Hệ thống hóa quy trình xử lý nước cấp của nhà máy nước cầu đỏ (1) (1) (1) (1) – Tài liệu text
Hệ thống hóa quy trình xử lý nước cấp của nhà máy nước cầu đỏ (1) (1) (1) (1)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.77 KB, 21 trang )
Bạn đang đọc: Hệ thống hóa quy trình xử lý nước cấp của nhà máy nước cầu đỏ (1) (1) (1) (1) – Tài liệu text
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH CỦA NHÀ MÁY
NƯỚC CẦU ĐỎ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
MỞ ĐẦU
1.1.
Lý do chọn đề tài
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt trong việc
điều hoà khí hậu và cho sự sống trên trái đất. Hàng ngày cơ thể con người cần 3 -10l
nuớc cho các hoạt động sống, luợng nước này đi vào cơ thể qua con đường thức ăn,
nước uống để thực hiện các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng, sau đó thải
ra ngoài theo con đường bài tiết. Ngoài ra con người còn sử dụng nuớc cho các hoạt
động khác như tắm, rửa.Tuy nhiên nguồn nước từ thiên nhiên có chất lượng rất
khác nhau và phần lớn bị ô nhiễm từ các hoạt động sinh hoạt công nghiệp của con
người. Nếu nước bị ô nhiễm khi đưa vào cơ thể con người nó sẽ gây ra rất nhiều bệnh
tật nguy hiểm như ngộ độc thực phẩm, mắc các bệnh hiểm nghèo, ung thư, phát sinh
ra các bệnh kỳ lạ khó chữa… Vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử
lý chúng. Đà Nẵng là một trong nhưng thành phố có tốc độ phát triển cao về dân sinh,
kinh tế của nước ta và mức sống mức sống ngày càng tăng của người dân nên việc đòi
hỏi nhu cầu về nước sạch cũng phải được đảm bảo về số lượng và chất.
Nhà máy nước Cầu Đỏ là một trong những thành viên của công ty cấp nước Đà
Nẵng, chuyên xử lý và cung cấp các nguồn nước sạch cho thành phố Đà Nẵng. Nhà
máy hiện đang sử dụng nguồn nước mặt của sông Cẩm Lệ để xử lý. Do đặc trưng của
nguồn nước này luôn thay đổi về thành phần, tính chất nên cần phải giám sát chặt chẽ
nguồn nước thô trước khi xử lý, đảm bảo chất lượng nước sạch phục vụ cho ăn uống
và sinh hoạt cũng như sản xuất nên cần tìm hiểu rõ về nguồn gốc xuất sứ, hoạt động
xử lý và cung cấp nước của nhà máy Cầu Đỏ thành phố Đà Nẵng .
PHẦN I: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY CẦU ĐỎ THÀNH PHỐ – ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng là một trong Đà Nẵng là một trong nhưng thành phố có tốc độ phát
triển cao về dân sinh, kinh tế của nước ta với diện tích 1.256,53 km² và Dân số:
1.029.000 người (theo điều tra dân số 2016) nên việc đòi hỏi về nhu câu nước cũng
phải được đảm bảo về số lượng và chất lượng. Hệ thống cấp nước Đà Nẵng đang được
từng bước cải tạo và nâng cao công xuất, thay đổi công nghệ xử lý nước phải đảm bảo
về yêu cầu chất lượng nước để phục vụ cho người dân. |Nhà máy nước (NMN) cầu đỏ
là một đơn vị trực thuộc công ty cấp nước Đà Nẵng, có nhiệm vụ cấp nước sạch cho
toàn thành phố, đáp ứng nhu cầu cho nước sinh hoạt và sản xuất của thành phố Đà
Nẵng.
1.2. Vị trí của nhà máy
Nhà máy nước cầu Đỏ được thực hiện trên địa bàn thuộc phường Hòa Thọ Tây
– quận Cẩm Lệ – Thành phố Đà Nẵng. Nhà máy có vị trí gần sông Cầu đỏ, một nhánh
–
của sông vu Gia nên rất thuận lợi để thu nước thô xử lý.
