Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà nội – https://dvn.com.vn
I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà nội
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nền công nghiệp nớc ta vốn đã yếu kém và lỗi thời lại càng trở nên sơ xác, tiều điều. Đảng và Nhà nớc đã u tiên cho việc thiết kế xây dựng và hình thành một nền công nghiệp mới – nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa, tương thích với điều kiện kèm theo tăng trưởng kinh tế tài chính nớc nhà lúc bấy giờ. Một nhu yếu khách quan đặt ra là phải thiết kế xây dựng đợc những nhà máy có qui mô lớn để hoàn toàn có thể làm đầu tàu cho ngành công nghiệp còn rất non trẻ của nớc nhà .
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu đó Nhà máy cơ khí Hà nội – tiền thân
của Công ty cơ khí Hà nội ngày nay đã ra đời. Nhà máy đợc khởi công xây
dựng từ ngày 26-11-1955 theo nghị định của Chính phủ, trên cơ sở sự hợp tác
giữa Việt nam với các nớc Đông Âu và Liên Xô(cũ), nhng cho đến tận ngày
12-4-1958 nhà máy mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất. Nhà máy có
nhiệm vụ chính trong thời kỳ mới thành lập là sản xuất, chế tạo các loại máy cắt
gọt kim loại nh máy tiện, máy bào, máy khoan , sau này do yêu cầu của các…
ngành kinh tế tài chính và quốc phòng nhà máy đã lan rộng ra sản xuất thêm một số ít loại máy móc, thiết bị công nghiệp và phụ tùng để phân phối cho những ngành theo …
kế hoạch nhà nớc giao.
Công ty cơ khí Hà nội có đợc vị trí nh ngày ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực to lớn của ban chỉ huy và tập thể những thế hệ cán bộ công nhân viên trong công ty đoàn kết vợt lên mọi sóng gió, gian lao để công ty luôn đứng vững và ngày càng tăng trưởng. Mỗi một thời kỳ vợt qua là một lần công ty vợt qua đợc biết bao thử thách, cũng là một lần công ty có thêm đợc những kinh nghiệm tay nghề trong quản trị cũng nh trong sản xuất kinh doanh thương mại và ngày càng làm đa dạng chủng loại thêm kho tàng kinh nghiệm tay nghề của mình. Có thể chia quy trình hình thành và tăng trưởng của Công ty cơ khí Hà nội thành những thời kỳ sau :
Thời kỳ 1958-1965, Đây là thời kỳ khai thác công suất của thiết bị, đào
tạo đội ngũ cán bộ, đảm bảo tự lực điều hành trong mọi khâu sản xuất kinh
doanh từ thiết bị công nghệ chế tạo đến lắp ráp và chuẩn bị kỹ thuật cho những
sản phẩm chế tạo. Do đội ngũ cán bộ chuyên gia Liên xô rút về nớc, Công ty
đứng trớc một hệ thống máy móc thiết bị đồ sộ, quy trình sản xuất phức tạp nên
thời gian đầu gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng. Với tinh thần lao động hăng
say, toàn công ty đi vào thực hiện kế hoạch 3 năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất với nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thiện sản phẩm máy công cụ: tiện,
phay, bào công ty đã đạt đ… ợc một số thành tựu đáng kể, và thật vinh dự đợc
Bác Hồ về thăm lần đầu tiên.
Thời kỳ 1966-1975, Đây là giai đoạn cả nớc bớc vào kế hoạch 5 năm lần
thứ hai, hoạt động sản xuất trong bom đạn chiến tranh khốc liệt ở miền Bắc nên
khẩu hiệu của công ty là “vừa sản xuất vừa chiến đấu” hoà nhập vào khí thế sôi
sục của cả nớc với số lợng và chủng loại sản phẩm đa dạng, phong phú cả
những mặt hàng phục vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu nh : pháo, xích xe tăng,
máy bơm xăng Những đóng góp đó đã đ… ợc nhà nớc trao tặng huân chơng lao
động hạng 2, nhận cờ luân lu của Chính phủ các năm (1973-1975).
Thời kỳ 1976-1986, Sau giải phóng Miền nam, Nhà máy tập trung lại và
đi vào khôi phục sản xuất. Nhà máy thực hiện các kế hoạch 5 năm nên hoạt
động sản xuất rất sôi động, số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới 3000
ngời, có hơn 300 kỹ s các loại, cơ sở sản xuất đợc mở rộng tăng 2,7 lần diện
tích mặt bằng, sản lợng máy công cụ tăng 122% và đã có máy xuất khẩu ra các
nớc nh Ba lan, Tiệp khắc, Cuba Năm 1980 Nhà máy đổi tên là … Nhà máy chế
tạo công cụ số 1.
Thời kỳ 1987 đến nay, Đây là thời kỳ nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Thời kỳ đầu, nhà máy phải tự cân đối cuộc
sống cho cán bộ công nhân viên, nên cũng vấp phải không ít khó khăn, thách
thức có lúc tởng chừng nh không qua nỗi. Nhà máy bắt đầu cải tổ lại cơ cấu tổ
chức bộ máy, giảm biên chế từ 3000 ngời xuống còn 2000 ngời. Từ năm 1993
đến nay, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định và phát triển đạt
sản lợng sản xuất 1100 máy công cụ/năm và lao động tăng lên để đáp ứng tình
hình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Theo yêu cầu đổi mới nền kinh tế nhà
máy đã từng bớc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại
và phát triển.
Năm 1995, một lần nữa nhà máy đổi tên là Công ty cơ khí Hà Nội theo
quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc 270/QĐ-TCNSĐT-(22/5/1993) và
số 1152/QĐ TCNSĐT- (30/10/1995) của Bộ công nghiệp nặng, với ngành nghề
kinh doanh là : công nghiệp sản xuất máy cắt gọt kim loại, thiết bị công nghiệp,
sản phẩm đúc rèn thép cán và các phụ tùng thay thế. Thiết kế, chế tạo, lắp đặt
các máy và thiết bị riêng lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ và kinh doanh vật t
thiết bị.
Công ty cơ khí Hà nội có tên thanh toán giao dịch quốc tế là HAMECO ( Hà nội Mechanical Company ) .
Trụ sở : Số 24 đờng Nguyễn Trãi – Q. Thanh xuân – Hà nội. Điện thoại : 04.8.554461 – 8.584354 – 8.583163
Fax : 04.8583268
Tài Khoản tiền Việt Nam số: 710A00006 – Ngân hàng công thơng Đống
đa – Hà nội
Xem thêm: Top 7 tình yêu và nhà sản xuất phần 2
Tài khoản ngoại tệ số : 362111307222 – Ngân hàng ngoại thơng Việt nam .
Mã số thuế : 01001001741 .
Giấy phép kinh doanh số : 1152 / QĐ-TCNSĐT cấp ngày 30/10/1995. Giám đốc công ty : tiến sỹ. Trần Việt Hùng .
Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất