Báo cáo tham quan nhà máy BIA HEINEKEN hà nội – Tài liệu text

Báo cáo tham quan nhà máy BIA HEINEKEN hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.71 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: Báo cáo tham quan nhà máy BIA HEINEKEN hà nội – Tài liệu text

BÁO CÁO THAM QUAN NHÀ MÁY BIA
HEINEKEN HÀ NỘI
08/02/2018
I.

Giới thiệu công ty Heineken Việt Nam
I.1. Giới thiệu chung
Công ty TNHH Nhà Máy Bia Heineken Việt Nam được thành lập vào
ngày 9/12/1991, là kết quả hợp tác giữa Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn
(SATRA) và Công ty Asia Pacific Breweries Ltd. (“APB”) – nay là Công ty
Heineken Asia Pacific Pte Limited (HEINEKEN Châu Á Thái Bình Dương).
Hiện Heineken Việt Nam sở hữu tổng cộng 6 nhà máy trải rộng trên khắp
lãnh thổ Việt Nam, tại Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Nam, Tiền Giang và TP. Hồ
Chí Minh. Nhà máy Bia Heineken Việt Nam là đơn vị sản xuất các nhãn hiệu
bia: Heineken, Tiger, Tiger Crystal, Desperados, Biere Larue, Biere Larue
Export, BGI và Bivina tại Việt Nam.
I.2.

Nhà máy bia Heineken Hà Nội

Địa chỉ: Km 15+500, đường 427, Xã Vân Tảo, Huyện Thường Tín,
Thành phố Hà Nội

Ngày 18/6/96 tập đoàn APB được cấp giấy phép đầu tư thành lập nhà
máy bia tại tỉnh Hà Tây.

Nhà máy bắt đầu khởi công xây dựng và hoàn thành lắp đặt thiết bị vào
tháng 9 năm 2003 với công suất là 300.000 hecto lít/năm.

Tháng 3/2008 Nhà máy nâng công suất lên 500.000 hecto lít.

Tháng 18/11/2011 nhà máy hoàn thành gia tăng công suất lên 875.000
hecto lít.

Tháng 3/2014: nhà máy hoàn thành toàn bộ giai đoạn 2 mở rộng nhà máy
tăng tổng công suất lên 1.500.000 hecto lít.

Quá trình phát triển của nhà máy bia Heineken Việt Nam

Các sản phẩm của Heineken Việt Nam

II.

Quá trình tham quan nhà máy
II.1. Timeline
Phương tiện: Xích thố.
1h30: Xuất phát từ cổng trường Bách Khoa Trần Đại Nghĩa

2h20: Có mặt tại nhà máy
2h30: Đào tạo các quy tắc an toàn khi tham quan nhà máy
2h50: Tham quan khu nấu bia và bể lên men
3h15: Tham quan dây chuyền đóng gói chai thủy tinh
4h40: Kết thúc tham quan.
II.2. Báo cáo kết quả tham quan khu nấu bia và bể lên men

Quy trình nấu bia Heineken
Bia Heineken được nấu từ 3 nguyên liệu chính: Nước tinh khiết, Malt (đại
mạch) và hoa bia. Nguồn nước được lấy từ giếng khoan qua quá trình xử lý để
cho ra nước tinh khiết, đại mạch (đã qua sơ chế) và hoa bia được nhập khẩu
100%.
Các thông số quá trình phụ thuộc vào từng loại bia khác nhau, cùng với
sự phối trộn nguyên liệu sẽ cho ra hương vị cũng như chi phí sản xuất khác
nhau! Đối với bia Heineken:
 Nhiệt độ bồn lên men: 9oC

 Thời gian lên men: 28 ngày.
Do quá trình lên men kéo dài, để đảm bảo tiến độ sản xuất và sự đồng đều
nhịp độ của các công đoạn, nhà máy hiện đang có tới 30 bồn lên men.
Bã hèm (sau khi lọc dịch đường) được bán cho các công ty sản xuất thức
ăn chăn nuôi.
Nước thải của quá trình sản xuất được xử lý đạt chuẩn loại C, không gây
nguy hại khi xả ra sông, hồ.
Đặc biệt: Toàn bộ nguồn năng lượng nhiệt và hơi sử dụng trong nhà máy được
cung cấp bởi năng lượng sinh khối tạo ra từ quá trình phân giải hữu cơ vỏ trấu.
Đây là hướng phát triển tiên phong của nhà máy hướng đến sản xuất hiệu quả
và phát triển bền vững.
II.3. Báo cáo kết quả tham quan dây chuyền đóng chai thủy tinh

