SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HAY – Tài liệu text
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HAY
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 8 trang )
Bạn đang đọc: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 8 HAY – Tài liệu text
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO TÓM TẮT
SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN
DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP HUYỆN
Kính gửi: Ban thi đua – Khen thưởng huyện.
I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN
– Họ và tên: Võ Thị Kim Huệ.
Năm sinh: 1990
– Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ĐHSP Ngữ văn.
– Chức năng nhiệm vụ được phân công: Bí thư Chi Đoàn, Tổ phó CM, Dạy lớp.
– Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Lợi.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng:
1.1. Thuận lợi:
– Do được dạy lớp 3 năm liền nên nắm được đặc điểm của từng học sinh. Đa số học sinh
tiếp thu bài tương đối đều, một số em có tinh thần ham học hỏi, hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài, chuẩn bị bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Đa số các em phần nào đã
nắm được kiến thức về Tập làm văn ở các lớp dưới về bố cục cũng như cách viết văn.
– Bản thân tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp trong trường khi có
vấn đề liên quan đến phân môn thầy, cô giảng dạy và bản thân luôn luôn nhiệt tình, ý thức
cao về tinh thần trách nhiệm trong công tác giảng dạy của bản thân.
– Bản thân luôn sưu tầm tài liệu tham khảo, tích cực đổi mới phương pháp khi lên lớp,
vận dụng các phương pháp mới vào tiết dạy và tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo kịp với xu thế đổi mới hiện nay
và phần nào đã giảm bớt rõ rệt tỉ lệ học sinh chán ghét khi đến với bộ môn Ngữ văn.
1.2. Khó khăn:
– Một số học sinh có ý thức học Văn chưa tốt, ham chơi nên đâm ra chán học, chưa nhận
thức được tầm quan trọng của việc học, nhất là khi làm bài Tập làm văn. Không học bài,
không chuẩn bị bài, một số em không có đồ dùng đầy đủ, do vậy làm ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng giờ dạy.
– Đa số các em không bao giờ tuân thủ các bước khi làm văn, cứ có đề là viết có khi còn
chưa đọc hết yêu cầu của đề nên dễ dẫn đến lạc đề, hay bài làm không đủ ý, bố cục bài làm
lộn xộn, thậm chí bố cục không đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài). Nhất là kiểu bài thuyết
minh lại khó và khô nên các em càng không muốn để ý tới.
– Một số còn phụ thuộc vào nhiều sách tham khảo. Các em chưa biết vận dụng kỹ năng
hay các phương pháp vào trong bài văn thuyết minh của mình một cách linh hoạt để làm nổi
bật lên các sự việc cần thuyết minh, làm bài văn thêm sinh động, lôi cuốn người đọc hơn.
– Đa số các em là con nhà nông, nên ngoài thời gian các em học trên lớp thì phải phụ
giúp gia đình rất nhiều công việc. Có khi, các em đi làm về chỉ kịp tắm rửa, thay bộ quần áo
là tới trường. Các em tới lớp với một cơ thể mệt mỏi như vậy rất khó tiếp thu kiến thức.
– Phần lớn gia đình không quan tâm mấy đến chuyện học hành của con em mình, chỉ để
mặc cho con em mình tự học hay có quan tâm đi nữa cũng chỉ ít ngày rồi cũng vậy. Phần vì
một số gia đình vì trình độ văn hóa có hạn nên không thể hướng dẫn được các em.
1
– Trường tôi đang giảng dạy là một trong những trường khá xa huyện nên việc nắm bắt
thông tin còn chậm và hạn chế. Đôi khi rất khó khăn cho việc tìm tài liệu cho bài giảng của
mình, nhất là phần thuyết minh về địa phương. Giáo viên được phân công giảng dạy theo
từng phân môn nên rất khó chia sẽ kinh nghiệm, đa số chỉ chuyên tâm tìm hiểu, học hỏi và
trau dồi chuyên môn của mình, ít khi tìm hiểu, quan tâm đến các phân môn khác, các lĩnh
vực khác. Mà phần văn thuyết minh lại có mối quan hệ khá chặt chẽ với các môn khác trong
nhà trường và các lĩnh vực trong đời sống.
– Đất nước phát triển nên công nghệ thông tin cũng từ đó phát triển nên đã thu hút không
ít các em “say mê”. Chỉ một số ít học sinh ngày nay biết khai thác, tận dụng Internet để học
tập, còn phần lớn chỉ để chơi game và chat. Hay là sử dụng những ngôn ngữ “tuổi teen” viết
tắt “cực ngắn” của các em. Việc thường xuyên sử dụng ngôn ngữ bất thường, ngắn ngủn như
thế đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng viết văn của các em. Ngày nay, truyền hình còn
có biết bao nhiêu là phim ảnh, nhạc trẻ, nhạc Ráp,… bắt đầu xuất hiện đầy gẫy. Có em còn
say mê đến nỗi bỏ cả ăn uống, hay thậm chí còn ảnh hưởng cả ngôn từ ở những bộ phim, bài
hát mà các em đã xem.
Tất cả những vấn đề trên thực sự là một vấn đề nan giải đối với mọi người nhất là giáo
viên Văn chúng tôi.
2. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng:
2.1. Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp giúp học sinh 8a1 nắm được kiểu
bài thuyết minh Trường THCS Thạnh Lợi”.
2.2. Lĩnh vực áp dụng: “Học sinh 8a1 ở Trường THCS Thạnh Lợi về kiểu bài văn
thuyết minh”.
3. Mô tả nội dung, bản chất của sáng kiến:
Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đề, để nâng cao được việc rèn luyện học
sinh 8a1 nắm được tốt kiểu bài văn thuyết minh đạt được hiệu quả cao, tôi xin đưa ra một số
giải pháp như sau:
3.1. Hệ thống kiến thức cơ bản về kiểu bài văn thuyết minh:
Khi thực hiện nội dung này, giáo viên vừa giúp các em ôn lại kiểu bài thuyết minh, vừa
lấy ví dụ minh họa, lồng ghép các trò chơi để học sinh vận dụng và như thế sẽ nhớ kiến thức
lâu hơn. Hấp dẫn các em khi học hơn.
3.1.1. Khái niệm: Văn bản thyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) và đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … của các
hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải
thích.
– Tri thức trong văn thuyết minh đòi hỏi khách quan xác thực, hữu ích cho con người.
– Văn bản thuyết minh cần được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
3.1.2. Đặc điểm:
– Trình bày kiến thức khách quan về đối tượng. Đối tượng này có thể là nguời, là đồ vật,
hay động vật, là di tích văn hóa, là một cuốn sách hay một phương pháp làm việc nào đó…
mà nhiệm vụ của văn thuyết minh là phải cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, giúp
con người có được sự hiểu biết một cách đúng đắn và đầy đủ về đối tượng đó. Vì là kiến
thức khách quan nên người làm không thể hư cấu, bịa đặt tưởng tượng hay suy luận. Nghĩa
là tri thức phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân
của mình. Người viết phải tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt
cho đối tượng. Vì thế nó đòi hỏi học sinh phải quan sát, điều tra, phải tích lũy, hệ thống hóa
mới viết được bài. Điều này nâng cao ý thức khoa học cho học sinh.
2
Để làm được bài văn thuyết minh phải có tri thức về đối tượng đó. Mà muốn có tri thức
về đối tượng thì trước hết phải biết quan sát. Quan sát không phải chỉ đơn thuần là nhìn, xem
mà còn phải quan sát phát hiện đặc điểm tiêu biểu của sự vật, phân biệt cái chính, cái phụ.
