Khái quát chung về nhà máy Z133 – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.59 KB, 29 trang )
Chương II Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy
2.1 Khái quát chung về nhà máy Z133
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Nhà máy Z133 được thành lập ngày 1-1-1969 tại xã Ngọc Thuỵ-Long Biên
–Hà Nội. Từ năm 1969 -1985 : Nhiệm vụ chính của nhà máy là xây dựng cơ sở hạ tầng,
nhà xưởng để lắp đặt dây chuyền sản xuất và sửa chữa mới do Liên Xô giúp đỡ đồng thời vẫn phải đảm bảo công tác sửa chữa kịp thời cho bộ đội chiến
đấu.Bên cạnh đó nhà máy còn đào tạo cho đội ngũ cơng nhân có đủ trình độ tay nghề, chun mơn nghiệp vụ để sử dụng dây chuyền sản xuất mới.Mặt khác
tiếp tục hoàn thiện dây chuyền sản xuất, sửa chữa, khai thác mọi tiềm năng thiết bị sẵn có để ổn định sản xuất và tiếp quản các cơng trình ở miền Nam sau ngày
giải phóng. Từ năm 1986 đến nay:Từ nhiệm vụ chính là sửa chữa trang thiết bị kỹ thuật
quân sự nhưng do nhu cầu của nền kinh tế thị trường nhà máy được Bộ Quốc Phòng cho phép sử dụng lao động, máy móc thiết bị và các nguồn lực khác vào
các mặt hàng kinh tế để tăng nguồn thu nhập .Sản phẩm nhà máy có kết cấu phứp tạp, u cầu độ chính xác cao nhưng q trình sản xuất trên dây chuyền
máy móc thiết bị của Liên Xô viện trợ từ những năm 1970 đã quá lạc hậu và độ chính xác khơng cao do đó nhà máy đã từng bước nâng cấp hiện đại hoá các
trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao độ chính xác, hạ giá thành sản phẩm.
Qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành nhà máy Z133 đã từng bước khắc phục những khó khăn, thử thách để hồn thành tốt kế hoạch
được giao đồng thời nhà máy còn tăng thêm nguồn thu cho cán bộ công nhân viên thông qua việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mở rộng quan hệ kinh
10
tế với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần vào cơng cuộc Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hoá đất nước.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất phụ tùng thay thế và sửa chữa trang thiết
bị kỹ thuật quân sự, chủ yếu là trung đại tu thiết bị hư hỏng từ các đơn vị đưa về. Mặt khác, nhà máy còn có nhiệm vụ sửa chữa cơ động theo kế hoạch của cấp trên
giao. Chức năng của Nhà máy chính là sản xuất phụ tùng thay thế và sửa chữa trang
thiết bị kỹ thuật quân sự để sẵn sàng phục vụ cho quân đội, cho Bộ Quốc Phòng đề phòng có chiến tranh xảy ra, hay là những âm mưu đe doạ của các thế lực thù
địch làm ảnh hưởng đến nền hồ bình dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Ngồi ra, Nhà máy còn tận dụng năng lực và thiết bị sản xuất một số mặt hàng kinh tế để
cải thiện đời sống kinh tế của cán bộ công nhân viên làm việc trong Nhà máy nên còn sản xuất các loại máy móc phụ tùng như máy khoan, máy ủi, máy cưa,thép…
và đồ gia dụng như bàn, ghế, hòm… Nhà máy Z133 ln hồn thành tốt các mục tiêu đề ra, tăng qui mô sản xuất
và mở rộng quan hệ kinh tế với các nhà máy, xí nghiệp khác để khơng ngừng nâng cao cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân viên nhà máy.
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của nhà máy 2.1.3.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Để đáp ứng đợc với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, bộ máy tổ chức quản lý cũng đã đợc sắp xếp bố trí khoa học, phân định dõ dàng chức năng nhiệm
vụ của từng phòng ban không bị trùng lắp chồng chéo. Toàn bộ tổ chức hoạt động
kinh doanh của nhà máy đều dới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Nhà máy đợc hình thành từ các phòng ban và các phân xởng, các phòng ban
phân xởng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để giúp ban giám đốc hoàn thành nhiệm vụ chung.