Nhà máy Heineken Hà Nội hiện có 3 dây chuyền đóng gói:
– Dây chuyền đóng bom bia tươi
– Dây chuyền đóng chai thủy tinh
– Dây chuyền đóng lon nhôm.
Quá trình tham quan tập trung vào dây chuyền đóng chai thủy tinh, vào thời
điểm tham quan dây chuyền đang sản xuất bia Heineken.
II.3.1. Tập hợp chai
Chai bia Heineken đã qua sử dụng được thu gom từ thị trường, để trong
két, sau đó được robot đưa lên băng tải. Các cánh tay robot kẹp chai bia trong
két và nhấc ra chuyển sang băng chuyền khác trong khi két bia rỗng còn lại
được đưa đi rửa (tự động) bằng nước áp lực cao.
II.3.2. Rửa chai, lột nhãn
Các chai thủy tinh sau khi được đưa lên băng chuyền rộng, xếp thành
nhiều hàng, được đẩy dần vào máy rửa chai. Một cơ cấu bẫy và xếp thành hàng
20 chai, đẩy vào máy rửa.
Bên trong máy rửa, tại mỗi vị trí đặt chai (giỏ) đều có một vòi phun nước
áp lực cao xịt vào bên trong và ngoài chai. Các vật lạ và nhãn chai được lọc và
đẩy ra ngoài. Để nâng cao hiệu quả rửa chai, nước ở vòi phun được trộn với
các hóa chất tẩy rửa, sau đó được rửa lại bằng nước sạch. Cuối cùng được thổi
khô và đưa lên băng chuyền.

Đây là tiêu tốn năng lượng nhất trong cả dây chuyền, được đóng gói và
trong một máy có kích thước lớn nhất dây chuyền. Kết thúc công đoạn này,
chai đã được rửa sạch, loại bỏ nhãn, vật lạ và được thổi khô.
II.3.3. Loại bỏ chai hỏng
Khi đi qua máy rửa chai, lúc này chai đang được xếp thành nhiều hàng lẫn
lộn trên băng tải rộng, một hệ thống băng tải nghiêng ghép nối nhau và được
tưới nước làm trơn có tác dụng dàn chai thành một hàng để đi vào máy quét.
Các chai được cần được loại bỏ bao gồm: chai lạ (không phải chai đang được

sử dụng để sản xuất trong dây chuyền), chai đổ, chai sứt miệng, chai nứt thân,
chai nứt đáy.
a) Phát hiện chai lạ và chai đổ
Những chai lạ sẽ có những điểm khác biệt về hình dáng (chủ yếu là cổ
chai), kích thước, màu sắc, chiều cao.
2 cảm biến được đặt ở 2 vị trí có chiều cao khác nhau nhằm mục đích phát
hiện những bất thường về chiều cao của chai.
Một camera tốc độ cao có gắn flash chụp ảnh hình dạng cổ chai, phần
mềm xử lý hình ảnh dựa trên mẫu tiêu chuẩn (được cài đặt trước) để phát hiện
sai lệch về màu sắc và kích thước chai.
b) Phát hiện chai sứt miệng
Một camera chụp miệng chai từ phía trên xuống, thuật toán xử lý ảnh so
sánh hình dạng miệng chai và phát hiện các khuyết tật sứt mẻ.
c) Chai nứt thân và đáy
Camera chụp ảnh thân chai, thuật toán xử lý và phát hiện các vết rạn nứt ở
phần thân giữa (phần hay chịu va đập). Tương tự, một camera khác chụp ảnh
phần đáy chai và phát hiện các khuyết tật.
Một khi thuật toán xử lý ảnh kết luận chai không đạt yêu cầu, một cơ cấu
gạt dẫn động bằng động cơ sẽ gạt chai ra khỏi băng tải với tốc độ rất nhanh, để
tránh gây ra tiếng ồn và va đập mạnh, một tấm cao su cắt dạng tua rua được đặt
ngay bên cạnh băng tải tại vị trí gạt chai.
Như vậy, các camera đã chụp toàn bộ các góc độ của chai. Dữ liệu về số
lượng chai đi qua, chai hỏng… được lưu lại và hiển thị trên màn hình điều
khiển tại máy (HMI).
II.3.4. Chiết bia và đóng nắp
Máy chiết là máy trung tâm của dây chuyền. Để đảm bảo máy chiết hoạt
động ổn định, được cung cấp đủ đầu vào, các công đoạn trước và sau thường