Ranh giới dự án tiếp giáp như sau.
+ Phía bắc giáp: Thôn Phong Lệ, phường Hòa Thọ Đông
+ Phía nam giáp: Thôn Cẩm Lệ
+ Phía tây giáp: Thôn Phong Bắc, phường Hòa Thọ Tây
+ Phía đông giáp: Quốc lộ 1A (Đường Trường Chinh)
1.3. Quá trình hình thành và phát triển nhà máy nước cầu Đỏ – Đà Nẵng
Nhà máy Cầu Đỏ – Đà Nẵng, được hình thành khoảng những năm 1945 – 1950, hệ
thống cấp nước Đà Nẵng lúc bấy giờ chủ yếu cung cấp nước cho khu vực trung tâm
–
với các giếng khoang và hệ thống đường ống nhỏ bé.
Năm 1967 trạm cấp nước Cầu Đỏ dần dần thay thế nguồn nước ngầm vì các giếng
khoang đã hư hỏng với công xuất 12.000 m 3/ ngày với 3.084 đồng hồ tiêu thụ của
–
khách hàng.
Trước năm 1954 – 1971, do nhu cầu khai thác nước ngày càng tăng và thành phố ngày
càng phát triển nên các giếng khoan này càng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn, phải ngừng
hoạt động dần. Đến năm 1971, hai nhà máy nước khai thác nước mặt sông Cẩm Lệ
được xây dựng, đó là Nhà máy nước Cầu Đỏ, công suất 5.600m3/ngày.đêm, Nhà máy
nước Sân Bay công suất 12.000m3/ngày.đêm phục vụ cho Sân Bay và các khu quân
sự và nhà máy không ngừng cải tiến và mở rộng công xuất cũng như quy mô của nhà
nên công xuất nhà máy tăng lên theo từng giai đoạn như.
+ Năm 1976 công xuất nhà máy được tăng lên đến 12.000 m3/ngày. Đêm.
+ Năm 1980 công xuất nhà máy tăng lên 50.000 m 3/ngày. Đêm Cùng thời điểm
đó nhà máy được cải tạo và xây dựng thêm một bể lắng ngang và 8 bể lọc nhanh đồng
thời tăng thêm các máy bơm có công suất 250 kw/h để phục vụ nhu cầu cấp nước
trong thời điểm thành phố Đà Nẵng phát triển.
+ Đến năm 2000 nhà máy nước Cầu Đỏ mở rộng nâng cấp một dự án xây dựng
mới một hệ thống xử lý nước có công suất 120.000m3/ ngày.đêm. Dự kiến năm 2011
nhà máy nước Cầu Đỏ sẽ nâng công suất lên 180.000m3/ ngày.đêm. Với khả năng cấp
nước hiện nay Công ty đã đáp ứng được nhu cầu dùng nước sạch của người dân thành
phố với 1.064 triệu người năm 2017, áp lực nước trong mạng lưới hệ thống cấp nước
Đà Nẵng đang ở mức từ 0,5 – 2,7 bar (tương đương 5 – 27 mét cột nước) và chất
lượng nước cấp đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống.
PHẦN II: NỘI DUNG QUY TRÌNH XỬ LÝ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ
– THÀNH PHỐ – ĐÀ NẴNG
2.1. quá trình thu nước của nhà máy
– Công trình thu nước sông Cầu Đỏ được xây dựng từ năm 1985 có nhiệm vụ
thu nước phục vụ cho cả hai nhà máy nước Sân bay và Cầu Đỏ. nước của nhà máy
được lấy từ sông Cẩm Lệ một nhánh của sông Vu Gia nên rất thuận lợi để thu nước
thô xử lý. Nước từ sông Cẩm Lệ sẽ tự chảy vào cửa thu nước đặt sát mép sông. Công
trình thu nước gồm lưới chắn rác và song chắn rác. Lưới chắn rác là loại lưới B40 đặt
ở phía ngoài cửa thu có tác dụng ngăn cản các vật lơ lửng, trôi nổi không đi vào cửa
thu nước. Sau đó nước sẽ đi qua song chắn rác và theo 2 đường ống có kích thước D =
–
900mm vào hồ sơ lắng, có van đóng mở.
