Một Modem GSM là gì? – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 184.98 KB, 17 trang )

một bộ các lệnh AT chuẩn chung. Vì thế bạn có thể sử dụng modem GSM hay modem

quay số đều được.

Bổ trợ cho các lệnh AT chuẩn, các modem GSM còn hỗ trợ một bộ lệnh AT mở

rộng. Những lệnh AT mở rộng này được định nghĩa trong các chuẩn của GSM. Với các

lệnh AT mở rộng này,bạn có thể làm một số thứ như sau:

Đọc,viết, xóa tin nhắn

Gửi tin nhắn SMS

Kiểm tra chiều dài tín hiệu

Kiểm tra trạng thái sạc bin và mức sạc của bin.

Đọc, viết và tìm kiếm về các mục danh bạ

Số tin nhắn SMS có thể được thực thi bởi một modem SMS trên một phút thì rất

thấp, nó chỉ khoảng từ 6 đến 10 tin nhắn SMS trên 1 phút.

2.Modem GPRS là gì?

Một modem GPRS là một modem GSM mà có hỗ trợ thêm cộng nghệ GPRS cho

việc truyền dữ liệu. GPRS hỗ trợ cho Dịch Vụ Radio Gói Đầy Đủ (General Packet Radio

Service). Nó là một cơng nghệ truyền gói tin và là một mở rộng của GSM (GSM là một

công nghệ chuyển mạch). Một ưu điểm đáng kể của GPRS trên nền GSM đó là GPRS có

tốc độ truyền dữ liệu cao hơn

GPRS có thể được sử dụng giống như một bộ truyền tin của SMS. Nếu như SMS

trên nền GPRS được sử dụng thì nó có thể đạt tới tốc độ truyền là 30 tin nhắn SMS trong

một phút. Điều này cho thấy nó thực thi nhanh hơn nhiều so với sử dụng SMS trên nền

GSM (với GSM thì tốc độ truyền chỉ khoảng 6 tới 10 tin nhắn SMS trong một phút). Cần

phải có modem GPRS để truyền và nhận tin nhắn SMS trền nền GPRS. Và cần chú ý là

một vài sóng mang wireless khơng hỗ trợ việc gửi và nhận tín nhắn SMS trên nền GPRS.

Nếu như bạn cần gửi hay nhận các tin nhắn SMS thì cần phải có một modem

GPRS chuẩn.

3.Chọn lựa nào thì tốt hơn :Mobile Phone hay Modem GPRS?

Nói chung thì một modem GSM/GPRS thường được khuyên dùng hơn dành cho

máy tính cho việc gửi và nhận tin nhắn. Đó là bởi vì các điện thoại di động thường có

những giới hạn nhất định nào đó của nó so với các modem GSM/GPRS. Say đây là một

vài miêu tả giới hạn của nó.

Một vài model điện thoại di động (chẳng hạn như Ericsson R380) khơng thể sử

dụng với máy tính trong việc nhận các tin nhắn SMS ở dạng chuỗi nối tiếp nhau.

Vậy nguyên nhân của vấn đề này là gì?

Khi một thiết bị điện thoại di động nhận các tin nhắn SMS, tin nhắn này bao gồm

tất cả các phần của một tin nhắn SMS nối chuỗi với nhau, nó kết hợp chúng lại với nhau

thành một tin nhắn một cách tự động. Cách xử lí hợp lí nên là: khi thiết bị di động nhận

các tin nhắn SMS mà các phần của tin nhắn này được kết nối móc chuỗi với nhau, nó đẩy

chúng tới máy tính mà khơng kết hợp chúng lại

Nhiều model điện thoại di động không thể sử dụng được với máy tính để nhận các

tin nhắn MMS. Bởi vì khi chúng nhận một thơng báo MMS, chúng sẽ xử lí nó một cách

tự động thay vì đưa nó tới máy tính.

Một điện thoại di động khơng hỗ trợ các lệnh AT, các tham số lệnh và các giá trị

của tham số. Ví dụ, các thiết bị di động không hỗ trợ việc gửi và nhận các tin nhắn SMS

ở chế độ text. Cho nên lệnh AT “AT+CMGF=1” (nó chỉ dẫn cho điện thoại di động sử

dụng chế độ text) sẽ gây ra một thông báo lỗi phản hồi lại. Thường thì các modem

GSM/GPRS hỗ trợ cho một bộ lệnh AT hoàn chỉnh nhiều hơn so với các thiết bị điện

thoại di động.