được cài đặt tốc độ nhanh hơn khoảng vài %. Một mâm quay lớn quay theo

quy tắc nắm tay phải (ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ trên xuống), trên
mâm có tổng 80 vị trí chiết. Khi chai được đưa từ dây chuyền lên mâm, cảm
biến phát hiện có chai, lúc này van chiết hạ xuống ngậm vào miệng chai. Quá
trình chiết gồm 2 giai đoạn, ban đầu vòi chiết phun khí CO2 làm sạch chai và
đẩy không khí (khí lạ) ra khỏi chai, sau đó bia được chiết vào chai với một
lượng nhất định được cài đặt từ trước.
Kết thúc một vòng quay chai đã được chiết xong được chuyển sang mâm
quay nhỏ hơn. Trước khi dập nắp, một dung dịch đặc biệt được phun vào
miệng chai nhằm tạo bọt đẩy hết không khí ra khỏi chai, lúc này chai mới được
dập nắp.
Nếu cảm biến phát hiện không có nắp (do hết hoặc bị kẹt đường dẫn), lập
tức máy dập, chiết, và phần băng chuyền dẫn chai vào máy chiết cũng dừng
hoạt động, các công đoạn khác cũng dừng sau một khoảng thời gian nhất định
(để kịp khắc phục sự cố ngay nếu có thể mà không cần toàn bộ dây chuyền).
II.3.5. Đo dung tích lần 1 (tia phóng xạ)
Sau khi đã dập nắp, chai được băng tải đưa qua máy phát hiện mức chất
lỏng. Hệ thống này bao gồm 2 đầu phát và 2 đầu thu tia phóng xạ gắn ở 2 mức
độ cao khác nhau, nếu mức chất lỏng trong chai thấp hoặc cao vượt yêu cầu sẽ
phát hiệu cho cơ cấu gạt chai đẩy ra khỏi băng chuyền. Mức chất lỏng thấp
nhất đạt yêu cầu 92% chiều cao chai (tùy theo cài đặt), hệ thống có thể cài đặt
để chỉ phân loại mức trên hoặc dưới. Tại buổi tham quan, hệ thống chỉ phát
hiện chất lỏng đạt yêu cầu giới hạn dưới.
II.3.6. Thanh trùng
Các chai đạt yêu cầu dung tích được đưa vào máy thanh trùng ở nhiệt độ
cao.
II.3.7. Đo dung tích lần 2
Sau khi đã được thanh dùng, lúc này bọt trong chai đã tan hết, chai được
xếp thành hàng 1 và đo lại dung tích lần thứ 2, do bọt đã tan hết thành bia nên
mức chất lỏng trong chai lúc này phải đạt 97% trở lên. Một hệ thống tương tự
như lần 1 được sử dụng để đo mức nước trong chai.

II.3.8. Thổi khô chai
Thổi khô chai trước khi đưa vào công đoạn dán nhãn để đảm bảo độ bám
dính của nhãn.

II.3.9. Dán nhãn
Dán nhãn là công đoạn rất dễ xảy ra lỗi. Do toàn bộ quá trình dán nhãn
chai được tập hợp vào trong một máy rất khó quan sát chi tiết và đề tài đang
thực hiện không có phần này nên em chưa tìm hiểu được chi tiết.
Chai Heineken được nhãn ở thân chai và ở khoảng giữa cổ chai hoặc chùm
từ nắp đến 2/3 cổ chai.