Từ ngã ba sông Hàn – sông Vĩnh Điện ở phường Hòa Cường Nam thuộc quận Hải
Châu ngược lên thượng nguồn đến chỗ Cầu Đỏ trên đường quốc lộ 1A được gọi là
–
sông Cẩm Lệ.
Trạm bơm nước của nhà máy Cầu Đỏ làTrạm cấp nước Sơn Trà có công suất
–
5.000m3/ngày đêm.
Nguồn tại Cầu Đỏ được sử dụng khi chất lượng đảm bảo về độ mặn và mức độ ô
nhiễm. Nguồn An Trạch sử dụng khi nước tại Cầu Đỏ bị nhiễm mặn hoặc bị tác động
của môi trường do một số cụm công nghiệp đi vào khai thác.
Bảng.1: Các chỉ tiêu cần phân tích nguồn nước thô
Stt
Chỉ tiêu
Giới hạn tối đa cho phép
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Màu (units pt – co)
Mùi vị
Độ đục N.T.U
Cặc lơ lửng
TDS
Hữu cơ axit
Ph
Nhiệt độ (oc)
Độ dẫn điện EC
Độ kiềm
Độ cứng
Độ mặn NaCl
Độ mặn (CT)
COD
Fe toàn phần
Fe2+
NO3NH3
Mn
MnOChlorine dư
Định lượng PAC
<=15
0
<=2 mg/l
<=5 mg/l
<=1000 mg/l
<=2 mg/l
6.5-8.5
<40
us/cm
<=200 mg/l
<=300 mg/l
<=250 mg/l
mg/l
Mg/l
<= 0,5 mg/l
Mg/l
<=50 mg/l
Mg/l
<= 0,5 m/l
0,3 – 0,5
Mg/l
pH
Sáng 7h30
Thô
Xử lý
225
0
0
0
85
0,47
72
0
32,2
34,9
1,12
0
7,49
7,36
24,2
24,4
64,5
69,8
45
40
28
30
23,4
23,4
14,2
14,2
307
0
1,37
0
0,54
0.01
4
0,2
1,9
0,1
0,126
0
0,272
0
0,6
7
7,4
Chiều 13h30
Thô
Xử lý
87,5
0,86
30,9
0,64
7,5
25,5
61,7
45
26
23,4
14,2
33,6
0
7,35
25,4
67,2
40
28
23,4
14,2
0,7
7
7,4
2.2. quy trình công nghệ xử lý nước của nhà máy Cầu Đỏ – thành phố Đà
Nẵng (công xuất 120.000m3/ngày.đêm)
2.2.1. Sơ đồ công ngh
Sông Cầu Đỏ
Hồ lắng
Trạm bơm cấp I
Bể trộn
Bể phản ứng
Bể lắng lame
Bể lọc
Hóa chất PAC
Bể trộn
Bể phản ứng
Bể lắng lame
Bể lọc
Clo
Clo
khử
trùng
khử
trùng
Bể chữa
Trạm bơm cấp
Mạng lưới tiêu
II
thụ
2.2.2. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ
Nước từ sông Cẩm Lệ sẽ tự chảy vào cửa thu nước đặt sát mép sông. Nước
được thu vào đường ống. Tiếp đến nước sẽ tự chảy vào hồ sơ lắng xây dựng phía
trong cửa thu nước theo đường ống D = 900mm. Tại đây nước được trung hoà và lắng
sơ bộ. Sau đó nước được các máy bơm của trạm bơm cấp I bơm lên và đẩy lên ngăn
trộn. Hoá chất được châm vào trong đường ống từ trạm bơm cấp I lên bể hoà trộn
bằng bơm định lượng có Q = 2.000l/h và áp lực đẩy 4kg/cm.
Nước từ bể trộn sẽ chảy qua 4 ngăn phản ứng. Nhờ các vách ngăn nước chuyển
động trong bể luôn thay đổi theo chiều dòng chảy làm cho dòng chảy bị xáo trộn, dẫn
đến các hạt cặn trong nước có điều kiện va chạm với nhau tạo thành các bông cặn lơ
lửng. Sau đó nước có chứa các bông cặn lơ lửng được đưa sang bể lắng lamella. Tại
đây nước được chuyển động từ dưới lên tạo với phương ngang theo chiều nghiêng 60 o.
Nước được di chuyển trong các tấm lamen nhờ đó dòng chảy không bị xáo trộn và các
bông cặn được liên kết tạo các bông cặn lớn và lắng xuống đáy bể. Tiếp đến nước từ
phần trên của bể lắng lamella được đưa qua cụm bể lọc nhanh một lớp vật liệu với
chiều cao lớp cát lọc 1,2m.
Trong quá trình lọc cặn sẽ được giữ lại trong lớp vật liệu lọc. Nước lọc sẽ được
thu bằng các chụp lọc. Nước sau lọc được clo hoá với định lượng 20 kg/h để diệt tất
cả vi khuẩn trong nước và đưa vào bể chứa nước sạch để dự trữ. Từ đó trạm bơm cấp
II sẽ cung cấp cho mạng lưới cấp nước của thành phố. Vào mùa nắng hạn trong năm
từ tháng 4 đến tháng 8 nguồn nước cấp cho nhà máy Cầu Đỏ bị nhiễm mặn, lúc này
nước được lấy từ đập An Trạch cách điểm lấy nước Cầu Đỏ 8km về hồ sơ lắng.
2.2.3.Chi tiết từng giai đoạn
2.2.3.1. Hồ sơ lắng
Hình 2.1: Hồ sơ lắng
Hồ sơ lắng lấy nước từ cửa thu nước của sông, được xây dựng gần cửa thu
nước, cách bờ sông Cẩm Lệ khoảng 50m. Hồ sơ lắng có nhiệm vụ lắng các cặn bẩn có
kích thước và trọng lượng lớn, cung cấp nước thô cho 2 nhà máy nước Cầu Đỏ và Sân
Bay. Hồ tiếp nhận nguồn nước thô sông Cầu Đỏ chảy trực tiếp từ cửa thu và nguồn
nước thô từ trạm bơm An Trạch (nguồn này chỉ vận hành khi lượng cấp trực tiếp tại
cửa thu bị thiếu, độ mặn tại hồ sơ lắng không đạt yêu cầu).
2.2.3.2. Trạm bơm cấp I
Hình 2.2: trạm bơm nước cấp I
Trạm bơm này có tác dụng đưa nước từ hồ sơ lắng đi đến bể phản ứng. Trạm
bơm gồm 5 máy bơm với công suất 2650 m3/h. Gồm hai máy cung cấp nước thô cho
nhà máy nước Sân Bay và ba máy còn lại cung cấp cho nhà máy nước Cầu Đỏ. Bốn
máy cung cấp nước cho nhà máy cầu Đỏ có công suất và lưu lượng như nhau, trong
đó có một bơm sử dụng máy biến tần nên gọi là bơm biến tần, có tác dụng biến đổi tần
số, tốc độ quay của máy bơm nên có thể điều chỉnh được lưu lượng. Bơm biến tần
hoạt động với công suất 160 kW, hai bơm còn lại hoạt động với công suất 200w,
thường xuyên có hai máy bơm chạy.