Mặt khác hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều phải làm việc theo mệnh lệnh của cấp trên, do đó việc tổ chức sản xuất phụ thuộc vào thời gian yêu cầu. Khi
11
đợc giao nhiệm vụ, căn cứ vào thời gian yêu cầu và chủng loại mặt hàng để lập kế hoạt sản xuất kinh doanh, từ khâu thiết kế, chuẩn bị quy trình công nghệ, mua sắm
vật liệu, triển khai sản xuất theo quy trình kỹ thuật. Sau khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc ban giám đốc duyệt, tiến hành sản xuất theo tiến độ thông qua các
bộ phận có liên quan để tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đã lập
Mi hoạt động của nhà máy đều phải dưới sự chỉ huy của Giám Đốc và các Phó Giám Đốc.
• Giám Đốc Nhà Máy: Là người chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trước
cấp trên về mọi hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh và sự trưởng thành của nhà máy.
• Phó Giám Đốc Chính Trị: Là người giúp giám đốc tổ chức triển khai công
tác Đảng, công tác chính trị và hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. 12
• Phó Giám Đốc Kỹ Thuật: Là người giúp giám đốc chỉ huy điều hành công
tác kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi mới hồn thiện
cơng nghệ, tổ chức các thông tin khoa học kỹ thuật trong nhà máy. Là người chỉ huy trực tiếp điều hành sản xuất. Phê duyệt các định mức kỹ
thuật, ký duyệt biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định, ký duyệt kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị sửa chữa lớn hồn thành và
tài sản cố định mới lắp đặt chạy thử đưa vào sử dụng. •
Phó Giám Đốc Đầu Tư: Là người giúp giám đốc có trách nhiệm lập kế hoạch đầu tư và chỉ đạo thực hiện quá trình đầu tư theo kế hoạch.
Giúp việc cho Ban Giám Đốc là các Phòng, Ban. •
Phòng Kế Hoạch: Có nhiệm vụ chính là xây dựng các phương án phát triển sản xuất, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về kế hoạch sản xuất theo từng thời
kỳ, điều hành kế hoạch sản xuất, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch mua sắm vật tư bảo đảm kế hoạch sản xuất kinh doanh nhịp nhàng,
cân đối, đều đặn, đúng số lượng, chất lượng theo thời gian quy định. •
Phòng Tổ Chức: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp lực lượng lao động, tổ chức bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tổ chức
thi nâng bậc, nâng lương và các chế độ bảo hiểm xã hội khác. Có trách nhiệm ban hành quy chế trả lương bảo đảm đúng chế độ nhà nước quy
định, phù hợp với thực tế của nhà máy. •
Phòng Tài Chính- Kế Tốn: Có chức năng giúp giám đốc quản lý mọi hoạt động kinh tế tài chính của nhà máy. Kiểm tra việc thực hiện các định mức
kinh tế kỹ thuật nói chung và các chỉ tiêu tài chính nói riêng. Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý khai thác và sử dụng các loại vốn
hợp lý, tiết kiệm, theo chế độ quy định của nhà nước hiện hành, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nộp các khoản nộp ngân sách
đầy đủ, đúng thời hạn, thanh toán các khoản tiền lương, thưởng và các 13
khoản phụ cấp khác cho cán bộ cơng nhân viên. Phân tích hoạt động kinh tế, tài chính của nhà máy.
• Phòng Kỹ Thuật Cơng Nghệ: Có chức năng giúp giám đốc và các phó giám
đốc kỹ thuật tổ chức và quản lý công tác khoa học cơng nghệ trong nhà máy, các quy trình cơng nghệ, quy định kỹ thuật, tổ chức thiết kế, chế thử
sản phẩm mới, nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thông tin khoa học kỹ thuật.
• Phòng kiểm tra chất lượng KCS: Là bộ phận kiểm tra giám sát việc chấp
hành các quy trình cơng nghệ quy định kỹ thuật của nhà máy. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mặt chất lượng và số lượng sản phẩm được sản
xuất ra trong từng kỳ kế hoạch. Nhiệm vụ hướng dẫn cán bộ công nhân viên thực hiện đúng quy trình cơng nghệ, quy định kỹ thuật trong sản xuất
và sửa chữa. •
Phòng hành chính: Là bộ phận có chức năng giúp giám đốc trong lĩnh vực công tác văn thư, bảo mật, bảo vệ và thơng tin liên lạc.