II.3.10.

Đặt vào két

Sau khi đã đi qua công đoạn dán nhãn và kiểm tra nhãn, băng chuyền
chuyển chai đẩy vào khung có số vị trí và kích thước tương tự két bia
Heineken. Sau đó, một cơ cấu gắp đi xuống gắp đồng thời 18 chai bia (3×6) lên
và đặt vào két bia sạch ở băng chuyền bên cạnh.
Băng chuyền vận chuyển két bia thường được thiết kế dài (nếu không gian
hẹp sẽ làm kiểu uốn lượn) với nhiều đoạn trống (các két bia được đặt cách khá
xa nhau). Mục đích của việc làm này nhằm tăng thời gian đợi cho công đoạn
sau, nếu có sự cố xảy ra ở công đoạn sau. Ví dụ, khi xe chở pallet không đến
kịp và robot không gắp két bia lên pallet nữa, băng chuyền vẫn tiếp tục chạy
trong một khoảng thời gian nhất định mà không gây sự cố tắc nghẽn quá tải
hay phải dừng băng chuyền.

II.3.11.

Xếp lên pallet và chuyển vào giá đợi xe nâng

Các két bia được băng chuyền đẩy vào vị trí đợi theo hàng, một robot 3 btd
(TRR) gắp 2 két bia một lần và xếp lên pallet. Việc định vị vị trí để xếp két bia
lên pallet được xác định chính xác nhờ các cảm biến gắn ở các góc của vị trí
chứa pallet. Mỗi pallet chứa được 6 két bia trên một tầng, xếp tối đa 6 tầng.
III.

Kết luận
Chuyến tham quan Nhà máy bia Heineken đã cho em cái nhìn hoàn thiện
hơn về quá trình sản xuất và đóng gói bia chai nói riêng và dây chuyền chiết
rót đóng nắp chai nói riêng – đề tài em đang thực hiện. Quá trình tham quan
diễn ra hiệu quả ngoài mong đợi, giải đáp rất nhiều thắc mắc và cho em nhiều
hiểu biết mới để thực hiện đồ án tốt hơn và có tính ứng dụng cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

References
https://doanhnghiepmoi.vn/company/Cong-ty-TNHH-nha-may-bia-Chau-athai-binh-duong-Ha-Noi-1d34c.html
https://heinekenhanoi.talentnetwork.vn/lich-su-phat-trien-35a51595/vi

Nhà máy khởi đầu khai công kiến thiết xây dựng và hoàn thành xong lắp ráp thiết bị vàotháng 9 năm 2003 với hiệu suất là 300.000 hecto lít / năm. Tháng 3/2008 Nhà máy nâng hiệu suất lên 500.000 hecto lít. Tháng 18/11/2011 nhà máy triển khai xong ngày càng tăng hiệu suất lên 875.000 hecto lít. Tháng 3/2014 : nhà máy triển khai xong hàng loạt quy trình tiến độ 2 lan rộng ra nhà máytăng tổng hiệu suất lên 1.500.000 hecto lít. Quá trình tăng trưởng của nhà máy bia Heineken Việt NamCác loại sản phẩm của Heineken Việt NamII. Quá trình du lịch thăm quan nhà máyII. 1. TimelinePhương tiện : Xích thố. 1 h30 : Xuất phát từ cổng trường Bách Khoa Trần Đại Nghĩa2h20 : Có mặt tại nhà máy2h30 : Đào tạo những quy tắc bảo đảm an toàn khi du lịch thăm quan nhà máy2h50 : Tham quan khu nấu bia và bể lên men3h15 : Tham quan dây chuyền sản xuất đóng gói chai thủy tinh4h40 : Kết thúc du lịch thăm quan. II. 2. Báo cáo tác dụng du lịch thăm quan khu nấu bia và bể lên menQuy trình nấu bia HeinekenBia Heineken được nấu từ 3 nguyên vật liệu chính : Nước tinh khiết, Malt ( đạimạch ) và hoa bia. Nguồn nước được lấy từ giếng khoan qua quy trình giải quyết và xử lý đểcho ra nước tinh khiết, đại mạch ( đã qua sơ chế ) và hoa bia được nhập khẩu100 %. Các thông số kỹ thuật quy trình phụ thuộc vào vào từng loại bia khác nhau, cùng vớisự phối trộn nguyên vật liệu sẽ cho ra mùi vị cũng như chi phí sản xuất khácnhau ! Đối với bia Heineken :  Nhiệt độ bồn lên men : 9 oC  Thời gian lên men : 28 ngày. Do quy trình lên men lê dài, để bảo vệ tiến trình sản xuất và sự đồng đềunhịp độ của những quy trình, nhà máy hiện đang có tới 30 bồn lên men. Bã hèm ( sau khi lọc dịch đường ) được bán cho những công ty sản xuất thứcăn chăn nuôi. Nước thải của quy trình sản xuất được giải quyết và xử lý đạt chuẩn loại C, không gâynguy hại khi xả ra sông, hồ. Đặc biệt : Toàn bộ nguồn nguồn năng lượng nhiệt và hơi sử dụng trong nhà máy đượccung cấp bởi nguồn năng lượng sinh khối tạo ra từ quy trình phân giải hữu cơ vỏ trấu. Đây là hướng tăng trưởng tiên phong của nhà máy hướng đến sản xuất hiệu quảvà tăng trưởng vững chắc. II. 3. Báo cáo hiệu quả du lịch thăm quan dây chuyền sản xuất đóng chai thủy tinhNhà máy Heineken Hà Nội hiện có 3 dây chuyền sản xuất đóng gói : – Dây chuyền đóng bom bia tươi – Dây chuyền đóng chai thủy tinh – Dây chuyền đóng lon nhôm. Quá trình thăm quan tập trung chuyên sâu vào dây chuyền sản xuất đóng chai thủy tinh, vào thờiđiểm du lịch thăm quan dây chuyền sản xuất đang sản xuất bia Heineken. II. 3.1. Tập hợp chaiChai bia Heineken đã qua sử dụng được thu gom từ thị trường, để trongkét, sau đó được robot đưa lên băng tải. Các cánh tay robot kẹp chai bia trongkét và nhấc ra chuyển sang băng chuyền khác trong khi két bia rỗng còn lạiđược đưa đi rửa ( tự động hóa ) bằng nước áp lực đè nén cao. II. 3.2. Rửa chai, lột nhãnCác chai thủy tinh sau khi được đưa lên băng chuyền rộng, xếp thànhnhiều hàng, được đẩy dần vào máy rửa chai. Một cơ cấu tổ chức bẫy và xếp thành hàng20 chai, đẩy vào máy rửa. Bên trong máy rửa, tại mỗi vị trí đặt chai ( giỏ ) đều có một vòi phun nướcáp lực cao xịt vào bên trong và ngoài chai. Các vật lạ và nhãn chai được lọc vàđẩy ra ngoài. Để nâng cao hiệu suất cao rửa chai, nước ở vòi phun được trộn vớicác hóa chất tẩy rửa, sau đó được rửa lại bằng nước sạch. Cuối cùng được thổikhô và đưa lên băng chuyền. Đây là tiêu tốn nguồn năng lượng nhất trong cả dây chuyền sản xuất, được đóng gói vàtrong một máy có kích cỡ lớn nhất dây chuyền sản xuất. Kết thúc quy trình này, chai đã được rửa sạch, vô hiệu nhãn, vật lạ và được thổi khô. II. 3.3. Loại bỏ chai hỏngKhi đi qua máy rửa chai, lúc này chai đang được xếp thành nhiều hàng lẫnlộn trên băng tải rộng, một mạng lưới hệ thống băng tải nghiêng ghép nối nhau và đượctưới nước làm trơn có công dụng dàn chai thành một hàng để đi vào máy quét. Các chai được cần được vô hiệu gồm có : chai lạ ( không phải chai đang đượcsử dụng để sản xuất trong dây chuyền sản xuất ), chai đổ, chai sứt miệng, chai nứt thân, chai nứt đáy. a ) Phát hiện chai lạ và chai đổNhững chai lạ sẽ có những điểm độc lạ về hình dáng ( hầu hết là cổchai ), kích cỡ, sắc tố, chiều cao. 2 cảm ứng được đặt ở 2 vị trí có chiều cao khác nhau nhằm mục đích mục tiêu pháthiện những không bình thường về chiều cao của chai. Một camera vận tốc cao có gắn flash chụp ảnh hình dạng cổ chai, phầnmềm giải quyết và xử lý hình ảnh dựa trên mẫu tiêu chuẩn ( được setup trước ) để phát hiệnsai lệch về sắc tố và size chai. b ) Phát hiện chai sứt miệngMột camera chụp miệng chai từ phía trên xuống, thuật toán giải quyết và xử lý ảnh sosánh hình dạng miệng chai và phát hiện những khuyết tật sứt mẻ. c ) Chai nứt thân và đáyCamera chụp ảnh thân chai, thuật toán giải quyết và xử lý và phát hiện những vết rạn nứt ởphần thân giữa ( phần hay chịu va đập ). Tương tự, một camera khác chụp ảnhphần đáy chai và phát hiện những khuyết tật. Một khi thuật toán giải quyết và xử lý ảnh Kết luận chai không đạt nhu yếu, một cơ cấugạt dẫn động bằng động cơ sẽ gạt chai ra khỏi băng tải với vận tốc rất nhanh, đểtránh gây ra tiếng ồn và va đập mạnh, một tấm cao su đặc cắt dạng tua rua được đặtngay bên cạnh băng tải tại vị trí gạt chai. Như vậy, những camera đã chụp hàng loạt những góc nhìn của chai. Dữ liệu về sốlượng chai đi qua, chai hỏng … được lưu lại và hiển thị trên màn hình hiển thị điềukhiển tại máy ( HMI ). II. 3.4. Chiết bia và đóng nắpMáy chiết là máy TT của dây chuyền sản xuất. Để bảo vệ máy chiết hoạtđộng không thay đổi, được cung ứng đủ nguồn vào, những quy trình trước và sau thườngđược thiết lập vận tốc nhanh hơn khoảng chừng vài %. Một mâm quay lớn quay theoquy tắc nắm tay phải ( ngược chiều kim đồng hồ đeo tay khi nhìn từ trên xuống ), trênmâm có tổng 80 vị trí chiết. Khi chai được đưa từ dây chuyền sản xuất lên mâm, cảmbiến phát hiện có chai, lúc này van chiết hạ xuống ngậm vào miệng chai. Quátrình chiết gồm 2 quy trình tiến độ, khởi đầu vòi chiết phun khí CO2 làm sạch chai vàđẩy không khí ( khí lạ ) ra khỏi chai, sau đó bia được chiết vào chai với mộtlượng nhất định được setup từ trước. Kết thúc một vòng xoay chai đã được chiết xong được chuyển sang mâmquay nhỏ hơn. Trước khi dập nắp, một dung dịch đặc biệt quan trọng được phun vàomiệng chai nhằm mục đích tạo bọt đẩy hết không khí ra khỏi chai, lúc này chai mới đượcdập nắp. Nếu cảm ứng phát hiện không có nắp ( do hết hoặc bị kẹt đường dẫn ), lậptức máy dập, chiết, và phần băng chuyền dẫn chai vào máy chiết cũng dừnghoạt động, những quy trình khác cũng dừng sau một khoảng chừng thời hạn nhất định ( để kịp khắc phục sự cố ngay nếu hoàn toàn có thể mà không cần hàng loạt dây chuyền