2.2.3.3. Nhà hóa chất
Hình 2.3: Hóa chất
Hình 2.4; Thùng hòa trộn
Bao gồm: Kho chứa hóa chất, thùng hòa trộn, bơm định lượng. Mục đích: Hòa
trộn hóa chất và vận hành bơm định lượng để tạo phản ứng keo tụ đạt hiệu quả xử lý
nước tốt nhất tại bể lắng lamen. Bơm định lượng có tất cả 5 bơm và Hai bơm hóa chất
chính có công suất 1,5kw lưu lượng 2.500l/h + Hai bơm hỗ trợ
Chất lượng nước sau khi dùng phèn nhôm PAC bao gồm các thành phần:
+ Hàm lượng chất không tan ≤ 0,1%
+ Hàm lượng Al2O3 ≤ 28 %
+ Hàm lượng Fe2O3 ≤ 0,02 %
+ H2SO4 tự do ≤ 0,1%
2.2.3.4. Ngăn trộn
Hình 2.5: Ngăn trộn
Nước thô được lấy từ trạm bơm cấp I theo đường ống 1000mm cấp đến
bể trộn. Tại đây diễn ra quá trình trộn đều hóa chất phản ứng với nước tạo thành quá
trình keo tụ.
Sử dụng phương pháp trộn thủy lực, thực hiện ngay trên đường ống
đẩy 1000mm. Điểm châm chất phản ứng (PAC) vào đường ống cách bể trộn 50mm.
Liều lượng châm hóa chất luôn thay đổi tùy theo tính chất của nguồn nước (lưu lượng,
độ đục của nước thô). Phòng thí nghiệm phải có trách nhiệm định lượng hóa chất
châm vào nước.
Phương pháp trộn cơ khí (bằng máy khuấy hiện có) có những hạn chế hơn so
với trộn thủy lực nên không vận hành các máy khuấy này.
2.2.3.5. Bể phản ứng (ngăn phản ứng)
Trong hệ thống xử lý nước nhà máy nước Cầu Đỏ có 4 ngăn phản ứng với kích
thước là 4 x 7,3m. Trong quá trình xử lý nước bằng các chất keo tụ, sau khi hoá chất
được trộn đều với nước và kết thúc giai đoạn thuỷ phân sẽ bắt đầu giai đoạn hình
thành bông cặn. Ở ngăn phản ứng nhờ có các vách ngăn, nước chuyển động trong
ngăn luôn thay đổi chiều dòng chảy, làm cho dòng chảy bị xáo trộn, dẫn đến các hạt
keo phèn và hạt cặn trong nước có điều kiện va chạm với nhau và được loại ra khỏi
nước nhờ các công trình lắng, lọc ở giai đoạn tiếp theo thời gian lưu nước trong bể là
15 đến 30 phút để quá trình thuỷ phân và tạo bông cặn được diễn ra hoàn toàn
2.2.3.6. Bể lắng Lamen.
Hình 2.7: Bể lẵng Lamen
Bể lắng Lamen tiếp nhận nước từ bể phản ứng hòa trộn, các hạt cặn được lắng
xuống theo phương thẳng đứng nhờ tấm lamen có độ nghiêng khoảng 45 o – 70o, các
tấm lamen được làm bằng nhựa cao cấp và đặt cách nhau 0,05 – 0,15m, các hạt cặn
đập vào các tấm lamen và trượt xuống. Cặn được lắng vào các hố thu cặn đặt phía
dưới rồi được xả ra mương dẫn cặn bằng thủy lực theo chu kỳ đã định sẵn tại nhà máy,
mỗi bể xả 2 lần/ngày, mỗi lần 4 phút. Hệ thống bể lắng Lamen gồm có 4 bể kích thước
13 x 12m, mỗi bể có 10 ống thu nước đục lỗ. Nước từ các ống thu sẽ tự chảy vào
mương thu nước sau lắng. Từ hai mương này nước được dẫn vào hai ống có D =
1.000mm để đưa đến bể lọc. Sau 1 năm thì bể lắng lamen được vệ sinh một lần và
thay mới các tấm lamen bị hỏng. Các hệ thống trong bể lắng Lamen: Hệ thống tấm
Lamen. Hệ thống đường ống. Hệ thống van điện. 4 tủ động lực và điều khiển hệ thống
van điện đóng mở.