Hầu hết các ứng dụng tin nhắn SMS phải ở chế độ sẵn sàng suốt 24 giờ trong một

ngày (ví dụ như, ứng dụng tin nhắn SMS mà cung cấp dịch vu download nhạc chuông

nên được chạy tại tất cả các thời gian trong ngày như thế người dùng mới có thể doanload

nhạc chng tại bất kỳ thời điểm nào mà họ muốn). Nếu như các ứng dụng sử dụng điện

thoại di động để gửi và nhận các tin nhắn SMS thì chiếc điện thoại di dộng này phải được

mở suốt cả ngày. Tuy nhiên một số model điện thoại di động không thể hoạt động khi

tháo bin ra khỏi, thậm chí khi một adaptor AC được kết nối, điều đó có nghĩa là bin sẽ

được nạp điện 24 tiếng trong một ngày.

Bên cạnh các vấn đề trên, các điện thoại di động và các modem GSM/GPRS ít

hay nhiều cũng giống nhau trong việc gửi và nhận các tin nhắn từ máy tính. Thực ra thì

bạn có thể coi một lệnh AT được dùng để kích hoạt các thiết bị di động như

“GSM/GPRS modem + keypad + display + …”.

Có nhiều sự khác nhau giữa các điện thoại di động và các modem GSM/GPRS ở

trong các giới hạn về tốc độ truyền tin SMS, vì thế yếu tố xác định cho tốc độ truyền tin

nhắn SMS là mạng wireless

4.Các thủ tục cần có cho việc gửi các lệnh AT tới một điện thoại di động hay một

modem GSM/GPRS bằng cách sử dụng MS HyperTerminal.

Để sử dụng MS HyperTerminal cho việc gửi các lệnh AT đến điện thoại di động hay

modem GSM/GPRS, bạn cần phải thực hiện theo những bước như sau:

1. Cho một thẻ SIM vẫn còn gía trị vào vào trong điện thoại di động hay một modem

GSM/GPRS. Bạn có thể kiếm được một thẻ SIM bằng cách mua dịch vụ GSM

của một nhà phân phối mạng wireless

2. Kết nối điện thoại di động hay modem GSM/GPPRS của bạn tới máy tính và cài

đặt driver của modem wireless tương ứng cho nó. Bạn sẽ tìn thấy driver của

modem wireless trong đĩa CD mà nhà sản xuất cung cấp cho bạn. Và nếu như nhà

sản xuất không cung cấp driver cho điện thoại hay modem GSM/GPRS thì bạn có

thể vào trang web của nhà sản xuất để download nó về rồi cài vào. Còn nếu vào

trang web của nàh sản xuất mà cũng khơng có thì bạn vẫn có thể sử dụng driver

cho modem chuẩn của Window

3. Chạy MS HyperTerminal bằng cách chọn Start -> Programs -> Accessories ->

Communications -> HyperTerminal.

4. Trong hộp thoại Connection Description, hãy gõ tên và chọn một biểu tượng icon

mà bạn thích dùng cho kết nối này. Sau đó thì nhấn nút OK

5. Trong hộp thoại Connect to, chọn COM port mà điện thoại di động hay modem

GSM/GPRS đang kết nối tới tại khay Connect using. Thí dụ, bạn có thể chọn

CÓM khi điện thoại di động hay modem đang được kết nối với port COM1. Sau

đó thì nhấn nút OK.

( đơi khi sẽ có hơn một port COM ở trong khay Connect using. Để biết port COM

nào được sử dụng bởi điện thoại di động hay modem GSM/GPRS thì hãy làm theo những

bước sau đây:

Trong Window 98:

Vào Control Panel -> Modem sau đó click vào tab Diagnostics. Trong hộp thoại này bạn

sẽ thấy port COM nào mà điện thoại di động hay modem GSM/GPRS đangđược kết nối.

Trong Window2000

Vào Control Panel -> Phone and Modem Options. Sau đó click vào tab

Modems .Trong hộp thoại này bạn sẽ thấy port COM nào mà điện thoại di động hay

modem GSM/GPRS đangđược kết nối.)

6. Hộp thoại Properties xuất hiện. Chọn các thiết lập port chính xác cho điện thoại di

động hay modem GSM/GPRS. Sau đó click vào nút OK

(để tìm ra các thiết lập chính xác phù hợp với điện thoại di động hay modem

GSM/GPRS thì có một cách đó là tra sổ hướng dẫn cầm tay của điện thoại di động của

bạn hay modem GSM/GPRS. Và một cách khác là kiểm tra các thiết lập port được sử

dụng cho driver của modem wireless mà bạn cài đặt trước đó ).

Để kiểm tra các thiết lập port được sử dụng cho driver của modem wireless trên

nền Windows 98, hãy làm theo những bước sau:

a.Vào Control Panel -> Modem.

b.Chọn điện thoại di động hay modem GSM/GPRS trong hộp thoại hiện ra.

c.Click vào nút Properties

d.Hộp thoại Properties hiện ra. Tại khu vực Maximum speeds tại tab General ứng

với khu vực Bits per second HyperTerminal. Click vào tab Connection và bạn có thể tìm

các thiết lập cho các bít dữ liệu, các bít parityvà bit stop. Click vào nút Advanced thì bạn

có thể tìm thấy thiết lập cho điều khiển lưu lượng.

Để kiểm tra các thiết lập port được sử dụng cho driver của modem wireless trên

nền Windows 2000 và Windows XP, hãy làm theo những bước sau:

a.Vào Control Panel -> Phone and Modem Options -> Modems tab.

b.Chọn điện thoại di động hay modem GSM/GPRS trong hộp thoại hiện ra.

c.Click vào nút Properties

d.Hộp thoại Properties hiện ra. Click vào tab Advanced rồi sau đó Click vào nút

Change Default Preferences

e.Hộp thoại Change Default Preferences xuất hiện. Khu vực Port Speed ở tab

General tương ứng với khu vực Bits per second. Bạn cũng có thể tìm các thiết lập cho

điều khiển lưu lượng ở tab General. Ở tab Advanced, bạn có thể tìm các thiết lập cho các

bít dữ liệu, các bít parity và bít stop.

Hình 7. Cửa sổ màn hình hộp thoại Properties của MS HyperTerminal trong Windows

98.

7. Gõ “AT” ở trong cửa sổ màn hình window chính. Một phản hồi “OK” sẽ được trả

lời từ điện thoại di động hay modem GSM/GPRS

Gõ “AT+CPIN?” trong cửa sổ màn hình window chính. Lệnh AT “AT+CPIN”

được sử dụng để chất vần liệu điện thoại di động hay modem GSM/GPRS đang đợi một

PIN có đúng khơng (personal identification number _số nhận dạng cá nhân, ví dụ như

password). Nếu thấy có phan3hoi62 là “+CPIN:READY”thì nó có nghĩa là thẻ SIM

khơng u cầu có một PIN và nó đã sẵn sàng cho sử dụng. Còn nếu như thẻ SIM của bạn

u cầu có một PIN thì bạn cần đặt PIN thơng qua lệnh AT “AT+CPIN+”.

Hình 8.Cửa sổ màn hình chính của MS HyperTerminal trong windows 98.

Nếu như bạn nhận được phản hồi như cửa sổ màn hình trên thì điện thoại di động

hay modem GSM/GPRS đang hoạt động đúng. Và tới đây bạn có thể gõ cá lệnh AT theo

ý riêng của bạn để điều khiển điện thoại di động hay modem GSM/GPRS.

Để có những hiểu biết chi tiết hơn về cách sử dụng các lệnh AT để gửi và nhận

các tin nhắn SMS sẽ được cung cấp trong các mục sau.

5.Kiểm tra xem điện thoại di động hay modem GSM/GPRS có hỗ trợ việc sử dụng các

lệnh AT để gửi, nhận và đọc các tin nhắn SMS.

Sau khi kiểm tra xong các truyền thông giữ PC và điện thoại di động hay modem

GSM/GPRS, thứ kế tiếp mà bạn muốn làm là kiểm tra xem điện thoại di động hay

modem GSM/GPRS có hỗ trợ việc sử dụng các lệnh AT để truyền, nhận và đọc tin nhắn

SMS không. Hầu hết các modem GSM/GPRS đều có hỗ trợ ba chức năng trên nhưng chỉ

có một số điện thoại di động hỗ trợ các chức năng đó.

Gửi tin nhắn SMS.

Để hiểu xem một modem GSM/GPRS hay điện thoại di động có hỗ trợ việc gửi

các tin nhắn SMS thông qua các lệnh AT hay không, bạn phải:

1.Sử dụng lệnh AT +CSMS (tên lệnh trong text: Select Message Service) để kiểm

tra liệu xem các tin nhắn SMS có nguồn gốc từ mobile có được hỗ trợ không.

2.Thực thi các hoạt động test để kiểm tra liệu các lệnh AT +CMGW (tên lệnh ở

dạng text: Send Message) và (hay) +CMSS (tên lệnh ở dạng text: Send Message from

Storage) được hỗ trợ khơng.

(bạn có thể kiểm tra các lệnh AT +CMGW [tên lệnh ở dạng text: Write Message

to Memory] và +CMGD [tên lệnh ở dạng text: Delete Message] thêm vào khi đôi khi

chúng được sử dụng chung với +CMSS)

Nhận và đọc các tin nhắn SMS từ vùng lưu trữ tin nhắn

Để hiểu xem liệu một modem GSM/GPRS hay điện thoại di động có hỗ trợ nhận

và đọc tin nhắn SMS thơng qua các lệnh AT khơng thì bạn phải :

1.Sử dụng lệnh AT +CSMS (tên lệnh ở dạng text: Select Message Service) dùng

để kiểm tra xem liệu các tin nhắn SMS kết cuối di động có được hỗ trợ không

2.Thực thi các hoạt động test để kiểm tra xem liệu +CNMI (tên lệnh ở dạng text:

New Message Indications to TE), +CMGL (tên lệnh ở dạng text: List Messages) và (hay)

+CMGR (tên lệnh ở dạng text: Read Message) có được hỗ trợ không.

Nếu như modem GSM/GPRS hay điện thoại di động có hỗ lệnh AT +CNMI thì

nó có thể gửi một thông báo hay trực tiếp xúc tiến tin nhắn tới PC bất cứ khi nào một tin

nhắn SMS mới tới.

Còn nếu như modem GSM/GPRS hay điện thoại di động không hỗ trợ lệnh

+CNMI nhưng lai hỗ trợ lệnh +CMGL và/hay +CMGR thì PC phải có sự lựa chọn

modem GSM/GPRS hay điện thoại di động theo thứ tự để biết nếu như có bất kỳ tin

nhắn mới nào vừa tới nó.

6.Chế độ hoạt động: chế độ SMS text và chế độ SMS PDU:

Chi tiết kỹ thuật của SMS được định nghĩa ở hai chế độ (hai mode),và ở hai chế

độ đó modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đều có thể hoạt động tốt với nó. Hai

chế độ đó là :chế độ SMS text và chế độ SMS DPU. (chuẩn PDU dùng cho đơn vị dữ liệu

Protocol). Chế độmà một modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động tìm

kiếm, xác định cấu trúc ngữ pháp của các lệnh AT SMS và định dạng của các đáp ứng trả

lại sau khi thi hành. Dưới đây là các lệnh AT SMS mà nó có ảnh hưởng tới:

+CMGS (Send Message_gửi tin nhắn)

+CMSS (Send Message from Storage_gửi tin nhắn từ trung tâm lưu trữ)

+CMGR (Read Message_đọc tin nhắn)

+CMGL (List Messages_liệt kê các tin nhắn)

+CMGW (Write Message to Memory_viết tin nhắn vào bộ nhớ)

+CNMA (New Message Acknowledgement to ME/TA_Sự chấp nhận các tin nhắn

mới tới ME/TA)

+CMGC (Send Command_gửi tin nhắn).

Hai lệnh AT sau chỉ hữu ích khi chế độ SMS text được sử dụng.

+CSMP (Set Text Mode Parameters_đặt các tham số cho chế độ text)

+CSDH (Show Text Mode Parameters_Chỉ ra các tham số ở chế độ text)

7.Sự so sánh giữa chế độ SMS text và chế độ SMS PDU:

Dưới đây chúng ta sẽ so sánh các khía cạch khác nhau giữa hai chế độ SMS text

và SMS PDU. Sự so sánh này sẽ giúp chúng ta thấy được sự khác nhau giữa hai chế độ

này và từ giúp ta có quyết định tốt hơn trong việc chọn lựa chế độ nào nên được sử dụng

bởi ứng dụng tin nhắn SMS của bạn.

Cấu trúc ngữ pháp của các lệnh AT SMS và các đáp ứng của nó:

Khi modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động trong các chế độ

khác nhau thì cấu trúc ngữ pháp lệnh AT SMS nào đó và các đáp ứng của nó đưa lại sau

khi thực thi lệnh là khác nhau. Sau đây là một ví dụ cho trình bày nói trên. Giả sử rằng

bạn muốn gửi một tin nhắn SMS như sau: “It is easy to send text messages” đến một số

điện thoại +85291234567 thì trong chế độ SMS text thì dòng lệnh bạn phải đánh vào là

như sau: AT+CMGS=”+85291234567″It is easy to send text messages. .

Tuy nhiên nếu modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động trong các chế

độ SMS PDU thì việc thực thi dòng lệnh trên sẽ phát sinh ra một lỗi. Đó là do cấu trúc

ngữ pháp của lệnh AT +CMGS được sử dụng theo một cách khác trong chế độ SMS

DPU. Để thực thi nhiệm vụ trên thì dòng lệnh sau nên được thay thế vào:

AT+CMGS=4207915892000000F001000B915892214365F7000021493A283D07

95C3F33C88FE06CDCB6E32885EC6D341EDF27C1E3E97E72E

Các giá trị được định nghĩa cho các tham số:

Khi modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động trong các chế độ

khác nhau thì các giá trị của các tham số nào đó cũng khác nhau. Thường thì các giá trị

dạng string được định nghĩa dành cho chế độ SMS text trong khi các giá trị số được định

nghĩa dành cho chế độ PDU. Thí du, lệnh AT +CMGL được sử dụng để liệt kê các tin

nhắn được lưu trữ trong kho lưu trữ tin nhắn. Nó sẽ lấy một tham số để chỉ ra trạng thái

của các tin nhắn SMS được tìm, lấy về. Bảng thơng số sau sẽ liệt kê các giá trị được định

nghĩa cho các tham số trong hai chế độ text và chế độ PDU.

Trạng thái tin nhắn

Các giá trị định nghĩa

trong chế độ text

Các giá trị định nghĩa trong

chế độ PDU

Received unread

“REC UNREAD”

0

Received read

“REC READ”

1

Stored unsent

“STO UNSENT”

2

Stored sent

“STO SENT”

3

All messages

“ALL”

4

Giả sử rằng bạn muốn liệt kê tất cả cac1tin nhắn từ trung tâm lưu trữ tin nhắn.

Nếu như modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động trong các chế độ

SMS text thì bạn nên ấn định giá trị dạng string “All” đối với lệnh AT AT +CMGL như

sau:

AT+CMGL=”ALL”

Còn trong chế độ SMS PDU thì giá trị số “4” nên được ấn định cho cho lệnh AT

+CMGL, nó như sau:

AT+CMGL=4

Dạng ngõ ra/ngõ vào (input/output) của các tin nhắn SMS được dùng bởi các lệnh

AT SMS.

Khi modem GSM/GPRS hay điện thoại di động đang hoạt động trong các chế độ

khác nhau thì dạng ngõ ra/ngõ vào (input/output) của các tin nhắn SMS được dùng bởi

các lệnh AT SMS cũng khác nhau. Trong chế độ SMS text thì đầu và thân của các tin

nhắn SMS được làm các ngõ vào vao/ngõ ra khi tách rời các tham số/các lĩnh vực.Trong

chế độ SMS DPU, TPDUs (Transport Protocol Data Units) ở định dạng hexa là các ngõ

vào và ngõ ra. Đầu và thần của các tin nhắn SMS được mã hóa theo dạng TPDUs.