sản xuất ). II. 3.5. Đo dung tích lần 1 ( tia phóng xạ ) Sau khi đã dập nắp, chai được băng tải đưa qua máy phát hiện mức chấtlỏng. Hệ thống này gồm có 2 đầu phát và 2 đầu thu tia phóng xạ gắn ở 2 mứcđộ cao khác nhau, nếu mức chất lỏng trong chai thấp hoặc cao vượt nhu yếu sẽphát hiệu cho cơ cấu tổ chức gạt chai đẩy ra khỏi băng chuyền. Mức chất lỏng thấpnhất đạt nhu yếu 92 % chiều cao chai ( tùy theo setup ), mạng lưới hệ thống hoàn toàn có thể cài đặtđể chỉ phân loại mức trên hoặc dưới. Tại buổi thăm quan, mạng lưới hệ thống chỉ pháthiện chất lỏng đạt nhu yếu số lượng giới hạn dưới. II. 3.6. Thanh trùngCác chai đạt nhu yếu dung tích được đưa vào máy thanh trùng ở nhiệt độcao. II. 3.7. Đo dung tích lần 2S au khi đã được thanh dùng, lúc này bọt trong chai đã tan hết, chai đượcxếp thành hàng 1 và đo lại dung tích lần thứ 2, do bọt đã tan hết thành bia nênmức chất lỏng trong chai lúc này phải đạt 97 % trở lên. Một mạng lưới hệ thống tương tựnhư lần 1 được sử dụng để đo mức nước trong chai. II. 3.8. Thổi khô chaiThổi khô chai trước khi đưa vào quy trình dán nhãn để bảo vệ độ bámdính của nhãn. II. 3.9. Dán nhãnDán nhãn là quy trình rất dễ xảy ra lỗi. Do hàng loạt quy trình dán nhãnchai được tập hợp vào trong một máy rất khó quan sát cụ thể và đề tài đangthực hiện không có phần này nên em chưa tìm hiểu và khám phá được cụ thể. Chai Heineken được nhãn ở thân chai và ở khoảng chừng giữa cổ chai hoặc chùmtừ nắp đến 2/3 cổ chai. II. 3.10. Đặt vào kétSau khi đã đi qua quy trình dán nhãn và kiểm tra nhãn, băng chuyềnchuyển chai đẩy vào khung có số vị trí và kích cỡ tương tự như két biaHeineken. Sau đó, một cơ cấu tổ chức gắp đi xuống gắp đồng thời 18 chai bia ( 3×6 ) lênvà đặt vào két bia sạch ở băng chuyền bên cạnh. Băng chuyền luân chuyển két bia thường được phong cách thiết kế dài ( nếu không gianhẹp sẽ làm kiểu uốn lượn ) với nhiều đoạn trống ( những két bia được đặt cách kháxa nhau ). Mục đích của việc làm này nhằm mục đích tăng thời hạn đợi cho công đoạnsau, nếu có sự cố xảy ra ở quy trình sau. Ví dụ, khi xe chở pallet không đếnkịp và robot không gắp két bia lên pallet nữa, băng chuyền vẫn liên tục chạytrong một khoảng chừng thời hạn nhất định mà không gây sự cố ùn tắc quá tảihay phải dừng băng chuyền. II. 3.11. Xếp lên pallet và chuyển vào giá đợi xe nângCác két bia được băng chuyền đẩy vào vị trí đợi theo hàng, một robot 3 btd ( TRR ) gắp 2 két bia một lần và xếp lên pallet. Việc xác định vị trí để xếp két bialên pallet được xác lập đúng mực nhờ những cảm ứng gắn ở những góc của vị tríchứa pallet. Mỗi pallet chứa được 6 két bia trên một tầng, xếp tối đa 6 tầng. III.Kết luậnChuyến thăm quan Nhà máy bia Heineken đã cho em cái nhìn hoàn thiệnhơn về quy trình sản xuất và đóng gói bia chai nói riêng và dây chuyền sản xuất chiếtrót đóng nắp chai nói riêng – đề tài em đang triển khai. Quá trình tham quandiễn ra hiệu suất cao ngoài mong đợi, giải đáp rất nhiều vướng mắc và cho em nhiềuhiểu biết mới để thực thi đồ án tốt hơn và có tính ứng dụng cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Referenceshttps : / / doanhnghiepmoi.vn/company/Cong-ty-TNHH-nha-may-bia-Chau-athai-binh-duong-Ha-Noi-1d34c.htmlhttps://heinekenhanoi.talentnetwork.vn/lich-su-phat-trien-35a51595/vi

Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất

Alternate Text Gọi ngay