Bảng 2: Chất lượng nước tối thiểu tại bể lắng
STT
Nội dung
Đơn vị
Yêu cầu
1
Độ đục
NTU
<10
2
Độ pH
3
Độ dẫn điện
ϻs/cm
<500
4
Độ mặn Clo
Mg/1
20100
5
Độ cứng
dH
<10
6
Độ màu
Đơn vị Co
<25
Mg/1
<20
Mg/1
<100
mgO2/l
<3
7
Chất rắn lơ
6,58,5
lưng
8
Chất rắn hòa
tan
9
2.2.3.7. Cụm bể lọc nhanh
Độ oxy hóa
Hình. 2.8: Bể lọc
bể lắng sẽ đi qua cụm bể lọc bằng các máng phân phối và đường ống dẫn. Lọc
là một quá trình làm sạch nước thông qua lớp vật liệu lọc nhằm mục đích tách các hạt
cặn lơ lửng, các thể keo tụ và các vi sinh vật có trong nước. Kết quả là sau khi lọc
nước sẽ có được chất lượng nước tốt gấp nhiều lần so với ở bể lắng. Cụm bể lọc
nhanh của nhà máy nước Cầu Đỏ gồm có 12 bể, diện tích mỗi bể lọc là 9,50 x 8,50m,
các bể này bố trí ở hai dãy đều nhau và hành lang điều khiển, vận hành chính giữa.
Nước được thu bằng chụp lọc có chui nhựa và giàn ống phân bố hình xương cá, chụp
lọc được phân bố theo chụp/m3. Cho nước có cặn đi qua lớp vật liệu lọc bao gồm:
+ Sỏi đá dày 20cm, kích thước hạt sỏi đỡ 10 – 12mm.
+ Cát thạch anh dày 1- 1,2m kích thước hạt 0,8 – 1,2mm, cát lọc được sử dụng
có hình lập thể và có độ đồng nhất cao.
Xem thêm: Sản xuất – Wikipedia tiếng Việt
2.2.3.8. Trạm khử trùng.
Hình. 2.9: Máy bơm
Hình. 2.10: nhà chữa bình chữa clo
– Khử trùng là khâu bắt buộc và cuối cùng trong quá trình xử lý, nhằm tiêu diệt
hết tất cả các vi sinh vật gây bệnh có trong nước.
– Khử trùng là khâu quyết định đến chất lượng nước cấp. Trạm khử trùng nhà
máy nước Cầu Đỏ được bố trí có một máy châm chlorator công suất 20kg/h, sử dụng
clo lỏng để khử trùng nước, clo lỏng được châm vào nước thông qua một hệ thống
Ejector, lượng clo thêm vào phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Khử trùng tuyệt đối
+ Đảm bảo lượng clo dư ngay tại đầu nguồn từ 0,5 – 0,7 mg/l. Phương pháp
xác định clo dư bằng chỉ thị màu: Dùng hóa chất là O.Toludine( O.T.O). Cho 5ml
nước đã xử lý vào ống thủy tinh nhỏ, cho vào tiếp hai giọt O.T.O, nếu dung dịch
không có màu vàng thì trong nước không có clo dư, nếu dung dịch chuyển sang màu
vàng thì chứng tỏ trong nước có clo dư. Mức độ clo dư nhiều hay ít tùy thuộc vào chỉ
thị màu đậm hay nhạt.
2.2.3.9. Bể chứa nước sạch.
Hình 2.11: bể chữa nước sạch
–
Gồm 2 bể xây dựng bằng bê tông cốt thép theo kiểu nửa chìm nửa nổi có dung tích
mỗi bể là 10.000m3. Phía trên được lắp đặt các ống thu khí, bể chứa phục vụ các nhu
cầu:
+ Nước rửa bể lắng, bể lọc, pha hóa chất, chứa nước sinh hoạt cung cấp cho
công nhân của nhà máy, rửa các thiết bị của phòng thí nghiệm, rửa đường, tưới cây
trong khuôn viên nhà máy. Chứa lượng nước dự trữ cứu hỏa khi cần. Chứa lượng
nước điều hòa giữa trạm bơm nước nguồn và trạm bơm nước sạch.
+ Cung cấp lượng nước sinh hoạt cho thành phố Đà Nẵng.
2.2.3.10. Trạm bơm cấp II
Hình 2.12: trạm bơm cấp II
Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ bơm nước từ bể chứa và phân phối về mạng lưới
cấp nước cho thành phố Đà Nẵng. Trạm gồm có 6 bơm trục ngang có công suất
450kw bơm nước cho thành phố Đà Nẵng. Ba bơm cấp nước rửa lọc(75kw/1 bơm).
Vận hành tự động tất cả các khâu.
2.3. Qúa trình cấp nước tiêu thụ của nhà máy
2.3.1.Mạng lưới đường ống
– về mạng lưới đường ống cấp nước toàn công ty có 287 km đường ống cấp I
(Ø >200); 253 km đường ống cấp II (Ø 100 đến 200) và trên 3.000km đường ống cấp
III; với tổng số đấu nối là 120.000 đồng hồ. Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch trong 6
quận nội thành trên 65%, có 130.000 hộ gia đình với khoảng 500.000 nhân khẩu được
dùng nước sạch, tính bình quân mức độ tiêu thụ nước của người dân thành phố đạt
128lít/người/ngày.
Bảng.3: Bảng mạng lưới cấp nước và tiêu thụ nước của nhà máy.
Với khả năng cấp nước hiện nay Công ty đã đáp ứng được nhu cầu dùng nước
sạch của người dân thành phố với áp lực nước trong mạng lưới hệ thống cấp nước Đà
Nẵng đang ở mức từ 0,5 – 2,7 bar (tương đương 5 – 27 mét cột nước) và chất lượng
nước cấp đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống được ban hành kèm theo Quyết định số
1329/2002/BYT-QĐ ngày 18/4/2002.
Mạng lưới đường ống thành phố Đà Nẵng hiện đang tập trung tại khu vực quận
Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà. Tại đây, tỷ lệ phủ kín là 90% địa bàn các khu dân cư.
Tại quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, mạng lưới đường ống chính cấp I đã xây
dựng, mạng cấp II và cấp III đang phát triển.
Tại khu vực huyện Hòa Vang, mạng lưới cấp nước gần như chưa có, chỉ có một
số xã vùng ven là có ống cấp II và cấp III. Tỷ lệ người dân dùng nước sạch do Công ty
Cấp nước cung cấp là 9,5% (tính đến cuối 2009).
Quy hoạch HTCN trong thời gian tới sẽ tập trung cho việc phát triển mạng lưới
đường ống cho vùng ven đô thị, các tuyến ống cấp I cho huyện Hòa Vang, tuyến ống
cấp II và cấp III cho quận Ngũ Hành Sơn và Liên Chiểu.
2.3.2. Định hướng về cấp nước
Bảng.4: Bảng định hướng cấp nước đến năm 2020
2.4. Kiểm soát nước đầu vào và ra
2.4.1. Kiểm tra nước đầu vào
2.4.1.1. Nếu nước bị nhiễm mặn chi tiêu yêu cầu để kiểm tra độ mặn:
– Nồng độ NaCl< 250 theo tiêu chuẩn vệ sinh ăn uống 1329/2002/QĐ-BYT.
– Thiết bị sử dụng sản xuất: Phao chặn nước, phao gỗ chặn nước, Máy đo
độ mặn, Máy đo độ dẫn điện.
– Quy trình kiểm tra: theo từng suất dự báo thủy văn trung trung bộ.
– Phương tiện kiểm tra: Thao tác đóng, mở phao, Theo dõi độ mặn, độ dẫn điện
bằng máy đo
2.4.1.2.
Nếu nước không bị nhiễm mặn
– