tháng 01 năm năm ngoái. Ranh giới tiếp giáp shop được xác lập như sau : – Phía Đông giáp đất sản xuất nông nghiệp. Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Phía Tây giáp đường liên xã ( ĐH – HH – 16 ) – Phía Nam giáp đất sản xuất nông nghiệp. – Phía Bắc giáp đất sản xuất nông nghiệp. ( Có Mặt bằng quy hoạch của CHXD kèm theo phần Phụ lục ) 2. Khí tượng thủy văn. 2.1. Khí tượng. Cửa hàng xăng dầu xã Hoằng Phong nằm trên địa phận huyện Hoằng Hóa, đặc thù khí tượng thủy văn khu vực shop gắn liền với đặc thù của huyệnHoằng Hóa thuộc vùng khí hậu khu vực khí hậu vùng ven Biển tỉnh Thanh Hóa. Theo số liệu khí tượng thủy văn tại trạm Khí tượng thủy văn Thị xã SầmSơn đặc trưng khí hậu khu vực như sau : Hoằng Hóa nằm trong vùng khí hậu vùng ven biển có những đặc trưng sau : a. Nhiệt độ : Nền nhiệt độ cao, mùa Đông không lạnh lắm : – Tổng nhiệt độ năm 8.500 – 8 600C, biên độ năm 110 – 130C, biên độngày 5 – 7C. – Nhiệt độ trung bình tháng trong 1 : 16,5 – 17C, thấp nhất tuyệt đối chưadưới 5C. – Nhiệt độ trung bình của tháng 7 : 28,5 – 29,5 C. Nhiệt độ cao nhất tuyệtđối ≤ 41C. – Có 4 tháng nhiệt độ trung bình ≤ 20C ( XII – III ) và có 5 tháng nhiệt độtrung bình ≥ 25C ( V – IX ). – Sự rét lạnh trong mùa đông không liên tục mà thành từng đợt, sự giaođộng nhiệt độ trong mùa đông khá lớn. – Chế độ nhiệt trong mùa hè không thay đổi hơn, chênh lệch giữa những tháng không lớn. b. Mưa : Lượng mưa trung bình 1.500 – 1.900 mm lê dài từ tháng V đếntháng X, chiếm 86 – 90 % tổng lượng mưa cả năm, nhưng mưa tập trung chuyên sâu từ thángVI đến tháng IX, lượng mưa phân bổ không đồng đều. Tháng ít mưa nhất thángI và tháng II ( trung bình mỗi tháng 18 – 22 mm ). Tháng mưa nhiều nhất là thángVIII và tháng IX ( trung bình mỗi tháng 800 – 900 mm ). Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongCó lúc mưa tập trung chuyên sâu thường xảy ra úng lụt cục bộ, gây thiệt hại cho sảnxuất nông nghiệp, ảnh hởng đến đời sống nhân dân. Mức ngập lụt cao nhất là800 mm, thời hạn ngập thường kéo dài lâu nhất từ 3-5 ngày, Lượng bốc hơitrung bình 968 mm. c. Độ ẩm không khí : Trung bình 85 – 86 %, những tháng có nhiệt độ không khícao nhất là tháng II, III, giao động 90 % rất thuận tiện cho sâu bệnh và những mầm mốngsâu bệnh tăng trưởng, tác động ảnh hưởng đến cây xanh và vật nuôi. d. Gió : Chịu ảnh hưởng tác động của 2 hướng gió chính : Gió mùa Đông Bắc vàomùa đông và gió Đông Nam vào mùa hè, vận tốc gió trung bình năm 1,5 – 1,8 m / s. và khi gió mùa Đông Bắc là khoảng chừng 25 m / s. Ngoài hai hướng gió chínhtrên, về mùa hè đôi lúc còn Open những đợt gió Tây Nam khô nóng. đ. Bão : Gió bão ở Hoằng Hóa khá mạnh cao nhất 30 – 40 m / s, kéo dàikhoảng 10 – 15 giờ, bão thường Open vào tháng 6 đến tháng 9. Trung bìnhkhoảng 3, 47 lần / năm. ( Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy Văn Thị Xã Sầm Sơn, Thanh Hóa ) Từ khi đi vào hoạt động giải trí đến nay tại khu vực cửa hành xăng dầu xã HoằngPhong chưa từng xảy ra ngập lụt, nên không có số liệu thống kê ngập lụt tạikhu vực shop. II – TÍNH CHẤT, QUY MÔ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CƠ SỞ1. Quy mô thiết kế xây dựng của cơ sở. Căn cứ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại xăng dầu tại văn bản số105 / STM-QLTM ngày 21/01/2015 Sở Thương mại cấp, shop kinh doanhxăng dầu xã Hoằng Phong thuộc loại quy mô vừa và nhỏ ( loại IV ) ; Bản vẽ mặtbằng số …. cơ quan phê duyệt ngày … … … … … …. ( hoặc bản vẽ thiếtkế … … … … ) Cửa hàng xăng dầu có những khu công trình cơ bản sau : Các khu công trình cơ bản của Cửa hàng : – Nhà mái che cột bơm bán xăng dầu có chiều dài 20 m, diện tích quy hoạnh 80 m, chiềucao 4,5 m. Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Cụm bể ngầm gồm 02 bể thép, tổng dung tích 50 mđược chôn ngầmdưới đất có hệ neo bảo vệ chắc như đinh, chống thép, xung quanh những bể đượchàn nối với những cọc tiếp địa link với cột thu sét cao 9 m. Trong đó : 01 bể chứa dầu Điêzen 25 m, 01 bể chứa xăng Ron 92 thể tích 25 m – Số lượng cột bơm : 03 cột bơm điện tử. Trong đó 01 cột bơm dầu, 02 cột bơm xăng. – Số lượng vòi bơm : 03 vòi bơm ( 01 vòi bơm dầu, 02 vòi bơm xăng ). – Các khu công trình phụ trợ : Nhà bán hàng, văn phòng có diện tích quy hoạnh là 80 m. Nhà kho 28 m, nhà đểmáy phát điện 03 mvàcác khu công trình vệ sinh, … – Các khu công trình được thiết kế xây dựng tại shop xăng dầu Hoằng Phong đượcthiết kế kiến thiết xây dựng đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN – 4530 : 1998. ( Có sơ đồ mặt phẳng kèm theo tại phụ lục ) 2. Hoạt động kinh doanh thương mại của cơ sở : Cở sở đa phần kinh doanh thương mại xăng, dầu, dầu