Sau đây là một thí dụ cho những trình bày nói trên. Để gửi một tin nhắn SMS “It

is easy to send text messages.” Đến một số điện thoại +85291234567 thì dòng lệnh sau

nên được sử dụng trong chế độ SMS text. Trong khi bạn thấy các dưới đây, đầu số của số

điện thoại đích và các đầu số của các số điện thoại khác nữa được mã hóa theo dãy số

hexa.

AT+CMGS=4207915892000000F001000B915892214365F7000021493A283D07

95C3F33C88FE06CDCB6E32885EC6D341EDF27C1E3E97E72E

Dễ dàng trong sử dụng

Khi các bạn đã xem tất cả các ví dụ trước thì bạn sẽ cảm thấy thật là dễ dàng sử

dụng các lệnh AT trong chế độ SMS text. Bạn không cần phải học về các loại cấu trúc

khác nhau của TPDUs ở dạng bit hay là các mã hóa hay giải mã các chuỗi số hexa.

Các đặc điểm hỗ trợ của tín nhắn SMS

Mặc dù sử dụng các lệnh AT rất dễ dàng trong chế độ SMS text, nhưng nó lại hỗ

trợ ít các đặc điểm về tin nhắn SMS hơn là chế độ SMS DPU. Điều này là do bạn khơng

thể hồn tất các điều khiển dựa trên các giá trị đầu và than6cua3 tin nhắn trong chế độ

SMS text. Một vài nhiệm vụ có thể được hồn thành trong chế độ text, đòi hỏi người lập

trình phải hiểu biết về chế độ PDU và TPDU. Thí dụ, để yêu cầu một bản tin trạng thái từ

SMSC trong chế độ SMS text thì bạn phải đặt bit 5 của 8 bít đầu tiên trong SMSSUBMIT TPDU thành “1” bằng lệnh AT +CCMP (tên lệnh ở dạng text: Set Text Mode

Parameters). Các nhiệm vụ tương tự bao gồm thiết lập chu kỳ hợp lí cho tin nhắn và gửi

một tin nhắn SMS dạng flash (nghĩa là nó ngay lập tức xuất hiện trên màn hình điện thoại

khi nó đến địa chỉ đích)

8.Gửi các tin nhắn SMS từ một máy tính/PC sử dụng các lệnh AT (AT+CMGS,

AT+CMSS)

Mức độ hỗ trợ:

Chế độ SMS DPU có nhiều hỗ trợ phổ biến hơn dành cho điện thoại hay modem

GSM/GPRS hơn là cho chế độ SMS text.

Cả hai lệnh AT+CMGS (tên lệnh ở dạng text:Send Message) và +CMSS(tên lệnh

ở dạng text: Send Message From Storage) đều có thể được sử dụng để gửi các tin nhắn

SMS từ một máy tính (PC). Sự khác nhau cơ bản ở bản giữa chúng là lệnh AT +CMGS

lấy các tin nhắn SMS như là một tham số,trong khi đó lệnh AT+CMSS lấy các số index

mà chỉ rõ vị trí của tin nhắn SMS trong khu vực lưu trữ tin nhắn như là một tham số.

Những trình bày sau đây là một thí dụ để làm sáng tỏ sự khác nhau này. Giả sử rằng bạn

muốn gửi một tin nhắn dạng text “Sending text messages is easy.” Từ một máy tính để

bàn (PC) tới một số thoại di động 091234567 sử dụng lệnh AT +CMGS ở chế độ SMS

text. Và sau đây là dòng lệnh được sử dụng:

AT+CMGS=”91234567″Sending text messages is easy.

Còn nếu cũng muốn gửi text nhưng sử dụng lệnh AT +CMSS thì đầu tiên bạn

phải sử dụng lệnh AT+CMGW (tên lệnh ở dạng text: Write Message to Memory) để viết

text tin nhắn tới khu vực lưu trữ tin nhắn. Trong chế độ SMS text thì dòng lệnh sẽ như

sau:

AT+CMGW=”91234567″Sending text messages is easy.

Giờ thì chúng ta có thể nói text tin nhắn SMS bây giờ được định vị tại index 3 của

vùng lưu trữ tin nhắn. Ban5co1 thể sử dụng lệnh AT +CMSS để gửi text tin nhắn đến

trung tâm tin nhắn bằng dòng lệnh sau:

AT+CMSS=3

Khi khong gian lưu trữ bị giới hạn, nếu như mỗi text tin nhắn SMS đã gửi được

để ở vùng lưu trữ tin nhắn thì sẽ có một thời điểm khi mà khơng có thêm các text tin nhắn

SMS nào có thể được viết. Để giải thốt khơng gian lưu trữ, bạn có thể sử dụng lệnh AT

+CMGD (tên lệnh ở dạng text: Delete Message) để xóa các text tin nhắn SMS ở vùng lưu

trữ tin nhắn,nó như sau:

AT+CMGD=3

Khi bạn thấy dòng lệnh trên, gửi một tin nhắn SMS bằng lệnh AT +CMSS là một

sự nặng nề về bit, bởi vì nó bao gồm nhiều bước và các lệnh AT. Tuy nhiên,một bản copy

của tin nhắn SMS đã gửi được lưu ở vùng lưu trữ tin nhắn. Điều này không thể đạt được

với lệnh AT +CMGS.

Trong một vài tình huống, có nhiều thuận lợi để gửi các tin nhắn SMS bằng lệnh

AT +CMSS hơn là dùng lệnh AT +CMGS. Ví dụ, nếu như bạn phải gửi các tin nhắn

tương tự nhau đến nhiều người nhận thì sử dụng lệnh At +CMSS sẽ thuận lợi hơn:

AT+CMSS=3,”91234567″

AT+CMSS=3,”97777777″

AT+CMSS=3,”96666666″

Chú ý là: để làm cho mọi thứ trở lên đơn giản hơn trong các ví dụ trên. Chúng ta

cứ cho rắng khu vực lưu trữ tn nhắn giống nhau được sử dụng bởi các lệnh At +CMSS,

+CMGW,+CMGD và cho việc nhận các tin nhắn SMS. Nhưng các thí dụ này thì khơng

đúng trong các tình huống thực tế. Để hiểu biết là làm thế nào để thiết lập các khu vực

lưu trữ được sử dụng bởi các hoạt động SMS khác nhau, vui lòng xem mục “Preferred

Message Storage (AT+CPMS)” sớm ở tài liệu nói về SMS này.

9.Bảng so sánh giữa hai lệnh AT +CMGS và AT +CMSS:

Bảng so sánh dưới là bảng tóm tắt các khác nhau giữ hai lệnh AT +CMGS và

+CMSS mà ta đã thảo luận ở các mục trước:

Lệnh AT +CMGS

Các tham số

Gửi các tin nhắn SMS mới

+CMGS lấy các tin nhắn

SMS được gửi như là 1

tham số

Lệnh AT +CMSS

+CMSS lấy index số để định

vị trí của tin nhắn SMS trong

vùng lưu trữ tin nhắn như là

là một tham số.

Sử dụng +CMGS thuận tiện

+CMSS phải được sử dụng

hơn.

chung với các lệnh +CMGW

và +CMGD thì mới gửi các

+CMGS có thể được sử

tin nhắn SMS mới được. Và

dụng để gửi các tin nhắn

kết quả là q trình thực thi

SMS mới mà khơng cần có

gồm có nhiều bước và tạo ra

sự trợ giúp của các lệnh

một sự nặng nề về bit.

khác.

Tuy nhiên, nó lại có một bản

Tuy nhiên,khơng có một bản

copy của tin nhắn SMS gửi

copy của tin nhắn SMS gửi

lên được lưu trữ trong vùng

lên được lưu trữ trong vùng

lưu trữ các tin nhắn.

lưu trữ các tin nhắn.

Gửi các tin nhắn giống nhau Sử dụng +CMGS thì khơng

tới nhiều người nhận

được thuận tiện lắm

Sử dụng +CMSS thì thuận

tiện hơn.

10. Đọc các tin nhắn SMS từ một khu vực lưu trữ tin nhắn sử dụng các lệnh AT

(AT+CMGR, AT+CMGL)

Để kích hoạt sử dụng một máy tính để bàn (PC) cho việc đọc các tin nhắn SMS từ

một khu vực lưu trữ tin nhắn, thì modem GSM/GPRS hay điện thoại di động phải được

hỗ trợ cả hai lệnh AT+CMGR (tên lệnh ở dạng text: Read Messages) và lệnh AT+CMGL

(tên lệnh ở dạng text: List Messages). Lệnh AT+CMGR được sử dụng để đọc một tin

nhắn SMS tại một vị trí nào đó trong khu vực lưu trữ tin nhắn. Trạng thái có thể là :

“received unread”, “received read”, “stored unsent”, “stored sent”,…Còn lệnh

AT+CMGL cũng cho phép bạn lấy tất cả các tin nhắn SMS được lưu trữ trong khu vực

lưu trữ tin nhắn.

Những trình bày sau là một ví dụ nhằm giúp hiểu rõ được sự khác nhau giữa

+CMGR và +CMGL. Giả sử rằng bạn muốn sử dụng máy tính đọc một text tin nhắn từ

một khu vực lưu trữ tin nhắn và bạn cũng biết chỉ số của text tin nhắn SMS là ở chỗ nào.

Trong trường hợp này thì bạn nên sử dụng lệnh AT+CMGR. Và đây là dòng lệnh được

đánh vào(giả sử rằng text tin nhắn được lưu trữ tại vị trí có chỉ số là 3):

AT+CMGR=3

Modem GSM/GPRS hay điện thoại sẽ phản hồi lại như sau:

+CMGR: “REC READ”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:12:05+32″

Hello, welcome to our SMS tutorial.

OK

Giả sử bay giờ bạn lại ở trong một tình huống khác. Bạn muốn sử dụng máy tính

bàn (PC) để lấy về tất cả các tin nhắn SMS mà bạn chưa đọc trước đó. Trong trường hợp

này thì bạn sử dụng lệnh AT+CMGL. Trong chế độ SMS text thì dòng lệnh được sử dụng

là:

AT+CMGL=”REC UNREAD”

Modem GSM/GPRS hay điện thoại sẽ phản hồi lại như sau:

+CMGL: 1,”REC UNREAD”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:05:10+32″

Reading text messages is easy.

+CMGL: 2,”REC UNREAD”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:07:22+32″

A simple demo of SMS text messaging.

OK

Lệnh AT+CMGL cũng có thể được dùng để đọc tất cả các tin nhắn mà được lưu

trữ trong khu vực lưu trữ tin nhắn. Để làm được như vậy trong chế độ SMS text thì dòng

lệnh sẽ là:

AT+CMGL=”ALL”

Ở thời điểm này thì phản hồi của Modem GSM/GPRS hay điện thoại di động sẽ

như sau:

+CMGL: 1,”REC READ”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:05:10+32″

Reading text messages is easy.

+CMGL: 2,”REC READ”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:07:22+32″

A simple demo of SMS text messaging.

+CMGL: 3,”REC READ”,”+85291234567″,,”07/02/18,00:12:05+32″

Hello, welcome to our SMS tutorial.

OK

Với những gì bạn thấy ở những dòng trên, lệnh AT+CMGR chỉ có thể được sử

dụng để đọc 1 tin nhắn SMS tại một thời điểm trong khi đó lệnh AT+CMGL có thể được

sử dụng để đọc nhiều tin nhắn tại cùng một thời điểm.

Một sự khác nhau khác nữa giữa hai lệnh AT+CMGR và AT+CMGL là lệnh

AT+CMGR có thể được sử dụng để lấy nhiều chi tiết tin nhắn hơn là lệnh AT+CMGL

khi cac1 modem GSM/.GPRS hay các điện thoại di động đang hoạt động ở chế độ SMS

text.Sau đây là cac1chi tiết tin nhắn có thể lấy được bằng cách sử dụng lệnh AT+CMGR

ở chế độ SMS text.

 Trạng thái của tin nhắn SMS (“received unread”, “received read”, “stored

unsent”, “stored sent”,…)

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cẩm Nang

Alternate Text Gọi ngay