Đặc điểm tiêu biễu có ý nghĩa phân biệt sự vật này với sự vật khác vì như cao, thấp, dài,
ngắn, to, bé, vuông ,tròn, … Phải biết tra cứu từ điển, sách giáo khoa, biết phân tích, ví dụ
đối tượng có thể chia làm mấy bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm gì, quan hệ của các bộ
phận ấy với nhau ra sao,…
Ví dụ: Khi giới thiệu một cuốn sách học sinh phải cho biết sách của ai?, Thể loại gì?,
Xuất bản năm nào?, Ở đâu?, Nội dung gồm những mục gì?, sách dày hay mỏng, cần thiết
đối với ai?,… Hay muốn giới thiệu về một tác giả nào đó thì phải giới thiệu được họ tên đầy
đủ (bí danh nếu có), ngày tháng năm sinh, năm mất, quê quán, thể loại thành công nhất của
tác giả, tác phẩm tiêu biểu nhất của tác giả…Tìm hiểu kĩ hơn thì có thể viết về xuất thân của
tác giả, những thăng trầm của cuộc đời tác giả …
– Ngoài ra văn thuyết minh còn có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính nên
không nhất thiết phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay cái đẹp như tác phẩm văn học.
Tuy nhiên nếu viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho người đọc thì vẫn tốt.
Ví dụ: Nếu giới thiệu về một loài hoa có thể bắt đầu bằng việc miêu tả vẻ đẹp của hoa,
gợi cảm xúc chung về loài hoa ấy rồi mới thuyết minh cũng rất hay. Khi giới thiệu về một
danh lam thắng cảnh nào đó trước khi giới thiệu ta có thể giới tiệu vài nét về quang cảnh, vẻ
đẹp chung, toàn cảnh để gợi cho người đọc (nghe) cảm giác như được hòa mình, đắm mình
trong quang cảnh này càng tốt, hiệu quả đạt được sẽ cao hơn.
3.1.3. Phương pháp thuyết minh
Có rất nhiều phương pháp thuyết minh được giới thiệu trong bài. Và như ở trên tôi đã
trình bày văn thuyết minh có mối quan hệ mật thiết với các môn học khác trong trường
THCS cũng như tích hợp với văn bản nhật dụng rất nhiều. Cụ thể như một số phương pháp
sau:
– Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: với phương pháp này ta có thể bắt gặp ở
trong tất cả các môn học trong nhà trường như môn GDCD, Sinh học, Âm nhạc, … hay bất
kì một hiện tượng nào trong cuộc sống hàng ngày.
Ví dụ: Như môn GDCD: Đạo Đức là gì? Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực
ứng xử của con người với người khác, với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều
người ủng hộ và tự giác thực hiện.
Hay trong cuộc sống hàng ngày cũng phải sử dụng phương pháp này rất nhiều. Ví dụ
như mưa là gì? Bão là gì? Tại sao có mưa, có bão? Để làm được điều này đòi hỏi học sinh
phải có khả năng diễn đạt lưu loát mạch lạc, rõ ràng. Và đồng thời phần lớn các câu được
sử dụng phương pháp này đều có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò vai trò là giới thiệu.
Và trong văn thuyết minh cũng sử dụng phương pháp này khá phổ biến.
– Phương pháp nêu ví dụ, liệt kê. Đây là phương pháp thường dùng nhất trong các bài
giảng của tất cả giáo viên thuộc tất cả các phân môn. Tôi có thể cho học sinh tích hợp các
văn bản nhật dụng đã học ở những đoạn đặc biệt như :
Ví dụ: “Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa
các kim loại như chì, ca-đi-ni, gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi.
Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất
đi-o-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội
tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh
cho trẻ sơ sinh”. (Thông tin về ngày trái đất năm 2000)
3
– Phương pháp đưa số liệu: Ở phương pháp này thì hầu như phân môn nào cũng có.
Giáo viên có thể cho tích hợp với các văn bản nhật dụng đã học như văn bản: “Ôn dịch
thuôc lá” trong đoạn “Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80%
ung thư vòm họng và ung thư phổi là do hút thuốc lá”
Bên cạnh đó, ta cũng có thể cho học sinh liên hệ đến môn khác như môn Lich sử: “Ngay
khi vừa mới ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã phải đối mặt với ba thứ giặc hung
dữ: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nạn đói hoành hành đã làm cho hơn 2 triệu đồng
bào chết đói, trên 95% dân số mù chữ, miền Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng, miền Nam trên 15
vạn quân Pháp lăm le xâm lược nước ta”.
– Phương pháp phân loại, phân tích: đối với sự vật đa dạng, nhiều cá thể thì nên phân
loại để trình bày cho rõ ràng. Một đối tượng có nhiều bộ phận, nhiều mặt thì phân ra từng bộ
phận, từng mặt mà trình bày lần lượt. Ví dụ trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương” tác
giả đã tách ra để thuyết minh : thuyết minh về các làn điệu dân ca; các loại nhạc công, ca
công; … Hay trong môn sinh học muốn giới thiệu về một cây thì ta chia ra hai bộ phận: rễ,
thân, cành, lá,…
– Ngoài những cách làm trên tôi còn cho học sinh tự viết một đoạn văn có sử dụng
một trong các phương pháp thuyết minh. Tất nhiên, để thực hiện thêm yêu cầu thì không
thể đủ thời gian nên tôi cho học sinh về nhà làm tiết sau đứng lên trình bày trước lớp. Làm
như vậy vừa giúp các em hiểu rõ hơn các phương pháp thuyết minh, vừa giúp các em củng
cố kĩ năng viết đoạn văn vốn còn yếu, lại vừa giúp các em phát huy được tính sáng tạo, tích
cực và mạnh dạn hơn trong học tập nói chung và trong cuộc sống nói riêng.
Ví dụ viết đoạn mở bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh:
“Người thương chừ ở nơi mô?
Còn đây Núi Ngự bên bờ Sông Hương…”
Nói đến Huế là không ai không nhớ đến sông Hương – núi Ngự. Hình ảnh núi Ngự sông Hương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng của xứ này. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc
Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn
nhắc tới Huế nữa không. Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : nếu như chẳng có sông
Hương – Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng
thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất, và cao hơn nữa là bản sắc
văn hóa của vùng đất ấy. Qua nhiều biến thiên thăng trầm của lịch sử, Huế không chỉ là một
danh từ mà còn là tính từ trìu mến trong cảm thức của biết bao người.
3.1.4. Đề văn thuyết minh
Đề Tập làm văn thường có hai dạng: một là đề văn có mệnh đề, xác định nhu cầu, phạm
vi bài văn (như thuyết minh về chiếc quạt máy, thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam…).
Hai là đề văn chỉ nêu đề mục, không có mệnh lệnh cụ thể. Loại đề thứ hai này thường chỉ
nêu đối tượng thuyết minh, đòi hỏi học sinh phải cụ thể hóa, lựa chọn đối tượng cụ thể cho
bài viết của mình. Và Ngữ văn 8 dùng cả hai loại đề này nhưng nhiều trương hợp nghiêng về
kiểu thứ hai để phát huy vai trò chủ động của học sinh.
Ví dụ: Dạng đề không có mệnh lệnh, yêu cầu mà chỉ nêu đối tượng như: “Chiếc nón lá
Việt nam” học sinh xác định đề yêu cầu viết bài thuyết minh, giới thiệu về chiếc nón lá Việt
Nam. Hay dạng đề có đầy đủ yêu cầu và đối tượng như: “Giới thiệu về một món ăn dân tộc
(bánh chưng, bánh giày, phở, cốm…)” thì học sinh có thể lựa chọn một đối tượng cụ thể mà
mình hiểu biết để thuyết minh, không nhất thiết bắt buộc phải thuyết minh về một đối tượng
mình ít hiểu biết. Ở những đề kiểu này giáo viên có thể cho học sinh tự chọn đối tượng mà
mình hiểu biết, yêu thích như vậy bài làm của các em sẽ đạt kết quả cao hơn.
4
3.1.5. Ngôn ngữ:
Bên cạnh những chú ý ở trên thì ta cũng cần hết sức chú ý đến ngôn ngữ của bài văn
thuyết minh. Chính vì bài văn thuyết minh luôn luôn đòi hỏi phải khách quan, khoa hoc.
Nên ngôn ngữ của bài văn thuyết minh cũng yêu cầu chính xác, rõ ràng. Tránh dài dòng và
mập mờ không rõ nghĩa. Nhưng trong các trường hợp thuyết minh mang tính nghệ thuật, ví
Dụ như con kiến tự kể về loài kiến thì có thể tưởng tượng người kể đóng vai con kiến, nhưng
tri thức về loài kiến phải tuyệt đối chính xác.