• Phòng hậu cần: Là bộ phận có chức năng giúp giám đốc về cơng tác tổ
chức đời sống, sức khoẻ, hình thành các chứng từ kế toán cung cấp hoá đơn nhập, xuất quân trang, thuốc qn y cho cán bộ cơng nhân viên.
• Phòng chính trị: Là bộ phận chịu sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự chỉ đạo của
thủ trưởng đơn vị mà trực tiếp là phó giám đốc chính trị. Khơng ngừng củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trên mọi mặt cơng tác của nhà
máy. •
Phòng vật tư: Có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát các loại vật tư hàng hoá cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện đối chiếu, kiểm kê theo các
phương pháp tài chính quy định chịu sự chỉ đạo của giám đốc, cung cấp phiếu nhập, theo phương pháp thẻ song song, hàng tháng thủ kho vật tư đối
chiếu với kế toán vật tư nhập xuất trong kỳ làm cơ sở cho việc hạch toán nguyên vật liệu.
14
Thiết kế bản vẽ quy định kỹ thuật lập quy
trình gia cơng Triển khai sản xuất
theo quy trình Tạo phơi liệu
Bảo quản nhập kho
Kiểm tra chất lượng
Xử lý bề mặt
Gia công chế tạo
2.1.3.2 Đặc điểm về quy trình cơng nghệ Nhà máy sản xuất sửa chữa nhiều loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm
đều có quy trình cơng nghệ riêng’
Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình cơng nghệ sa cha
Kiểm tra xác định mức hư hỏng
Tháo dỡ Tẩy, làm sạch bề
mặt
Bảo quản nhập kho
Kiểm tra chất lượng
Lắp ráp Xư lý bỊ mỈt
15
2.2 Thực trạng quản lý vốn cố định tại nhà máy
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Nhà máy Z133 được thành lập ngày 1-1-1969 tại xã Ngọc Thuỵ-Long Biên–Hà Nội. Từ năm 1969 -1985 : Nhiệm vụ chính của nhà máy là xây dựng cơ sở hạ tầng,nhà xưởng để lắp đặt dây chuyền sản xuất và sửa chữa mới do Liên Xô giúp đỡ đồng thời vẫn phải đảm bảo công tác sửa chữa kịp thời cho bộ đội chiếnđấu.Bên cạnh đó nhà máy còn đào tạo cho đội ngũ cơng nhân có đủ trình độ tay nghề, chun mơn nghiệp vụ để sử dụng dây chuyền sản xuất mới.Mặt kháctiếp tục hoàn thiện dây chuyền sản xuất, sửa chữa, khai thác mọi tiềm năng thiết bị sẵn có để ổn định sản xuất và tiếp quản các cơng trình ở miền Nam sau ngàygiải phóng. Từ năm 1986 đến nay:Từ nhiệm vụ chính là sửa chữa trang thiết bị kỹ thuậtquân sự nhưng do nhu cầu của nền kinh tế thị trường nhà máy được Bộ Quốc Phòng cho phép sử dụng lao động, máy móc thiết bị và các nguồn lực khác vàocác mặt hàng kinh tế để tăng nguồn thu nhập .Sản phẩm nhà máy có kết cấu phứp tạp, u cầu độ chính xác cao nhưng q trình sản xuất trên dây chuyềnmáy móc thiết bị của Liên Xô viện trợ từ những năm 1970 đã quá lạc hậu và độ chính xác khơng cao do đó nhà máy đã từng bước nâng cấp hiện đại hoá cáctrang thiết bị máy móc hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao độ chính xác, hạ giá thành sản phẩm.Qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành nhà máy Z133 đã từng bước khắc phục những khó khăn, thử thách để hồn thành tốt kế hoạchđược giao đồng thời nhà máy còn tăng thêm nguồn thu cho cán bộ công nhân viên thông qua việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mở rộng quan hệ kinh10tế với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần vào cơng cuộc Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hoá đất nước.