nhờn, những loại. – Nhập xăng dầu bằng đường đi bộ : Từ Ôtô xi téc vào bể chứa ngầm qua hệthống công nghệ tiên tiến nhập kín. – Xuất xăng dầu kinh doanh nhỏ : Xuất bán qua cột bơm cho những phương tiện đi lại. 3. Đặc điểm kinh tế tài chính của cơ sởCửa hàng xăng dầu Hoằng Phong, với hoạt động giải trí kinh doanh thương mại kinh doanh bán lẻ xăngdầu đã phân phối được nhu yếu về nguyên vật liệu của người tiêu dùng trong khu vực, Giao hàng những hoạt động giải trí sản xuất và kinh doanh thương mại của dân cư trên địa phận. Sựtồn tại và tăng trưởng của cơ sở đã tạo được công việc làm và thu nhập cho ngườilao động trong đó đa phần là lao động tại địa phận, tạo nguồn thu cho giá thành, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội địa phương. III – LỰC LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TIỆN THAM GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐTRÀN DẦU HIỆN CÓ CỦA CƠ SỞ. 1. Lực lượng ứng phó của cơ sở : Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongTổng số lao động tại cơ sở là 08 người, quản trị 02 người, lao động trựctiếp là 06 người. Lực lượng tham gia ứng phó là hàng loạt công nhân viên thao tác tại cửahàng xăng dầu gồm : 06 người ( 01 cửa hàng trưởng, 05 nhân viên cấp dưới bán hàng và kếtoán ). Lực lượng thường trực ứng phó ( lực lượng thường trực chữa cháy ) : 04 người tiếp tục xuất hiện tại shop. 2. Phương tiện tham gia ứng phó hiện có của cơ sởHiện tại shop xăng dầu mới trang bị những phương tiện đi lại phòng cháy chữa cháy, gồm có : – 01 bình chữa cháy MFZT35. – 06 bình chữa cháy MFZ4. – 02 chăn chiên – 01 bể nước có dung tích 03 m – 01 bể cát có thể tích 03 m – Ngoài ra còn có xô, chậu dùng để chữa cháy khi có sự cố cháy xảy ra. Kế hoạch góp vốn đầu tư, shopping những trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu : – Bộ bơm hút dầu tràn : 01 bộ – Thùng đựng chất thải nguy cơ tiềm ẩn loại ( 2000 Lít ) : 02 cái ; – Cuộn giấy thấm dầu tràn : Thấm dầu loang trên nền sàn, size : 24 cm x 240 m hoặc 41 cm x 46 m : 60 cuộn – Gối thấm dầu rơi vãi, rò rỉ trên nền sàn : Dùng làm lớp lọc dầu lẫn trongnước thải công nghiệp hay hoàn toàn có thể đặt dưới những vị trí có dầu rò rỉ để thấm hút dầu, kích cỡ thông dụng : 35 cm x 35 cm hoặc 46 cm x 46 cm : 10 cái. – Phao quây thấm hút dầu tràn trên mặt nền xi-măng ( loại phao vừa quây tạobờ, vừa có công dụng thấm hút ) chiều dài 10 – 30 m : 02 cái. Hình ảnh minh họaKế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong3. Nguồn nhân lực bên ngoài tham gia phối hợp. Khi xảy ra SCTD vượt quá năng lực ứng cứu của shop, nhanh chóngbáo cáo về : Ủy Ban Nhân Dân huyện Hoằng Hóa ; Ủy Ban Nhân Dân xã Hoằng Phong, Lực lượngPhòng công an phòng cháy chữa cháy số 1 Thanh Hóa ; công an huyện Hoằng Hóa ; Trung tâm Ytế huyện, tỉnh ; Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa ; Sở TN&MT Văn Phòng thường trựcBCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh Thanh Hóa, người dânđịa phương xung quanh khu vực shop …. để được tương hỗ ứng phó từ những lựclượng, phương tiện đi lại ứng phó từ những ban ngành công dụng. IV – CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA CHỦ YẾU1. Phòng chống sự cố thiên nhiên và môi trường do cháy nổ xăng dầu : Hơi xăng dầu rất rễ cháy khi hỗn hợp với không khí trong khoảng chừng tỷ lệ4, 6 – 4.8 %, khi có tia lửa thị hỗn hợp khí trên hoàn toàn có thể gây cháy nổ. Để tránh gâycháy nổ cần tuân thủ những pháp luật về bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy trong khoxăng dầu tại toàn bộ những khâu công tác làm việc : xuất nhập, dữ gìn và bảo vệ xăng dầu, kiểm tra, bảo trì bồn chứa, trang thiết bị. Tại toàn bộ những vị trí dễ cháy nổ trong khu vực shop đều lắp ráp hệthống chữa cháy, đường ống dẫn nước ship hàng cho cứu hỏa, những thiết bị tạo bọtvà những thiết bị dập cháy thủ công bằng tay. Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongTại những nơi có nguy khốn cháy nổ công nhân không được hút thuốc, không dùng lửa, không mang vật tư nổ vào kho. Trang bị khá đầy đủ những biển báoPCCC, nội quy pháp luật định quản lý và vận hành máy móc thiết bị. Đảm bảo mặt phẳng thông thoáng cho xe cứu hỏa hoàn toàn có thể kéo vòi nước vàotất cả những khuôn khổ khu công trình khi thiết yếu. Đường dây diện sáng bảo vệ quanh shop là dây cáp bọc PVC. Cácthiết bị điện đều là loại phòng nổ. Trực bảo vệ shop 24/24 giờ hàng ngày. Tùy thuộc vào thực tiễn khách quan, thời hạn, thời tiết và đặc thù địa hìnhnơi xảy ra cháy nổ mà mức độ sự cố thiên nhiên và môi trường có khác nhau. Hậu quả của sựcố thiên nhiên và môi trường do cháy nổ xăng dầu thường là nghiêm trọng, không những gâythiệt hại về kinh tế tài chính mà còn làm ô nhiễm những thành phần môi trường tự nhiên như đất, nước, không khí, mất câng bằng môi trường sinh thái, ảnh hưởng tác động đến đời sống, tính mạng con người, sức khỏe thể chất của người người …. 2. Ngoài phòng chống sự cố thiên nhiên và môi trường do cháy nổ xăng dầu, cửa hàngxăng dầu còn triển khai những giải pháp phòng ngừa sụ cố tràn dầu : – Tuyên tuyền, nhắc nhở nâmg cao nhận thức CBCNVC ý thức, trách nhiệmthực hiện trang nghiêm quy trình tiến độ xuất, nhập, dự trữ xăng dầu tránh sự cố tràn dầu. – Thường xuyên kiểm tra dữ gìn và bảo vệ, bảo trì những bồn chứa xăng dầu vàcác trang thiết bị định kỳ ứng phó SCTD, – Trang bị rất đầy đủ công cụ, dụng cụ, trang thiết bị Giao hàng công tác làm việc ứngphó sự cố tràn dầu và PCCC. – Định kỳ hàng năm shop kiểm tra những bể chứa dựa trên Đồng hồ đo vàmức tiêu tốn không bình thường trong quy trình kinh doanh thương mại để khắc phục kịp thời sự cố. – Do vị trí của hàng thuộc khu vực ven biển nên hàng năm trước mùa mưabảo shop triển khai kiểm tra cột thu lôi, và đo điện trở tiếp địa. 3. Biện pháp trong công tác làm việc phòng ngừa SCTD so với bể ngầm và đườngống công nghệ tiên tiến. 10K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Bể ngầm của shop phủ 2 lớp bằng thép, có lớp phủ tăng cường đểphòng tránh và ngăn ngừa năng lực rò rỉ chất nguy cơ tiềm ẩn như : xăng dầu, hóachất nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn tuyệt đối cho xăng dầu chứa trong bể, bảo vệ môitrường và phòng chống cháy nổ. – Đường ống công nghệ tiên tiến của shop ( ống nhập, họng nhập kín, ống xuấtvà những ống dẫn hơi ) được sản xuất từ thép chống mài mòn ; bảo vệ kín, bền cơhọc và hóa học. Van thở của shop có mạng lưới hệ thống chống sét đánh thẳng riêng cũngnhư nằm trong vùng bảo vệ của mạng lưới hệ thống chống sét đánh thẳng chung của cửahàng xăng dầuV – NGUYÊN TẮC CHUNG GIẢI QUYẾT SỰ CỐ TRÀN DẦU1. Thông tin báo cáo giải trình : Tại shop xăng dầu : Người phát hiện sự cố tràn dầu phải lập tức thôngbáo cho Cửa hàng trưởng. Cửa hàng trưởng báo ngay ( bằng điện thoại cảm ứng, bộ đàm ) cho những nhân viênbán hàng của shop xăng dầu, Giám đốc công ty, đồng thời báo cáo giải trình về : Ủy Ban Nhân Dân huyện Hoằng Hóa ; Ủy Ban Nhân Dân xã Hoằng Phong, Lực lượng Phòng cảnh sátPCCC số 1 ; Công an huyện Hoằng Hóa ; Trung tâm Y tế huyện Hoằng Hóa ; VănPhòng thường trực BCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh ThanhHóa, người dân địa phương xung quanh khu vực shop …. để được hỗ trợứng phó từ những lực lượng, phương tiện đi lại ứng phó từ những ban ngành công dụng. Mẫu thông tin sự cố : Nội dung báo cáo giải trình nhanh sự cố phải ngắn gọn, dễhiểu, tối thiểu đủ những thông tin : – Địa điểm, thời hạn xảy ra sự cố. – Tóm tắt diễn biễn sự cố, nguyên do sơ bộ gây sự cố, loại hàng dầu tràn. – Mức độ, quy mô, khối lượng dầu tràn và quy mô vùng bị dầu tác động ảnh hưởng. – Các phương tiện đi lại gây ra sự cố và đang xuất hiện tại vùng sự cố. – Thiệt hại về người, gia tài. – Các công tác làm việc khắc phục và ứng cứu khởi đầu. 11K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Tình hình ứng cứu tại thời gian báo cáo giải trình và hướng tiến hành tiếp theo. – Các đề xuất tương hỗ cấp thiết. 2. Triển khai lực lượng ứng phó sự cố tràn dầu – Công tác chỉ huy, chỉ đạoKhi xảy ra sự cố, cửa hàng Trưởng có nghĩa vụ và trách nhiệm nhanh gọn chỉ huy tổchức tiến hành lực lượng, phương tiện đi lại tại shop để ƯPSCTD, đồng thời báocáo Giám đốc Công ty về tình hình và công tác làm việc tiến hành ứng phó sự cố tràn dầu. Khi Giám đốc Công ty xuất hiện tại hiện trường thì Cửa hàng trưởng báo cáonhanh về tình hình sự cố và những nội dung đã tiến hành để Giám đốc Công ty trựctiếp chỉ huy giải quyết và xử lý sự cố. – Triển khai lực lượng tham gia phối hợp : Đối với sự cố tràn dầu lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng. Cửa hàng xăngdầu không đủ nhân lực, phương tiện đi lại, năng lực ứng phó thì Cửa hàng trưởng báocáo nhanh cho Giám đốc công ty về tình hình sự cố, đồng thời báo cáo giải trình vềUBND huyện Hoằng Hóa ; Ủy Ban Nhân Dân xã Hoằng Phong, Lực lượng Phòng cảnh sátPCCC số 1 ; Công an huyện Hoằng Hóa ; Trung tâm Y tế huyện Hoằng Hóa ; VănPhòng thường trực BCĐ ƯPSCTD – Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Tỉnh ThanhHóa, Trung tâm Y tế tỉnh ; Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa ; Sở TN&MT người dân địaphương xung quanh khu vực shop …. để được tương hỗ ứng phó từ những lựclượng, phương tiện đi lại ứng phó kịp thời từ những ban ngành tính năng. – Thứ tự những bước giải quyết và xử lý sự cố : + Tại Cửa hàng : Người phát hiện sự cố tràn dầu lập tức báo cho Cửa hàng trưởng. + Cửa hàng trưởng phải báo cáo giải trình ngay ( bằng điện thoại cảm ứng ) cho Giám đốcCông ty để chỉ huy ứng phó kịp thời. ( Danh bạ điện thoại thông minh kèm theo ở phần phụ lục 02 ) Giám đốc có nghĩa vụ và trách nhiệm : – Tổ chức chỉ huy lực lượng, phương tiện đi lại để tiến hành ứng phó kịp thời ; – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chỉ huy hiện trường ; – Khắc phục hậu quả do sự cố tràn dầu gây ra. 12K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongVI – CÁC KHU VỰC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DẦU1. Khu vực có năng lực gây tràn dầu – Tại bãi nhập xăng dầu từ xe hơi xi téc xuống những bể chứa. – Khu vực bể chứa xăng, dầu ; đường ống công nghệ tiên tiến dẫn từ bể sang cột bơm. – Tại cột bơm. 2. Nguyên nhân gây tràn dầu2. 1. Nguyên nhân chủ quan – Cán bộ, công nhân của cửa hàng không tuân thủ những quy trình tiến độ, quyphạm, nội quy trong việc xuất, nhập, bơm chuyển xăng dầu. – Sự phối hợp giữa công nhân với lái xe, nhân viên cấp dưới đo bể với chỉ huy cửahàng và người quản lý và vận hành máy bơm không tốt trong thao tác kỹ thuật, vận hànhmáy bơm. – Công tác kiểm tra, bảo trì thực trạng kỹ thuật tuyến ống không thườngxuyên dẫn đến đứt ống mềm, hở zoăng mặt bích, thủng đường ống công nghệ tiên tiến. – Do hạn chế về kinh nghiệm tay nghề và kinh nghiệm tay nghề công nhân trong quy trình vậnhành máy bơm. – Không đo đạc, theo dõi tiếp tục mức chứa hàng. 2.2. Nguyên nhân khách quan – Các phương tiện đi lại, xe hơi trong quy trình tham gia vào chờ xuất, nhập vachạm vào xe đang tại shop xuất, nhập. – Do động đất gây nứt vỡ những bể chứa, mạng lưới hệ thống đường ống công nghệ tiên tiến dẫntừ bể sang những cột bơm. – Do thiên tai, thời tiết không bình thường không dự báo được : sét đánh gây hiệntượng, nổ bể, đường ống ; nhiệt độ đổi khác bất ngờ đột ngột làm thể tích dầu tăng gây rahiện tượng phụt bể chứa. VII – DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG VÀ PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀNDẦU. 1. Tình huống 113K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong1. 1. Giả địnhTrong khi đang nhập xăng dầu từ xe xe hơi xi téc vào bể chứa của shop, xeô tô téc bị bục, vỡ ống mềm dẫn đến dầu tràn ra môi trường tự nhiên ( bãi nhập ). – Thời điểm xảy ra : Vào ban ngày. – Khối lượng : Khối lượng xăng hoặc dầu tràn ra ngoài khoảng chừng 0,5 – 1 tấnloang trên mặt bãi nhập. 1.2. Phương án ứng cứu sự cố – Khi phát hiện sự cố tràn dầu nhân viên cấp dưới của shop lập tức thông báocho Cửa hàng trưởng, đồng thời dừng ngay việc nhập hàng, nhanh gọn thôngtin có sự cố xảy ra ; lập tức cắt điện cầu dao tổng của shop. – Cửa hàng Trưởng lập tức thông tin bằng miệng khẩu lệnh đến những nhânviên xuất hiện tại shop xăng dầu. – Dừng ngay việc nhập xăng dầu, đóng những van có tương quan vận dụng ngaycác giải pháp tạo ra vùng ngăn cháy, cách ly trọn vẹn với nguồn xăng dầu phíasau. Đồng thời tiến hành những giải pháp phòng chống cháy nổ. – Tìm mọi giải pháp cứu người bị nạn thoát ra khỏi vùng nguy hại ( nếucó ), để bảo vệ bảo đảm an toàn. Thông báo cho những phương tiện đi lại di rời ra khu vực antoàn, nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ phátsinh tia lửa gây cháy. – Tìm mọi giải pháp ngăn không cho xăng dầu từ nguồn gây ô nhiễm tiếptục chảy và loang rộng ra để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Dùng mọi giải pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : phao quây dầutràn, giấy thấm dầu … hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loangrộng để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : bơm hút dầu tiến hành tổ chức triển khai thu hồidầu, rác thải dính dầu vào những thùng chứa tàng trữ ( trong thời điểm tạm thời ) và đưa về nơi antoàn để giải quyết và xử lý và làm sạch bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Đồng thời triển khai phương tiệnphòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy. 14K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Đồng thời báo cáo giải trình sự cố theo pháp luật tại Nguyên tắc chung giải quyếtsự cố tràn dầu để ban chỉ huy ƯPSCTD tỉnh, những sở, ban ngành tương quan biết vàtheo dõi. – Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy số 1 qua số điệnthoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền sở tại địa phương ; phối hợp với nhân viêntìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi bảo đảm an toàn ; sau đó sử dụng những bình chữacháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn ngừa chống cháy tràn ngập. – Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểmđể bảo vệ bảo đảm an toàn. – Thông báo kêu gọi lực lượng dân cư lân cận cùng những phương tiện đi lại sẵncó ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất hoàn toàn có thể. – Trung cấp cấp cứu y tế tỉnh số : 115 ( nếu có người bị nạn ) – Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an huyện Hoằng Hóa đến làmnhiệm vụ, những người không có trách nhiệm không cho vào khu vực cháy. – Nắm bắt tình hình, diễn biến của đám cháy phân phối cho cơ quan tìm hiểu. – Nếu dầu tràn ra đường giao thông vận tải phải có người điều tiết giao thông vận tải ( cóparie cảnh báo nhắc nhở ) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông vận tải, phương tiện đi lại giaothông không ra vào khu vực dầu tràn. 2. Tình huống 22.1. Giả địnhNhân viên bán hàng xuất xăng dầu từ mạng lưới hệ thống cột bơn cho người mua bịbục, vỡ ống mềm của cột bơn dẫn đến dầu tràn ra môi trường tự nhiên. – Thời điểm xảy ra : Vào ban ngày. – Khối lượng : Khối lượng xăng hoặc dầu tràn ra ngoài khoảng chừng 0,5 – 1 tấnloang trên mặt shop xăng dầu. 2.2. Phương án ứng cứu sự cố15Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Khi phát hiện sự cố tràn dầu nhân viên cấp dưới của shop lập tức thông báocho Cửa hàng trưởng, đồng thời dừng ngay việc nhập hàng, nhanh gọn thôngtin có sự cố xảy ra ; lập tức cắt điện cầu dao tổng của shop. – Cửa hàng trưởng lập tức thông tin bằng miệng khẩu lệnh đến những nhânviên xuất hiện tại shop xăng dầu. – Dừng ngay việc nhập xăng dầu, đóng những van có tương quan vận dụng ngaycác giải pháp tạo ra vùng ngăn cháy, cách ly trọn vẹn với nguồn xăng dầu phíasau. Đồng thời tiến hành những giải pháp phòng chống cháy nổ. – Tìm mọi giải pháp cứu người bị nạn thoát ra khỏi vùng nguy hại ( nếucó ), để bảo vệ bảo đảm an toàn. Thông báo cho những phương tiện đi lại di rời ra khu vực antoàn, nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị dụng cụ phátsinh tia lửa gây cháy. – Tìm mọi giải pháp ngăn không cho xăng dầu từ nguồn gây ô nhiễm tiếptục chảy và loang rộng ra để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Dùng mọi giải pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : phao quây dầutràn, giấy thấm dầu … hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loangrộng để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : bơm hút dầu tiến hành tổ chức triển khai thu hồidầu, rác thải dính dầu vào những thùng chứa tàng trữ ( trong thời điểm tạm thời ) và đưa về nơi antoàn để giải quyết và xử lý và làm sạch bảo vệ môi trường tự nhiên. Đồng thời triển khai phương tiệnphòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy. – Đồng thời báo cáo giải trình sự cố theo pháp luật tại Nguyên tắc chung giải quyếtsự cố tràn dầu để ban chỉ huy ƯPSCTD tỉnh, những sở, ban ngành tương quan biết vàtheo dõi. – Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy số 1 qua số điệnthoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền sở tại địa phương ; phối hợp với nhân viêntìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi bảo đảm an toàn ; sau đó sử dụng những bình chữacháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn ngừa chống cháy tràn ngập. 16K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểmđể bảo vệ bảo đảm an toàn. – Thông báo kêu gọi lực lượng dân cư lân cận cùng những phương tiện đi lại sẵncó ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất hoàn toàn có thể. – Trung cấp cấp cứu y tế tỉnh số : 115 ( nếu có người bị nạn ) – Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an huyện Hoằng Hóa đến làmnhiệm vụ, những người không có trách nhiệm không cho vào khu vực cháy. – Nắm bắt tình hình, diễn biến của đám cháy phân phối cho cơ quan tìm hiểu. – Nếu dầu tràn ra đường giao thông vận tải phải có người điều tiết giao thông vận tải ( cóparie cảnh báo nhắc nhở ) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông vận tải, phương tiện đi lại giaothông không ra vào khu vực dầu tràn. 3. Tình huống 3.3.1. Giả địnhBồn chứa dầu bị rò rỉ, dầu thấm vào đất và tràn ra khu vực xung quanh, đượcngười dân phát hiện, báo cáo giải trình cho shop. – Thời điểm phát hiện : Vào ban ngày. – Tình trạng : Khối lượng dầu DO tràn ra ngoài Khoảng 2 tấn loang ra khuvực xung quanh và tràn ra đường giao thông vận tải khi có nhiều phương tiện đi lại qua lại. 3.2. Phương án ứng cứu. – Cửa hàng trưởng đảm nhiệm thông tin báo cáo giải trình sự cố. Chỉ đạo kiểm tra, xácminh thông tin sự cố. – Đồng thời báo cáo giải trình sự cố theo lao lý tại Nguyên tắc chung xử lý sựcố tràn dầu để BCĐ ƯPSCTD tỉnh, những sở, ban ngành tương quan biết và theo dõi. – Dùng mọi giải pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : phao quây dầutràn, giấy thấm dầu … hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loangrộng để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : bơm hút dầu tiến hành tổ chức triển khai thu hồidầu, rác thải dính dầu vào những thùng chứa tàng trữ ( trong thời điểm tạm thời ) và đưa về nơi an17Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phongtoàn để giải quyết và xử lý và làm sạch bảo vệ môi trường tự nhiên. Đồng thời triển khai phương tiệnphòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy. – Đồng thời báo cáo giải trình sự cố theo pháp luật tại Nguyên tắc chung giải quyếtsự cố tràn dầu để ban chỉ huy ƯPSCTD tỉnh, những sở, ban ngành tương quan biết vàtheo dõi. – Ngay lập tức gọi điện báo cháy cho Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy số 1 qua số điệnthoại 114 hoặc 0373.917. 808, chính quyền sở tại địa phương ; phối hợp với nhân viêntìm mọi cách đưa người bị nạn thoát ra nơi bảo đảm an toàn ; sau đó sử dụng những bình chữacháy phun vào đám cháy khống chế, ngăn ngừa chống cháy tràn ngập. – Thông báo cho những người không phận sự rời khỏi khu vực nguy hiểmđể bảo vệ bảo đảm an toàn. – Thông báo kêu gọi lực lượng dân cư lân cận cùng những phương tiện đi lại sẵncó ứng cứu kịp thời hạn chế thiệt hại mức thấp nhất hoàn toàn có thể. – Sau khi bồn chứa dầu đã được làm sạch bằng nước thì thực thi kiểm tra, phát hiện điểm dò rỉ. – Nếu bồn chứa dầu chỉ bị dò rỉ nhẹ thì hoàn toàn có thể hàn lại vết dò rỉ. 4. Tình huống thứ 44.1. Giả định – Do động đất gây nứt vỡ những bể chứa, mạng lưới hệ thống đường ống công nghệ tiên tiến dẫntừ bể sang những cột bơm. – Do thiên tai, thời tiết không bình thường không dự báo được : sét đánh gây hiệntượng, nổ bể, nứt, vỡ đường ống ; nhiệt độ đổi khác bất thần làm thể tích dầutăng gây ra hiện tượng kỳ lạ phụt bể chứa. – Khối lượng dầu tràn trên 20 tấn. – Thời điểm phát hiện : Vào ban Ngày – Tình trạng : Bục vỡ téc chứa dầu, khối lượng dầu bị rò rỉ tràn ra ngoài khoảng20 tấn rủi ro tiềm ẩn chảy tràn ra khu vực xung quanh rất lớn, rủi ro tiềm ẩn cháy nổ cao. 4.2. Phương án ứng phó18Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongSự cố tràn dầu diễn ra là do nguyên do khách quan, khối lượng tràn dầulớn vượt năng lực ứng phó của công ty. Trình tự xử lý sự cố như sau. Bước 1 : Xử lý khởi đầu – Cửa hàng trưởng tiếp đón thông tin báo cáo giải trình sự cố. Chỉ đạo kiểm tra, xácminh thông tin sự cố. – Cửa hàng Trưởng lập tức báo cáo giải trình Giám đốc Công ty ( Trưởng ban chỉ huyứng phó sự cố tràn dầu của công ty ) để chỉ huy hoạt động giải trí ứng phó. – Giám đốc công ty làm công văn và liên lạc qua đường dây nóng đếnUBND huyện Hoằng Hóa, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa thông tin diễn biến sự cố tràndầu để có hướng dẫn và giải pháp ứng phó. Trong thời hạn chờ lực lượng ứng phó tương hỗ, Cửa hàng trưởng tổ chức triển khai lựclượng ứng phó tại chỗ, tịch thu dầu tràn bằng bơm hút, ca phễu những phương tiện đi lại, thiết bị hiện có, phát tín hiệu cho những phương tiện đi lại, con người di tán về nơi antoàn. Chờ phương tiện đi lại, nhân lực ứng phó phối hợp. – Cửa hàng trưởng shop xăng dầu kịp thời thông tin cho chính quyềnđịa phương xã Hoằng Phong sẵn sàng chuẩn bị di rời trang thiết bị, vật nuôi của những hộ giađình gần nơi có sự cố tràn dầu. Phòng chống cháy nổ do hiện tượng kỳ lạ dầu tràn. Triển khai đặt những biển báo hai phía vào ra shop, thông tin khu vựcđang có sự cố tràn dầu để người, phương tiện đi lại đang lưu thông trên tuyến đườngqua shop xăng dầu không qua lại trong thời hạn đang tổ chức triển khai ứng phó sự cố. Bước 2. Triển khai phương án – Dùng mọi giải pháp, sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : phao quây dầutràn, giấy thấm dầu … hiện có tại CHXD ngăn không cho xăng dầu chảy, loangrộng để cô lập vùng bị ô nhiễm. – Sử dụng lực lượng, phương tiện đi lại : bơm hút dầu tiến hành tổ chức triển khai thu hồidầu, rác thải dính dầu dầu vào những thùng chứa tàng trữ ( trong thời điểm tạm thời ) và đưa về nơian toàn để giải quyết và xử lý và làm sạch bảo vệ môi trường tự nhiên. Đồng thời tiến hành phươngtiện phòng chống cháy nổ, chữa cháy kịp thời khi có cháy. 19K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Cửa hàng Trưởng lập tức báo cáo giải trình Giám đốc Công ty để chỉ huy hoạtđộng ứng cứu. Đồng thời báo cáo giải trình nhanh về Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, Ban chỉ huy ứng phóSCTD tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường và những sở, ban, ngành tương quan vàchính quyền địa phương để Ủy Ban Nhân Dân tỉnh trực tiếp chỉ huy nhân lực, phương tiệntrang thiết bị của cơ sở và những ban, ngành trên địa phận tỉnh ứng phó kịp thời. – CHXD xã Hoằng Phong tham gia vào hoạt động giải trí chung ứng phó sự cốtràn dầu theo sự điều động, chỉ huy thống nhất của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa và cótrách nhiệm thực thi việc nhìn nhận, xác lập mức độ thiệt hại và xử lý bồithường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra. – Nếu dầu tràn ra đường giao thông vận tải phải có người điều tiết giao thông vận tải ( cóparie cảnh báo nhắc nhở ) để hướng dẫn cho người tham gia giao thông vận tải, phương tiện đi lại giaothông không ra vào khu vực dầu tràn. Từ khi đi vào hoạt động giải trí đến nay tại khu vực cửa hành xăng dầu xã HoằngPhong chưa từng xảy ra ngập lụt. Nếu do lũ lụt mà bị ngập lụt thị mạng lưới hệ thống những vanxuất, nhập xăng dầu tại những bể chứa xăng dầu của shop sẽ tự động hóa đóng nênkhông thể tràn dầu ra môi trường tự nhiên, nên trong kế hoạch không đưa ra giải pháp, vật tư thiết bị ứng phó với sự cố ngập lụt. VIII – THU GOM HIỆN TRƯỜNG1. Thu gom tập trung rác thải, dầu tịch thu tại hiện trường : Khi sự cố xảy ra lượng dầu tràn được thu gom tại hiện trường gồm có : Dầu, nước lẫn dầu, rác lẫn dầu, đất nhiễm dầu và vật tư ứng phó nhiễm dầuđược tạm giữ vào bể chứa hoặc hoàn toàn có thể tàng trữ vào những thùng chứa dầu, đặt tạikhu vực tàng trữ tạm được lót bạt phía dưới để tránh thực trạng dầu vương vãithấm xuống đất. Sau đó dầu sẽ được đưa vào những khu vực giải quyết và xử lý tương thích với cáctrang thiết bị và bảo vệ tiêu chuẩn Nước Ta hiện hành. 2. Phương án quản trị chất thải tại hiện trường : – Bảo quản chất thải là việc cần làm sau khi dầu và những chất thải bị nhiễmdầu được thu gom và phân loại. Tùy theo đặc thù của từng loại rác bị ô nhiễm20Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong ( rắn hay lỏng ), mức độ ô nhiễm và khối lượng, hoàn toàn có thể lựa chọn những cách thứcbảo quản khác nhau trong những bồn chứa thích hợp để chờ giải quyết và xử lý. – Dầu thu gom được tàng trữ tại chỗ hoặc luân chuyển đến vị trí tàng trữ dầu. Sau khi đó chuyển về cơ sở có tính năng giải quyết và xử lý chất nhiễm dầu theo quy địnhhiện hành. IX – GIẢI QUYẾT SỰ CỐSau khi Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của CHXD được Ủy Ban Nhân Dân tỉnh phêduyệt, Công ty sẽ ký đồng với đơn vị chức năng có công dụng giải quyết và xử lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn đểkhi xảy ra có sự cố tràn dầu có cơ sở thực thi. 1. Các tài liệu thiết yếu tương quan : Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thắng Ngọ, CHXD xã Hoằng Phong là đơn vị chức năng chủ trì phốihợp với những đơn vị chức năng có tương quan để hoàn thành xong những biên bản sau : – Biên bản xác lập thời hạn, khu vực, tóm tắt diễn biến sự cố và nhậnđịnh bắt đầu về nguyên do sự cố. – Biên bản xác lập số lượng dầu, loại dầu thất thoát và phạm vi ảnh hưởng. – Biên bản diễn đạt tóm tắt về những việc làm đã tiến hành ứng cứu sự cố. – Biên bản xác lập đã triển khai xong ứng cứu sự cố, làm sạch thiên nhiên và môi trường vàlượng dầu tịch thu. ( Mẫu biên bản ở phần phụ lục ) 2. Giải quyết hậu quả do sự cố gây ra : Khi có sự cố tràn dầu xảy ra shop xăng dầu có nghĩa vụ và trách nhiệm như sau : – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm so với sự cố tràn dầu do cơ sở mình gây ra, dữ thế chủ động, tíchcực kêu gọi nguồn lực, tự tổ chức triển khai, chỉ huy ứng phó kịp thời, hiệu suất cao khi xảy rasự cố tràn dầu. – Công ty tổ chức triển khai kiểm tra lại phương tiện đi lại, thiết bị, vật tư, khắc phục hậuquả, giải quyết và xử lý những vùng bị tác động ảnh hưởng vì ô nhiểm, thu dọn hiện trường, thay thế sửa chữa ngàycác phương tiện đi lại, máy móc, thiết bị hư hỏng để nhanh gọn trở lại hoạt động giải trí bìnhthường, bổ trợ những phương tiện đi lại phòng cháy chữa cháy và ƯPSCTD bảo vệ đủ số lượng vàchất lượng để bảo vệ luôn ứng phó được sự cố xảy ra ở mức độ cơ sở. 21K ế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra sự cố tràn dầu theo quyđịnh của pháp lý. – Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thắng Ngọ chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối vớiô nhiễm xăng, dầu do shop gây ra theo pháp luật của pháp lý. – Cam kết kinh tế tài chính : Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra sựcố tràn dầu theo Khoản 5, Điều 21, Quy định việc lập, đánh giá và thẩm định, phê duyệt Kếhoạch ứng phó sự cố tràn dầu trên địa phận tỉnh Thanh Hóa phát hành kèm theoQĐ 4487 / năm trước / QĐ-UBND ngày 15/12/2014 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa. – Chi tiêu những cán bộ tham gia ứng cứu sự cố tràn dầu ; – Kinh phí đơn vị chức năng ứng cứu trực tiếp ( lực lượng, trang thiết bị ứng cứu ) ; – Kinh phí nhìn nhận tác động ảnh hưởng môi trường tự nhiên sau sự cố ; – Kinh phí bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra ( nếu có ). X – ĐÀO TẠO DIỄN TẬP VỀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU1. Đào tạo diễn tập – Đào tạo : Để thực thi tốt công tác làm việc ƯPSCTD hàng năm Công ty cử cánbộ tham gia những khóa đào tạo và giảng dạy nâng cao về công tác làm việc ƯPSCTD. Đơn vị giảng dạy cóthể là TT ƯPSCTD khu vực hay những đơn vị dịch khác có trình độ. Các chương trình huấn luyện và đào tạo và tập huấn phải quy tụ khá đầy đủ những kỹ năng và kiến thức vềƯPSCTD để nâng cao kiến thức và kỹ năng cũng như thực hành thực tế cho cán bộ tham gia khóatập huấn. Hàng năm tổ chức triển khai những lớp tập huấn cho cán bộ công nhân viên của Côngty, nhân viên cấp dưới bán hàng về giải pháp ứng phó sự cố tràn dầu, giải pháp PCCC. – Diễn tập : Sau khi được phê duyệt kế hoạch, Công ty sẽ không cho học tậpđến toàn bộ cán bộ, nhân viên cấp dưới bán hàng của Cửa hàng xăng dầu để tiến hành theotình huống giả định của Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu. Thời gian diễn tập định kỳ cùng với thực tập giải pháp phòng cháy chữa cháy hàng năm. 2. Cập nhật, tiến hành kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu vào báo cáo22Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong – Cập nhật kế hoạch : Để Kế hoạch được hoàn hảo và tương thích với thựctế, định kỳ hàng năm shop xăng dầu sẽ update kế hoạch ƯPSCTD cho phùhợp : đơn cử thanh tra rà soát, thống kê lại những phương tiện đi lại, thiết bị Giao hàng công tác làm việc ứngphó SCTD và thực trạng sử dụng ; số điện thoại cảm ứng của cán bộ, nhân viên cấp dưới bán hàngvà những cơ quan liên lạc – Triển khai và thực thi kế hoạch : Sau khi Kế hoạch ứng phó sự cố tràndầu được phê duyệt, công ty thực thi : + Tuyên truyền, giáo dục CBCNVC nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm phòng ngừa vàứng phó SCTD. + Trang bị không thiếu những phương tiện đi lại, thiết bị để dữ thế chủ động ship hàng cho côngtác ứng phó SCTD theo kế hoạch phê duyệt. + Định kỳ hàng năm tổ chức triển khai triển khai diễn tập ứng phó sự cố tràn dầutheo những trường hợp trong Kế hoạch cùng với giải pháp PCCC. Dự kiến kinhphi diễm tập khoảng chừng 4.000.000 đ / năm. + Chủ động ứng phó SCTD khi có sự cố xảy ra tại shop xăng dầu ; sẵnsàng tham gia vào hoạt động giải trí chung ứng phó sự cố tràn dầu theo sự điều độngcủa Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa. + Gửi tới toàn bộ những đơn vị chức năng có nghĩa vụ và trách nhiệm tương hỗ trong việc ƯPSCTD đểbiết và có kế hoạch phối hợp, nhằm mục đích đạt hiệu suất cao cao nhất trong việc tổ chức triển khai ứngcứu, khắc phục khi có sự cố tràn dầu xảy ra. + Công ty đấu mối với những đơn vị chức năng cung ứng trang thiết bị ứng phó sự cốtràn dầu và kiến thiết xây dựng kế hoạch kinh tế tài chính để shopping những thiết bị ứng phó sự cốtràn dầu cho Cửa hàng xăng dầu. CÔNG TY TNHH THẮNG NGỌGiám đốc23Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cửa hàng xăng dầu Hoằng PhongPHỤ LỤC1. Bản sao công chứng giấy ĐK kinh doanh thương mại của Công ty. 2. Bản sao Thông báo về việc xác nhận ĐK đề án bảo vệ môi trườngcủa Cửa hàng xăng dầu Hoằng Phong. 3. Mẫu biên bản SCTD. 4. Danh bạ điện thoại thông minh liên hệ khi có sự cố. 5. Giấy đủ điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại xăng dầu. 6. Giấy ghi nhận PCCC. 7. Sơ đồ mặt phẳng thiết kế xây dựng của hàng xăng dầu Hoằng Phong. 24BI ÊN BẢN ( V / V xác lập thời hạn, khu vực, tóm tắt diễn biến sự cố và nhận định và đánh giá banđầu về nguyên do sự cố ) Hôm nay vào hồi giờ, ngày tháng nămtạiThành phần : I. Đại diện ( những đơn vị chức năng công dụng ) Ông ( bà ) … … … … … … … … …. ; Chức vụ : II. Đại diện đơn vi xảy ra sự cố : Ông ( bà ) … … … … … … … … …. ; Chức vụ : Cùng nhau thống nhất lập biên bản về sự cố tràn dầu với những nội dung sauđây : 1. Thời gian xảy ra sự cố và diễn biến sự cố : … …. … … … … … … … … … 2. Chi tiết về sự cố : Tên shop xảy ra sự cố : thuộc doanh nghiệp3. Chủ sở hữu : 4. Nguyên nhân dầu tràn : Đánh dầu ( x ) vào nguyên do gây sự cố tràn dầuHư hỏng ống / đường ống ; Hư hỏng bể chứa ; Nạp dầu quá mức ; Lý do khác ( ghi rõ ) Đại diện đơn vị chức năng công dụng Đại diện đơn vị chức năng xảy ra sự cố ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên )

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sự Cố

Alternate Text Gọi ngay