3.1.6. Phân biệt văn thuyết minh với các kiểu văn khác:
– Khác với văn bản nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ, văn bản
thưyết minh chủ yếu trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con nguời hiểu biết đuợc
đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biến cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi.
Còn nó khác với tư sự vì nó không đòi hỏi miêu tả cụ thể cho người đọc cảm thấy đuợc, hình
dung ra đuợc, mà cốt làm cho người ta hiểu. Khác với văn nghị luận vì cái chính ở đây là
trình bày nguyên lí, quy luật, cách thức …chứ không phải là luận điểm, suy luận, lí lẽ. Khác
với văn hành chính – công vụ vì nó không trình bày quyết định, nguyện vọng, thông báo của
ai đối với ai. Trong chương trình Ngữ văn THCS học sinh cũng đã được học cách giải thích
trong nghị luận. Nhưng nghị luận giải thích chủ yếu là dùng dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ
vấn đề. Ở văn bản thuyết minh lại là giải thích bằng cơ chế, quy luật của sự vật, cách thức sử
dụng và bảo quản đồ vật …hay nói cách khác là giải thích bằng tri thức khoa học .
– Như vậy, văn bản thuyết minh là một kiểu văn bản riêng, mà các loại văn bản khác
không thay thế được. Mặc dù, trong bài thuyết minh ở đâu đó ta vẫn thấy bóng dáng của các
văn bản trên.
3.1.7. Tích hợp ngang, tích hợp dọc trong cùng phân môn Ngữ Văn.
Như chúng ta biết SGK chương trình Ngữ Văn THCS được xây dựng theo nguyên tắc
“đồng tâm” hai vòng : vòng 1 (gồm lớp 6 – 7) vòng 2 (gồm lớp 8 – 9). Nhưng phần văn bản
thuyết minh lại chỉ có ở vòng 2 ( lớp 8). Mặc dù phần văn bản thuyết minh chỉ được có mặt
ở lớp 8 nhưng nó lại có sự tích hợp rất chặt chẽ với các lớp 6, 7, 9 thông qua các văn bản
nhật dụng. Nắm được những nội dung trên sẽ giúp tôi có kế hoạch và phương pháp truyền
thụ kiến thức phù hợp, không quá ôm đồm nói quá nhiều vấn đề trong một bài giảng để dẫn
đến hết giờ mà kiến thức chính chưa truyền thụ được. Hơn nữa, nắm được điều này còn giúp
tôi có khả năng giúp học sinh tích hợp và cũng cố các văn bản đã học và đó cũng là một ví
dụ chân thực nhất cho bài học.
Ví dụ: Như khi giảng bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta có thể tích hợp, liên kết
tới văn bản “Động Phong Nha”(ngữ văn 6), “Ca Huế trên sông Hương” (ngữ văn 7) hay
“Cầu Long biên_chứng nhân lịch sử” (ngữ văn 6)…
Không chỉ có vậy, văn thuyết minh còn có mối quan hệ mật thiết với các môn học khác
như Địa Lí, Lịch sử, Sinh học, Hoá học, Toán học,…Trong trường THCS
Ví dụ: Để giới thiệu được về một danh lam thắng cảnh nào đó ta phải biết được quá
trình hình thành và phát triển của nó; phải biết được nó nằm ở vị trí nào, sâu bao nhiêu,
rộng bao nhiêu, hình dáng nó như thế nào, môi trường cảnh quan xung quanh ra sao…Tất
cả những điều này ta không thể bịa ra được mà phải tra cứu trong những sách chuyên môn
mới có được.
Từ những điều trên sẽ giúp học sinh có khả năng liên hệ, có kĩ năng quan sát, phân tích
và biết kết hợp các môn học trong THCS. Đặc biệt là giúp học sinh tiếp cận với đời sống xã
hội từ đó nắm được đặc trưng kiều bài và vận dụng tốt kiểu bài văn thuyết minh hơn.
3.2. Hệ thống và phân loại dàn ý của kiểu văn thuyết minh:
5
3.2.1. Các bước khi làm bài:
– Trước hết cần hệ thống các bước khi làm một bài văn, gồm 5 bước chính sau:
Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề. Bước này yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề. Xác định
đề có yêu cầu gì? Hướng đến đối tượng nào?.
Bước 2: Tìm và sắp xếp ý. Tìm từng ý lớn, ý nhỏ và sắp xếp nó theo một trình tự hợp lí.
Bước 3: Lập dàn ý. Từ những ý đã tìm ở trên lập nên dàn ý theo bố cục chung của bài
văn thuyết minh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài
Thân bài
Giới
– Giới thiệu về nguồn gốc, lịch sử hình thành về đối tượng.
thiệu
– Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của đối tượng.
chung
Các bộ phận chính của đối tượng, trong mỗi ý gồm: Chất liệu, hình
về đối
dáng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận…
tượng.
– Vai trò, giá trị.( Giá trị kinh tế. Giá trị tinh thần.)
(Khi giới thiệu nếu có số liệu càng cụ thể, chính xác thì bài thuyết
minh càng rõ ràng).
– Bảo quản: Chỉ ra cách giữ gìn, bảo quản để sử dụng đồ dùng được
lâu dài.
– Liên hệ trong văn, thơ,… (nếu có).
Kết bài
-Khẳng
định,
nhấn
mạnh vị trí, ý
nghĩa của cây,
hoa đối với
đời sống con
người.
-Rút
ra
bài học cho
bản thân.
Bước 4. Viết bài theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Bước 5. Đọc và sữa lỗi. Bước này đòi hỏi học sinh sau khi làm xong bài thi sẽ đọc lại để
chỉnh sữa bổ sung nếu có sai xót hoặc thiếu xót.
Trong đời sống có rất nhiều đối tượng cần thuyết minh. Nếu không có một định hướng
và định tính HS rất dễ lúng túng khi gặp một đối tượng cụ thể không có trong SGK. Để giúp
các em chủ động xây dựng dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh về bất kì một đối nào,
chúng tôi cung cấp cho các em mô hình dàn ý cho từng nhóm đối tượng một cách ngắn gọn
theo bảng sau:
ĐỐI
TƯỢNG
Mở bài
Giới thiệu chung
về đồ vật (nêu
Thuyết định nghĩa về đồ
minh về vật)
1 đồ vật
Giới thiệu chung
Thuyết
về loài vật trong
minh về
đời sống con
1 con vật
người
Giới thiệu chung
Thuyết về loài cây trong
minh về đời sống con
1 loài nguời
cây
Thuyết Giới thiệu chung
minh về về phương pháp
1phương (cách làm), nhu
NỘI DUNG CHÍNH TỪNG PHẦN
Thân bài
– Cấu tạo, nguyên lí hoạt động
– Công dụng của đồ dùng. (Chỉ rõ công dụng với người
sử dụng, với gia đình, tập thể. Giá trị kinh tế, thẩm mĩ.)
– Cách sử dụng. (Cách dùng đúng, phù hợp, đạt hiệu quả
cao. Cách chọn mua đồ dùng phù hợp, đạt chất lượng)
– Bảo quản: Chỉ ra cách giữ gìn, bảo quản để sử dụng đồ
dùng được lâu dài
– Đặc điểm về giống, loài
– Đặc điểm về tập tính, sinh trưởng
– Lợi ích các mặt của loài vật
– Cách nuôi dưỡng
– Đặc điểm về giống loài, hình dáng, nơi phân bố.
– Đặc điểm sinh trưởng (khí hậu, thổ nhưỡng, thời vụ…)
– Lợi ích các mặt đối với đời sống tự nhiên, con người.
– Cách trồng trọt, chăm sóc, uốn tỉa, thu hoạch.
– Vai trò, tác dụng, giá trị của cây, hoa trong cuộc sống
con người (Giá trị kinh tế, giá trị tinh thần)
– Nguyên vật liệu.
– Cách làm: trình tự các công việc.
– Yêu cầu thành phẩm (trình bày sản phẩm,…)
6
Kết bài
– Bày tỏ thái độ
đánh giá, khẳng
định vai trò, vị trí
của đồ dùng
trong cuộc sống
hiện tại.
Nhấn mạnh vai
trò của loài vật
đối với đời sống
con người
Khẳng định, nhấn
mạnh vị trí, ý
nghĩa của cây,
hoa đối với đời
sống con người.
Bày tỏ thái độ
đánh giá, khẳng
định vai trò, vị
pháp
(cách
làm)
Thuyết
minh về
1 thể loại
văn học
Thuyết
minh về
1danh
lam
thắng
cảnh
cầu
phải
có
phương
pháp
(cách làm)
Giới thiệu chung
về thể loại (nêu
định nghĩa chung
về thể loại văn
học)
Giới thiệu chung
về danh lam
thắng cảnh (nhận
định chung về
danh lam thắng
cảnh)
– Nguồn gốc
– Đặc điểm về hình thức theo từng thể loại văn học cụ
thể.
– Nội dung khái quát của thể loại.
– Vị trí địa lí (Địa chỉ, diện tích,…)
– Nguồn gốc, lịch sử hình thành (Có từ khi nào? Xây
dựng bao lâu?,…)
– Quang cảnh, đặc điểm tiêu biểu (Cảnh bao quát: từ xa,
…nổi bật nhất…; Chi tiết: mang đậm nét dân tộc, mang
theo nét hiện đại,…)
– Lợi ích các mặt của danh lam, thắng cảnh
– Giá trị văn hóa, lịch sử: (Lưu trữ: Tìm hiểu nhiều hơn
về lịch sử, quá khứ của ông cha ta; Tô điểm cho dân tộc,
thu hút khách du lịch….)
trí, công dụng
của phương pháp
(cách làm)
Vai trò của thể
loại văn học
trong việc phản
ánh đời sống, tâm
tư, tình cảm
Vị trí của danh
lam thắng cảnh
trong đời sống
tình cảm của con
người
3.2.3. Sử dụng đồ dùng trực quan và trò chơi khi dạy:
Để học sinh có thể nắm được kĩ năng khi làm văn thuyết minh giáo viên phải thường
xuyên tổ chức, thực hiện một cách nhịp nhàng, đồng bộ. Tuy nhiên với mỗi giờ học chúng ta
cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp dưới đây để kích thích được hứng thú học tập
của học sinh và mỗi giờ học, tiết học mang lại kết quả cao nhất. Để tiết học thật nhẹ nhàng,
bớt khô cứng thì cần có kết hợp trò chơi nhỏ hay dùng tranh ảnh để học sinh hứng thú dễ
nắm được các kĩ năng khi hành văn thuyết minh hơn.
Ví dụ: Đối với “Thuyết minh về danh lam thắng cảnh”, sử dụng tranh ảnh với hình thức
“Học mà chơi – Chơi mà học”. Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh về Huế như:
Chùa Thiên Mụ; cổng Đại Nội; Hoàng thành Huế; Sông Hương; Núi Ngự, Ca Huế, Thuyền
Rồng,… và chuẩn bị làm hướng dẫn viên du lịch.
3.4 Kết luận:
4. Khả năng và phạm vi áp dụng sáng kiến:
4.1. Khả năng áp dụng:
Ngoài các giải pháp trên còn có rất nhiều giải pháp khác, nhưng nếu thực hiện tốt các
giải pháp cơ bản trên thì cũng sẽ góp phần làm cho học sinh nắm tốt kiểu bài thuyết minh
7
hơn. Nó không những phần nào làm giảm tỉ lệ học sinh yếu của môn nói riêng và của nhà
trường nói chung. Làm cho các em không còn lo ngại khi học văn thuyết minh quá khô, quá
khó. Không dừng ở đó mà còn góp phần bồi đắp tâm hồn trong sáng, lành mạnh cho học
sinh, góp phần giúp các em có cái nhìn, suy nghĩ và có hành động, lời nói tích cực hướng về
cội nguồn, hướng về truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Tôi thiết nghĩ, những kết quả trên tuy chưa cao, còn nhiều hạn chế song đó là thành quả
của quá trình không ngừng cố gắng của cả giáo viên, học sinh, sự quan tâm và tạo điều kiện
của Ban giám hiệu Trường THCS Thạnh Lợi.
4.2. Phạm vi áp dụng: Những giải pháp trên áp dụng không chỉ ở văn thuyết minh khối
8 mà còn cả khối 9 và có thể áp dụng cho tất cả nhà trường THCS.
5. Những lợi ích và hiệu quả mang lại khi nhân rộng sáng kiến:
Nhìn lại quá trình thực hiện các biện pháp nêu trên, bản thân tôi nhận thấy tuy tiết học
Tập làm văn là khô khan nhưng phần nào đã giảm áp lục cho học sinh. Nếu giáo viên đầu tư
đúng mức, chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn cụ thể thì việc sử dụng tranh ảnh, tổ chức vài trò
chơi với hình thức “Học mà chơi – Chơi mà học” vào các tiết học trên sẽ phát huy tính tích
cực, sáng tạo của học sinh. Giờ học không những tạo hứng thú cho học sinh mà còn nâng
chất lượng học tập: khắc sâu, củng cố kiến thức, tăng cường thực hành.
Sau đây là những kết quả chuyển biến của các tiết học trên:
– Giờ học sôi nổi, học sinh tích cực tham gia hoạt động, kể cả những em yếu kém. Học
sinh được “suy nghĩ nhiều, nói nhiều, làm nhiều hơn”. Cũng nhờ thế mà đa số học sinh đã
bắt đầu nắm bài lâu hơn, khắc sâu kiến thức hơn về kiểu bài thuyết minh.
– Tiết học đã gắn việc giảng dạy theo hướng tích cực, sáng tạo, vận dụng thực hành
luyện nói trôi chảy, lưu loát. Giờ học còn phát huy tính tập thể, tinh thần đoàn kết, tinh thần
thi đua trong kỉ luật.
Bước đầu áp dụng tuy có khả quan nhưng bên cạnh 29 HS thì vẫn còn 5 HS (chiếm
17.2%) vẫn chưa có tiến triển. Xong điều đáng ghi nhận ở các em là bắt đầu các em đó đã
có cái nhìn thiện cảm hơn về kiểu văn thuyết minh nói riêng và phân môn Tập làm văn nói
chung. Các em đã không còn ỉ lại hay thờ ơ, bỏ mặc nó như đầu năm học 2015-2016.
Trên đây là những sáng kiến, cải tiến giải pháp mới, kỹ thuật mới (gọi tắt là sáng kiến)
các đề án, dự án của bản thân tôi trong năm trong năm 2016. Nếu có vấn đề nào tôi chưa nêu
hoặc nêu chưa đúng rất mong quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề này ngày càng
hoàn thiện hơn.
Tôi rất mong nhận được sự nhiệt tình đóng góp, bổ sung thêm của các đồng nghiệp và
Ban giám hiệu nhà trường để chất lượng bộ môn không ngừng được nâng cao hơn nữa!
Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét, công nhận đề tài sáng kiến cấp
huyện.
Thạnh Lợi, ngày 09 tháng 03 năm 2016
Người báo cáo
Thủ trưởng đơn vị
Võ Thị Kim Huệ
8
– Đa số những em không khi nào tuân thủ những bước khi làm văn, cứ có đề là viết có khi cònchưa đọc hết nhu yếu của đề nên dễ dẫn đến lạc đề, hay bài làm không đủ ý, bố cục tổng quan bài làmlộn xộn, thậm chí còn bố cục tổng quan không đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài ). Nhất là kiểu bài thuyếtminh lại khó và khô nên những em càng không muốn chú ý tới. – Một số còn nhờ vào vào nhiều sách tìm hiểu thêm. Các em chưa biết vận dụng kỹ nănghay những giải pháp vào trong bài văn thuyết minh của mình một cách linh động để làm nổibật lên những vấn đề cần thuyết minh, làm bài văn thêm sinh động, hấp dẫn người đọc hơn. – Đa số những em là con nhà nông, nên ngoài thời hạn những em học trên lớp thì phải phụgiúp mái ấm gia đình rất nhiều việc làm. Có khi, những em đi làm về chỉ kịp tắm rửa, thay bộ quần áolà tới trường. Các em tới lớp với một khung hình căng thẳng mệt mỏi như vậy rất khó tiếp thu kiến thức và kỹ năng. – Phần lớn mái ấm gia đình không chăm sóc mấy đến chuyện học tập của con em của mình mình, chỉ đểmặc cho con trẻ mình tự học hay có chăm sóc đi nữa cũng chỉ ít ngày rồi cũng vậy. Phần vìmột số mái ấm gia đình vì trình độ văn hóa truyền thống có hạn nên không hề hướng dẫn được những em. – Trường tôi đang giảng dạy là một trong những trường khá xa huyện nên việc nắm bắtthông tin còn chậm và hạn chế. Đôi khi rất khó khăn vất vả cho việc tìm tài liệu cho bài giảng củamình, nhất là phần thuyết minh về địa phương. Giáo viên được phân công giảng dạy theotừng phân môn nên rất khó chia sẽ kinh nghiệm, hầu hết chỉ chuyên tâm khám phá, học hỏi vàtrau dồi trình độ của mình, ít khi tìm hiểu và khám phá, chăm sóc đến những phân môn khác, những lĩnhvực khác. Mà phần văn thuyết minh lại có mối quan hệ khá ngặt nghèo với những môn khác trongnhà trường và những nghành trong đời sống. – Đất nước tăng trưởng nên công nghệ thông tin cũng từ đó tăng trưởng nên đã lôi cuốn khôngít những em “ mê hồn ”. Chỉ 1 số ít ít học viên ngày này biết khai thác, tận dụng Internet để họctập, còn phần nhiều chỉ để chơi game và chat. Hay là sử dụng những ngôn từ “ tuổi teen ” viếttắt “ cực ngắn ” của những em. Việc liên tục sử dụng ngôn từ không bình thường, ngắn ngủn nhưthế đã tác động ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực viết văn của những em. Ngày nay, truyền hình còncó biết bao nhiêu là phim ảnh, nhạc trẻ, nhạc Ráp, … mở màn Open đầy gẫy. Có em cònsay mê đến nỗi bỏ cả nhà hàng, hay thậm chí còn còn ảnh hưởng tác động cả ngôn từ ở những bộ phim, bàihát mà những em đã xem. Tất cả những yếu tố trên thực sự là một yếu tố nan giải so với mọi người nhất là giáoviên Văn chúng tôi. 2. Tên sáng tạo độc đáo và nghành nghề dịch vụ vận dụng : 2.1. Tên ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm : “ Một số giải pháp giúp học viên 8 a1 nắm được kiểubài thuyết minh Trường trung học cơ sở Thạnh Lợi ”. 2.2. Lĩnh vực vận dụng : “ Học sinh 8 a1 ở Trường trung học cơ sở Thạnh Lợi về kiểu bài vănthuyết minh ”. 3. Mô tả nội dung, thực chất của sáng tạo độc đáo : Qua nghiên cứu và điều tra tìm hiểu và khám phá tình hình của yếu tố, để nâng cao được việc rèn luyện họcsinh 8 a1 nắm được tốt kiểu bài văn thuyết minh đạt được hiệu suất cao cao, tôi xin đưa ra một sốgiải pháp như sau : 3.1. Hệ thống kỹ năng và kiến thức cơ bản về kiểu bài văn thuyết minh : Khi triển khai nội dung này, giáo viên vừa giúp những em ôn lại kiểu bài thuyết minh, vừalấy ví dụ minh họa, lồng ghép những game show để học viên vận dụng và như vậy sẽ nhớ kiến thứclâu hơn. Hấp dẫn những em khi học hơn. 3.1.1. Khái niệm : Văn bản thyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vựcđời sống nhằm mục đích cung ứng tri thức ( kiến thức và kỹ năng ) và đặc thù, đặc thù, nguyên do … của cáchiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình diễn, trình làng, giảithích. – Tri thức trong văn thuyết minh yên cầu khách quan xác nhận, hữu dụng cho con người. – Văn bản thuyết minh cần được trình diễn đúng mực, rõ ràng, ngặt nghèo và mê hoặc. 3.1.2. Đặc điểm : – Trình bày kỹ năng và kiến thức khách quan về đối tượng người dùng. Đối tượng này hoàn toàn có thể là nguời, là vật phẩm, hay động vật hoang dã, là di tích lịch sử văn hóa truyền thống, là một cuốn sách hay một giải pháp thao tác nào đó … mà trách nhiệm của văn thuyết minh là phải phân phối tri thức khách quan về đối tượng người tiêu dùng, giúpcon người có được sự hiểu biết một cách đúng đắn và không thiếu về đối tượng người tiêu dùng đó. Vì là kiếnthức khách quan nên người làm không hề hư cấu, bịa đặt tưởng tượng hay suy luận. Nghĩalà tri thức phải tương thích với trong thực tiễn và không yên cầu người làm phải thể hiện cảm hứng cá nhâncủa mình. Người viết phải tôn trọng thực sự, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắtcho đối tượng người dùng. Vì thế nó yên cầu học viên phải quan sát, tìm hiểu, phải tích góp, mạng lưới hệ thống hóamới viết được bài. Điều này nâng cao ý thức khoa học cho học viên. Để làm được bài văn thuyết minh phải có tri thức về đối tượng người tiêu dùng đó. Mà muốn có tri thứcvề đối tượng người tiêu dùng thì trước hết phải biết quan sát. Quan sát không phải chỉ đơn thuần là nhìn, xemmà còn phải quan sát phát hiện đặc thù tiêu biểu vượt trội của sự vật, phân biệt cái chính, cái phụ. Đặc điểm tiêu biễu có ý nghĩa phân biệt sự vật này với sự vật khác vì như cao, thấp, dài, ngắn, to, bé, vuông, tròn, … Phải biết tra cứu từ điển, sách giáo khoa, biết nghiên cứu và phân tích, ví dụđối tượng hoàn toàn có thể chia làm mấy bộ phận, mỗi bộ phận có đặc thù gì, quan hệ của những bộphận ấy với nhau thế nào, … Ví dụ : Khi ra mắt một cuốn sách học viên phải cho biết sách của ai ?, Thể loại gì ?, Xuất bản năm nào ?, Ở đâu ?, Nội dung gồm những mục gì ?, sách dày hay mỏng mảnh, cần thiếtđối với ai ?, … Hay muốn trình làng về một tác giả nào đó thì phải ra mắt được họ tên đầyđủ ( bí danh nếu có ), ngày tháng năm sinh, năm mất, quê quán, thể loại thành công xuất sắc nhất củatác giả, tác phẩm tiêu biểu vượt trội nhất của tác giả … Tìm hiểu kĩ hơn thì hoàn toàn có thể viết về xuất thân củatác giả, những thăng trầm của cuộc sống tác giả … – Ngoài ra văn thuyết minh còn có đặc thù thực dụng, cung ứng tri thức là chính nênkhông nhất thiết phải làm cho người đọc chiêm ngưỡng và thưởng thức cái hay cái đẹp như tác phẩm văn học. Tuy nhiên nếu viết có xúc cảm, biết gây hứng thú cho người đọc thì vẫn tốt. Ví dụ : Nếu ra mắt về một loài hoa hoàn toàn có thể mở màn bằng việc miêu tả vẻ đẹp của hoa, gợi cảm xúc chung về loài hoa ấy rồi mới thuyết minh cũng rất hay. Khi ra mắt về mộtdanh lam thắng cảnh nào đó trước khi trình làng ta hoàn toàn có thể giới tiệu vài nét về quang cảnh, vẻđẹp chung, toàn cảnh để gợi cho người đọc ( nghe ) cảm xúc như được hòa mình, đắm mìnhtrong quang cảnh này càng tốt, hiệu suất cao đạt được sẽ cao hơn. 3.1.3. Phương pháp thuyết minhCó rất nhiều chiêu thức thuyết minh được trình làng trong bài. Và như ở trên tôi đãtrình bày văn thuyết minh có mối quan hệ mật thiết với những môn học khác trong trườngTHCS cũng như tích hợp với văn bản nhật dụng rất nhiều. Cụ thể như 1 số ít phương phápsau : – Phương pháp nêu định nghĩa, lý giải : với giải pháp này ta hoàn toàn có thể phát hiện ởtrong tổng thể những môn học trong nhà trường như môn GDCD, Sinh học, Âm nhạc, … hay bấtkì một hiện tượng kỳ lạ nào trong đời sống hàng ngày. Ví dụ : Như môn GDCD : Đạo Đức là gì ? Đạo đức là những qui định, những chuẩn mựcứng xử của con người với người khác, với vạn vật thiên nhiên và thiên nhiên và môi trường sống, được nhiềungười ủng hộ và tự giác thực thi. Hay trong đời sống hàng ngày cũng phải sử dụng chiêu thức này rất nhiều. Ví dụnhư mưa là gì ? Bão là gì ? Tại sao có mưa, có bão ? Để làm được điều này yên cầu học sinhphải có năng lực diễn đạt lưu loát mạch lạc, rõ ràng. Và đồng thời hầu hết những câu đượcsử dụng giải pháp này đều có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò vai trò là ra mắt. Và trong văn thuyết minh cũng sử dụng chiêu thức này khá thông dụng. – Phương pháp nêu ví dụ, liệt kê. Đây là chiêu thức thường dùng nhất trong những bàigiảng của toàn bộ giáo viên thuộc tổng thể những phân môn. Tôi hoàn toàn có thể cho học viên tích hợp cácvăn bản nhật dụng đã học ở những đoạn đặc biệt quan trọng như : Ví dụ : “ Đặc biệt vỏ hộp ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứacác sắt kẽm kim loại như chì, ca-đi-ni, gây mối đe dọa cho não và là nguyên do gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi những vỏ hộp ni lông thải bỏ bị đốt, những khí độc thải ra đặc biệt quan trọng là chấtđi-o-xin hoàn toàn có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng tác động đến những tuyến nộitiết, giảm năng lực miễn dịch, gây rối loạn công dụng, gây ung thư và những dị tật bẩm sinhcho trẻ sơ sinh ”. ( tin tức về ngày toàn cầu năm 2000 ) – Phương pháp đưa số liệu : Ở giải pháp này thì phần nhiều phân môn nào cũng có. Giáo viên hoàn toàn có thể cho tích hợp với những văn bản nhật dụng đã học như văn bản : “ Ôn dịchthuôc lá ” trong đoạn “ Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ : Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80 % ung thư vòm họng và ung thư phổi là do hút thuốc lá ” Bên cạnh đó, ta cũng hoàn toàn có thể cho học viên liên hệ đến môn khác như môn Lich sử : “ Ngaykhi vừa mới sinh ra nước Nước Ta dân chủ cộng hoà đã phải đương đầu với ba thứ giặc hungdữ : giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nạn đói hoành hành đã làm cho hơn 2 triệu đồngbào chết đói, trên 95 % dân số mù chữ, miền Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng, miền Nam trên 15 vạn quân Pháp nhăm nhe xâm lược nước ta ”. – Phương pháp phân loại, nghiên cứu và phân tích : so với sự vật phong phú, nhiều thành viên thì nên phânloại để trình diễn cho rõ ràng. Một đối tượng người dùng có nhiều bộ phận, nhiều mặt thì phân ra từng bộphận, từng mặt mà trình diễn lần lượt. Ví dụ trong văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” tácgiả đã tách ra để thuyết minh : thuyết minh về những làn điệu dân ca ; những loại nhạc công, cacông ; … Hay trong môn sinh học muốn ra mắt về một cây thì ta chia ra hai bộ phận : rễ, thân, cành, lá, … – Ngoài những cách làm trên tôi còn cho học viên tự viết một đoạn văn có sử dụngmột trong những giải pháp thuyết minh. Tất nhiên, để triển khai thêm nhu yếu thì khôngthể đủ thời hạn nên tôi cho học viên về nhà làm tiết sau đứng lên trình diễn trước lớp. Làmnhư vậy vừa giúp những em hiểu rõ hơn những chiêu thức thuyết minh, vừa giúp những em củngcố kĩ năng viết đoạn văn vốn còn yếu, lại vừa giúp những em phát huy được tính phát minh sáng tạo, tíchcực và mạnh dạn hơn trong học tập nói chung và trong đời sống nói riêng. Ví dụ viết đoạn mở bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh : “ Người thương chừ ở nơi mô ? Còn đây Núi Ngự bên bờ Sông Hương … ” Nói đến Huế là không ai không nhớ đến sông Hương – núi Ngự. Hình ảnh núi Ngự sông Hương từ bao đời nay đã trở thành hình tượng của xứ này. Nhà văn Hoàng Phủ NgọcTường cũng đã từng lúng túng một ngày nào đó Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồnnhắc tới Huế nữa không. Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : nếu như chẳng có sôngHương – Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồngthời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất, và cao hơn nữa là bản sắcvăn hóa của vùng đất ấy. Qua nhiều biến thiên thăng trầm của lịch sử vẻ vang, Huế không chỉ là mộtdanh từ mà còn là tính từ trìu mến trong cảm thức của biết bao người. 3.1.4. Đề văn thuyết minhĐề Tập làm văn thường có hai dạng : một là đề văn có mệnh đề, xác lập nhu yếu, phạmvi bài văn ( như thuyết minh về chiếc quạt máy, thuyết minh về chiếc áo dài Nước Ta … ). Hai là đề văn chỉ nêu đề mục, không có mệnh lệnh đơn cử. Loại đề thứ hai này thường chỉnêu đối tượng người tiêu dùng thuyết minh, yên cầu học viên phải cụ thể hóa, lựa chọn đối tượng người tiêu dùng đơn cử chobài viết của mình. Và Ngữ văn 8 dùng cả hai loại đề này nhưng nhiều trương hợp nghiêng vềkiểu thứ hai để phát huy vai trò dữ thế chủ động của học viên. Ví dụ : Dạng đề không có mệnh lệnh, nhu yếu mà chỉ nêu đối tượng người dùng như : “ Chiếc nón láViệt nam ” học viên xác lập đề nhu yếu viết bài thuyết minh, trình làng về chiếc nón lá ViệtNam. Hay dạng đề có không thiếu nhu yếu và đối tượng người dùng như : “ Giới thiệu về một món ăn dân tộc bản địa ( bánh chưng, bánh giày, phở, cốm … ) ” thì học viên hoàn toàn có thể lựa chọn một đối tượng người tiêu dùng đơn cử màmình hiểu biết để thuyết minh, không nhất thiết bắt buộc phải thuyết minh về một đối tượngmình ít hiểu biết. Ở những đề kiểu này giáo viên hoàn toàn có thể cho học viên tự chọn đối tượng người dùng màmình hiểu biết, thương mến như vậy bài làm của những em sẽ đạt hiệu quả cao hơn. 3.1.5. Ngôn ngữ : Bên cạnh những quan tâm ở trên thì ta cũng cần rất là quan tâm đến ngôn từ của bài vănthuyết minh. Chính vì bài văn thuyết minh luôn luôn yên cầu phải khách quan, khoa hoc. Nên ngôn từ của bài văn thuyết minh cũng nhu yếu đúng chuẩn, rõ ràng. Tránh dài dòng vàmập mờ không rõ nghĩa. Nhưng trong những trường hợp thuyết minh mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật, víDụ như con kiến tự kể về loài kiến thì hoàn toàn có thể tưởng tượng người kể đóng vai con kiến, nhưngtri thức về loài kiến phải tuyệt đối đúng chuẩn. 3.1.6. Phân biệt văn thuyết minh với những kiểu văn khác : – Khác với văn bản nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ, văn bảnthưyết minh chủ yếu trình diễn tri thức một cách khách quan, giúp con nguời hiểu biết đuợcđặc trưng, đặc thù của sự vật, hiện tượng kỳ lạ và biến cách sử dụng chúng vào mục tiêu có lợi. Còn nó khác với tư sự vì nó không yên cầu miêu tả đơn cử cho người đọc cảm thấy đuợc, hìnhdung ra đuợc, mà cốt làm cho người ta hiểu. Khác với văn nghị luận vì cái chính ở đây làtrình bày nguyên lí, quy luật, phương pháp … chứ không phải là vấn đề, suy luận, lí lẽ. Khácvới văn hành chính – công vụ vì nó không trình diễn quyết định hành động, nguyện vọng, thông tin củaai so với ai. Trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở học viên cũng đã được học cách giải thíchtrong nghị luận. Nhưng nghị luận lý giải hầu hết là dùng dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏvấn đề. Ở văn bản thuyết minh lại là lý giải bằng chính sách, quy luật của sự vật, phương pháp sửdụng và dữ gìn và bảo vệ vật phẩm … hay nói cách khác là lý giải bằng tri thức khoa học. – Như vậy, văn bản thuyết minh là một kiểu văn bản riêng, mà những loại văn bản kháckhông sửa chữa thay thế được. Mặc dù, trong bài thuyết minh ở đâu đó ta vẫn thấy bóng hình của cácvăn bản trên. 3.1.7. Tích hợp ngang, tích hợp dọc trong cùng phân môn Ngữ Văn. Như tất cả chúng ta biết SGK chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở được kiến thiết xây dựng theo nguyên tắc “ đồng tâm ” hai vòng : vòng 1 ( gồm lớp 6 – 7 ) vòng 2 ( gồm lớp 8 – 9 ). Nhưng phần văn bảnthuyết minh lại chỉ có ở vòng 2 ( lớp 8 ). Mặc dù phần văn bản thuyết minh chỉ được có mặtở lớp 8 nhưng nó lại có sự tích hợp rất ngặt nghèo với những lớp 6, 7, 9 trải qua những văn bảnnhật dụng. Nắm được những nội dung trên sẽ giúp tôi có kế hoạch và giải pháp truyềnthụ kiến thức và kỹ năng tương thích, không quá ôm đồm nói quá nhiều yếu tố trong một bài giảng để dẫnđến hết giờ mà kiến thức và kỹ năng chính chưa truyền thụ được. Hơn nữa, nắm được điều này còn giúptôi có năng lực giúp học viên tích hợp và cũng cố những văn bản đã học và đó cũng là một vídụ chân thực nhất cho bài học kinh nghiệm. Ví dụ : Như khi giảng bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta hoàn toàn có thể tích hợp, liên kếttới văn bản “ Động Phong Nha ” ( ngữ văn 6 ), “ Ca Huế trên sông Hương ” ( ngữ văn 7 ) hay “ Cầu Long biên_chứng nhân lịch sử vẻ vang ” ( ngữ văn 6 ) … Không chỉ có vậy, văn thuyết minh còn có mối quan hệ mật thiết với những môn học khácnhư Địa Lí, Lịch sử, Sinh học, Hoá học, Toán học, … Trong trường THCSVí dụ : Để ra mắt được về một danh lam thắng cảnh nào đó ta phải biết được quátrình hình thành và tăng trưởng của nó ; phải biết được nó nằm ở vị trí nào, sâu bao nhiêu, rộng bao nhiêu, hình dáng nó như thế nào, môi trường tự nhiên cảnh sắc xung quanh thế nào … Tấtcả những điều này ta không hề bịa ra được mà phải tra cứu trong những sách chuyên mônmới có được. Từ những điều trên sẽ giúp học viên có năng lực liên hệ, có kĩ năng quan sát, phân tíchvà biết phối hợp những môn học trong THCS. Đặc biệt là giúp học viên tiếp cận với đời sống xãhội từ đó nắm được đặc trưng kiều bài và vận dụng tốt kiểu bài văn thuyết minh hơn. 3.2. Hệ thống và phân loại dàn ý của kiểu văn thuyết minh : 3.2.1. Các bước khi làm bài : – Trước hết cần mạng lưới hệ thống những bước khi làm một bài văn, gồm 5 bước chính sau : Bước 1 : Đọc và tìm hiểu và khám phá đề. Bước này nhu yếu học viên đọc và nghiên cứu và phân tích đề. Xác địnhđề có nhu yếu gì ? Hướng đến đối tượng người dùng nào ?. Bước 2 : Tìm và sắp xếp ý. Tìm từng ý lớn, ý nhỏ và sắp xếp nó theo một trình tự phải chăng. Bước 3 : Lập dàn ý. Từ những ý đã tìm ở trên lập nên dàn ý theo bố cục tổng quan chung của bàivăn thuyết minh gồm 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bàiThân bàiGiới – Giới thiệu về nguồn gốc, lịch sử vẻ vang hình thành về đối tượng người dùng. thiệu – Giới thiệu đặc thù, cấu trúc, nguyên lí hoạt động giải trí của đối tượng người tiêu dùng. chungCác bộ phận chính của đối tượng người tiêu dùng, trong mỗi ý gồm : Chất liệu, hìnhvề đốidáng, sắc tố, công dụng của từng bộ phận … tượng. – Vai trò, giá trị. ( Giá trị kinh tế tài chính. Giá trị ý thức. ) ( Khi trình làng nếu có số liệu càng đơn cử, đúng mực thì bài thuyếtminh càng rõ ràng ). – Bảo quản : Chỉ ra cách giữ gìn, dữ gìn và bảo vệ để sử dụng vật dụng đượclâu dài. – Liên hệ trong văn, thơ, … ( nếu có ). Kết bài-Khẳngđịnh, nhấnmạnh vị trí, ýnghĩa của cây, hoa đối vớiđời sống conngười. – Rútrabài học chobản thân. Bước 4. Viết bài theo bố cục tổng quan 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài. Bước 5. Đọc và sữa lỗi. Bước này yên cầu học viên sau khi làm xong bài thi sẽ đọc lại đểchỉnh sữa bổ trợ nếu có sai xót hoặc thiếu xót. Trong đời sống có rất nhiều đối tượng người tiêu dùng cần thuyết minh. Nếu không có một định hướngvà định tính HS rất dễ lúng túng khi gặp một đối tượng người tiêu dùng đơn cử không có trong SGK. Để giúpcác em dữ thế chủ động kiến thiết xây dựng dàn ý chi tiết cụ thể cho bài văn thuyết minh về bất kể một đối nào, chúng tôi cung ứng cho những em quy mô dàn ý cho từng nhóm đối tượng người dùng một cách ngắn gọntheo bảng sau : ĐỐITƯỢNGMở bàiGiới thiệu chungvề vật phẩm ( nêuThuyết định nghĩa về đồminh về vật ) 1 đồ vậtGiới thiệu chungThuyếtvề loài vật trongminh vềđời sống con1 con vậtngườiGiới thiệu chungThuyết về loài cây trongminh về đời sống con1 loài nguờicâyThuyết Giới thiệu chungminh về về phương pháp1phương ( cách làm ), nhuNỘI DUNG CHÍNH TỪNG PHẦNThân bài – Cấu tạo, nguyên lí hoạt động giải trí – Công dụng của vật dụng. ( Chỉ rõ hiệu quả với ngườisử dụng, với mái ấm gia đình, tập thể. Giá trị kinh tế tài chính, thẩm mĩ. ) – Cách sử dụng. ( Cách dùng đúng, tương thích, đạt hiệu quảcao. Cách chọn mua vật dụng tương thích, đạt chất lượng ) – Bảo quản : Chỉ ra cách giữ gìn, dữ gìn và bảo vệ để sử dụng đồdùng được lâu dài hơn – Đặc điểm về giống, loài – Đặc điểm về tập tính, sinh trưởng – Lợi ích những mặt của loài vật – Cách nuôi dưỡng – Đặc điểm về giống loài, hình dáng, nơi phân bổ. – Đặc điểm sinh trưởng ( khí hậu, thổ nhưỡng, thời vụ … ) – Lợi ích những mặt so với đời sống tự nhiên, con người. – Cách trồng trọt, chăm nom, uốn tỉa, thu hoạch. – Vai trò, công dụng, giá trị của cây, hoa trong cuộc sốngcon người ( Giá trị kinh tế tài chính, giá trị niềm tin ) – Nguyên vật liệu. – Cách làm : trình tự những việc làm. – Yêu cầu thành phẩm ( trình diễn loại sản phẩm, … ) Kết bài – Bày tỏ thái độđánh giá, khẳngđịnh vai trò, vị trícủa đồ dùngtrong cuộc sốnghiện tại. Nhấn mạnh vaitrò của loài vậtđối với đời sốngcon ngườiKhẳng định, nhấnmạnh vị trí, ýnghĩa của cây, hoa so với đờisống con người. Bày tỏ thái độđánh giá, khẳngđịnh vai trò, vịpháp ( cáchlàm ) Thuyếtminh về1 thể loạivăn họcThuyếtminh về1danhlamthắngcảnhcầuphảicóphươngpháp ( cách làm ) Giới thiệu chungvề thể loại ( nêuđịnh nghĩa chungvề thể loại vănhọc ) Giới thiệu chungvề danh lamthắng cảnh ( nhậnđịnh chung vềdanh lam thắngcảnh ) – Nguồn gốc – Đặc điểm về hình thức theo từng thể loại văn học cụthể. – Nội dung khái quát của thể loại. – Vị trí địa lí ( Địa chỉ, diện tích quy hoạnh, … ) – Nguồn gốc, lịch sử vẻ vang hình thành ( Có từ khi nào ? Xâydựng bao lâu ?, … ) – Quang cảnh, đặc thù tiêu biểu vượt trội ( Cảnh bao quát : từ xa, … điển hình nổi bật nhất … ; Chi tiết : mang đậm nét dân tộc bản địa, mangtheo nét tân tiến, … ) – Lợi ích những mặt của danh lam, thắng cảnh – Giá trị văn hóa truyền thống, lịch sử dân tộc : ( Lưu trữ : Tìm hiểu nhiều hơnvề lịch sử dân tộc, quá khứ của ông cha ta ; Tô điểm cho dân tộc bản địa, lôi cuốn khách du lịch …. ) trí, công dụngcủa chiêu thức ( cách làm ) Vai trò của thểloại văn họctrong việc phảnánh đời sống, tâmtư, tình cảmVị trí của danhlam thắng cảnhtrong đời sốngtình cảm của conngười3. 2.3. Sử dụng vật dụng trực quan và game show khi dạy : Để học viên hoàn toàn có thể nắm được kĩ năng khi làm văn thuyết minh giáo viên phải thườngxuyên tổ chức triển khai, triển khai một cách uyển chuyển, đồng điệu. Tuy nhiên với mỗi giờ học chúng tacần vận dụng linh động, phát minh sáng tạo những giải pháp dưới đây để kích thích được hứng thú học tậpcủa học viên và mỗi giờ học, tiết học mang lại tác dụng cao nhất. Để tiết học thật nhẹ nhàng, bớt khô cứng thì cần có tích hợp game show nhỏ hay dùng tranh vẽ để học viên hứng thú dễnắm được những kĩ năng khi hành văn thuyết minh hơn. Ví dụ : Đối với “ Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ”, sử dụng tranh vẽ với hình thức “ Học mà chơi – Chơi mà học ”. Giáo viên cho học viên xem 1 số ít tranh vẽ về Huế như : Chùa Thiên Mụ ; cổng Đại Nội ; Hoàng thành Huế ; Sông Hương ; Núi Ngự, Ca Huế, ThuyềnRồng, … và sẵn sàng chuẩn bị làm hướng dẫn viên du lịch du lịch. 3.4 Kết luận : 4. Khả năng và khoanh vùng phạm vi vận dụng sáng tạo độc đáo : 4.1. Khả năng vận dụng : Ngoài những giải pháp trên còn có rất nhiều giải pháp khác, nhưng nếu triển khai tốt cácgiải pháp cơ bản trên thì cũng sẽ góp thêm phần làm cho học viên nắm tốt kiểu bài thuyết minhhơn. Nó không những phần nào làm giảm tỉ lệ học viên yếu của môn nói riêng và của nhàtrường nói chung. Làm cho những em không còn lo lắng khi học văn thuyết minh quá khô, quákhó. Không dừng ở đó mà còn góp thêm phần bồi đắp tâm hồn trong sáng, lành mạnh cho họcsinh, góp thêm phần giúp những em có cái nhìn, tâm lý và có hành vi, lời nói tích cực hướng vềcội nguồn, hướng về truyền thống lịch sử, giữ gìn truyền thống văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa. Tôi thiết nghĩ, những tác dụng trên tuy chưa cao, còn nhiều hạn chế tuy nhiên đó là thành quảcủa quy trình không ngừng nỗ lực của cả giáo viên, học viên, sự chăm sóc và tạo điều kiệncủa Ban giám hiệu Trường trung học cơ sở Thạnh Lợi. 4.2. Phạm vi vận dụng : Những giải pháp trên vận dụng không chỉ ở văn thuyết minh khối8 mà còn cả khối 9 và hoàn toàn có thể vận dụng cho tổng thể nhà trường THCS. 5. Những quyền lợi và hiệu suất cao mang lại khi nhân rộng ý tưởng sáng tạo : Nhìn lại quy trình thực thi những giải pháp nêu trên, bản thân tôi nhận thấy tuy tiết họcTập làm văn là khô khan nhưng phần nào đã giảm áp lục cho học viên. Nếu giáo viên đầu tưđúng mức, chuẩn bị sẵn sàng chu đáo, hướng dẫn đơn cử thì việc sử dụng tranh vẽ, tổ chức triển khai vài tròchơi với hình thức “ Học mà chơi – Chơi mà học ” vào những tiết học trên sẽ phát huy tính tíchcực, phát minh sáng tạo của học viên. Giờ học không những tạo hứng thú cho học viên mà còn nângchất lượng học tập : khắc sâu, củng cố kỹ năng và kiến thức, tăng cường thực hành thực tế. Sau đây là những hiệu quả chuyển biến của những tiết học trên : – Giờ học sôi sục, học viên tích cực tham gia hoạt động giải trí, kể cả những em yếu kém. Họcsinh được “ tâm lý nhiều, nói nhiều, làm nhiều hơn ”. Cũng nhờ thế mà đa phần học viên đãbắt đầu nắm bài lâu hơn, khắc sâu kiến thức và kỹ năng hơn về kiểu bài thuyết minh. – Tiết học đã gắn việc giảng dạy theo hướng tích cực, phát minh sáng tạo, vận dụng thực hànhluyện nói trôi chảy, lưu loát. Giờ học còn phát huy tính tập thể, ý thức đoàn kết, tinh thầnthi đua trong kỉ luật. Bước đầu vận dụng tuy có khả quan nhưng bên cạnh 29 HS thì vẫn còn 5 HS ( chiếm17. 2 % ) vẫn chưa có tiến triển. Xong điều đáng ghi nhận ở những em là khởi đầu những em đó đãcó cái nhìn thiện cảm hơn về kiểu văn thuyết minh nói riêng và phân môn Tập làm văn nóichung. Các em đã không còn ỉ lại hay hờ hững, bỏ mặc nó như đầu năm học năm ngoái – năm nay. Trên đây là những sáng tạo độc đáo, nâng cấp cải tiến giải pháp mới, kỹ thuật mới ( gọi tắt là sáng tạo độc đáo ) những đề án, dự án Bất Động Sản của bản thân tôi trong năm trong năm năm nay. Nếu có yếu tố nào tôi chưa nêuhoặc nêu chưa đúng rất mong quý đồng nghiệp góp phần quan điểm để chuyên đề này ngày cànghoàn thiện hơn. Tôi rất mong nhận được sự nhiệt tình góp phần, bổ trợ thêm của những đồng nghiệp vàBan giám hiệu nhà trường để chất lượng bộ môn không ngừng được nâng cao hơn nữa ! Kính đề xuất Hội đồng xét duyệt sáng tạo độc đáo xem xét, công nhận đề tài ý tưởng sáng tạo cấphuyện. Thạnh Lợi, ngày 09 tháng 03 năm 2016N gười báo cáoThủ trưởng đơn vịVõ Thị Kim Huệ
Source: https://dvn.com.vn
Category: Tư Vấn