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất phụ tùng thay thế và sửa chữa trang thiếtbị kỹ thuật quân sự, chủ yếu là trung đại tu thiết bị hư hỏng từ các đơn vị đưa về. Mặt khác, nhà máy còn có nhiệm vụ sửa chữa cơ động theo kế hoạch của cấp trêngiao. Chức năng của Nhà máy chính là sản xuất phụ tùng thay thế và sửa chữa trangthiết bị kỹ thuật quân sự để sẵn sàng phục vụ cho quân đội, cho Bộ Quốc Phòng đề phòng có chiến tranh xảy ra, hay là những âm mưu đe doạ của các thế lực thùđịch làm ảnh hưởng đến nền hồ bình dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Ngồi ra, Nhà máy còn tận dụng năng lực và thiết bị sản xuất một số mặt hàng kinh tế đểcải thiện đời sống kinh tế của cán bộ công nhân viên làm việc trong Nhà máy nên còn sản xuất các loại máy móc phụ tùng như máy khoan, máy ủi, máy cưa,thép…và đồ gia dụng như bàn, ghế, hòm… Nhà máy Z133 ln hồn thành tốt các mục tiêu đề ra, tăng qui mô sản xuấtvà mở rộng quan hệ kinh tế với các nhà máy, xí nghiệp khác để khơng ngừng nâng cao cải thiện đời sống cho cán bộ, công nhân viên nhà máy.2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của nhà máy 2.1.3.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chứcĐể đáp ứng đợc với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy, bộ máy tổ chức quản lý cũng đã đợc sắp xếp bố trí khoa học, phân định dõ dàng chức năng nhiệmvụ của từng phòng ban không bị trùng lắp chồng chéo. Toàn bộ tổ chức hoạt độngkinh doanh của nhà máy đều dới sự chỉ đạo của ban giám đốc. Nhà máy đợc hình thành từ các phòng ban và các phân xởng, các phòng banphân xởng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau để giúp ban giám đốc hoàn thành nhiệm vụ chung.Mặt khác hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều phải làm việc theo mệnh lệnh của cấp trên, do đó việc tổ chức sản xuất phụ thuộc vào thời gian yêu cầu. Khi11đợc giao nhiệm vụ, căn cứ vào thời gian yêu cầu và chủng loại mặt hàng để lập kế hoạt sản xuất kinh doanh, từ khâu thiết kế, chuẩn bị quy trình công nghệ, mua sắmvật liệu, triển khai sản xuất theo quy trình kỹ thuật. Sau khi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc ban giám đốc duyệt, tiến hành sản xuất theo tiến độ thông qua cácbộ phận có liên quan để tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo đúng kế hoạch đã lậpMi hoạt động của nhà máy đều phải dưới sự chỉ huy của Giám Đốc và các Phó Giám Đốc.• Giám Đốc Nhà Máy: Là người chỉ huy cao nhất và chịu trách nhiệm trướccấp trên về mọi hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh và sự trưởng thành của nhà máy.• Phó Giám Đốc Chính Trị: Là người giúp giám đốc tổ chức triển khai côngtác Đảng, công tác chính trị và hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. 12• Phó Giám Đốc Kỹ Thuật: Là người giúp giám đốc chỉ huy điều hành côngtác kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất, tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi mới hồn thiệncơng nghệ, tổ chức các thông tin khoa học kỹ thuật trong nhà máy. Là người chỉ huy trực tiếp điều hành sản xuất. Phê duyệt các định mức kỹthuật, ký duyệt biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định, ký duyệt kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị sửa chữa lớn hồn thành vàtài sản cố định mới lắp đặt chạy thử đưa vào sử dụng. •Phó Giám Đốc Đầu Tư: Là người giúp giám đốc có trách nhiệm lập kế hoạch đầu tư và chỉ đạo thực hiện quá trình đầu tư theo kế hoạch.Giúp việc cho Ban Giám Đốc là các Phòng, Ban. •Phòng Kế Hoạch: Có nhiệm vụ chính là xây dựng các phương án phát triển sản xuất, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về kế hoạch sản xuất theo từng thờikỳ, điều hành kế hoạch sản xuất, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch mua sắm vật tư bảo đảm kế hoạch sản xuất kinh doanh nhịp nhàng,cân đối, đều đặn, đúng số lượng, chất lượng theo thời gian quy định. •Phòng Tổ Chức: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp lực lượng lao động, tổ chức bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tổ chứcthi nâng bậc, nâng lương và các chế độ bảo hiểm xã hội khác. Có trách nhiệm ban hành quy chế trả lương bảo đảm đúng chế độ nhà nước quyđịnh, phù hợp với thực tế của nhà máy. •Phòng Tài Chính- Kế Tốn: Có chức năng giúp giám đốc quản lý mọi hoạt động kinh tế tài chính của nhà máy. Kiểm tra việc thực hiện các định mứckinh tế kỹ thuật nói chung và các chỉ tiêu tài chính nói riêng. Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý khai thác và sử dụng các loại vốnhợp lý, tiết kiệm, theo chế độ quy định của nhà nước hiện hành, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nộp các khoản nộp ngân sáchđầy đủ, đúng thời hạn, thanh toán các khoản tiền lương, thưởng và các 13khoản phụ cấp khác cho cán bộ cơng nhân viên. Phân tích hoạt động kinh tế, tài chính của nhà máy.• Phòng Kỹ Thuật Cơng Nghệ: Có chức năng giúp giám đốc và các phó giámđốc kỹ thuật tổ chức và quản lý công tác khoa học cơng nghệ trong nhà máy, các quy trình cơng nghệ, quy định kỹ thuật, tổ chức thiết kế, chế thửsản phẩm mới, nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thông tin khoa học kỹ thuật.• Phòng kiểm tra chất lượng KCS: Là bộ phận kiểm tra giám sát việc chấphành các quy trình cơng nghệ quy định kỹ thuật của nhà máy. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về mặt chất lượng và số lượng sản phẩm được sảnxuất ra trong từng kỳ kế hoạch. Nhiệm vụ hướng dẫn cán bộ công nhân viên thực hiện đúng quy trình cơng nghệ, quy định kỹ thuật trong sản xuấtvà sửa chữa. •Phòng hành chính: Là bộ phận có chức năng giúp giám đốc trong lĩnh vực công tác văn thư, bảo mật, bảo vệ và thơng tin liên lạc.• Phòng hậu cần: Là bộ phận có chức năng giúp giám đốc về cơng tác tổchức đời sống, sức khoẻ, hình thành các chứng từ kế toán cung cấp hoá đơn nhập, xuất quân trang, thuốc qn y cho cán bộ cơng nhân viên.• Phòng chính trị: Là bộ phận chịu sự lãnh đạo của Đảng uỷ, sự chỉ đạo củathủ trưởng đơn vị mà trực tiếp là phó giám đốc chính trị. Khơng ngừng củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trên mọi mặt cơng tác của nhàmáy. •Phòng vật tư: Có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát các loại vật tư hàng hoá cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện đối chiếu, kiểm kê theo cácphương pháp tài chính quy định chịu sự chỉ đạo của giám đốc, cung cấp phiếu nhập, theo phương pháp thẻ song song, hàng tháng thủ kho vật tư đốichiếu với kế toán vật tư nhập xuất trong kỳ làm cơ sở cho việc hạch toán nguyên vật liệu.14Thiết kế bản vẽ quy định kỹ thuật lập quytrình gia cơng Triển khai sản xuấttheo quy trình Tạo phơi liệuBảo quản nhập khoKiểm tra chất lượngXử lý bề mặtGia công chế tạo2.1.3.2 Đặc điểm về quy trình cơng nghệ Nhà máy sản xuất sửa chữa nhiều loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩmđều có quy trình cơng nghệ riêng’Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩmQuy trình cơng nghệ sa chaKiểm tra xác định mức hư hỏngTháo dỡ Tẩy, làm sạch bềmặtBảo quản nhập khoKiểm tra chất lượngLắp ráp Xư lý bỊ mỈt15
Bạn đang đọc: Khái quát chung về nhà máy Z133 – Tài liệu text
Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất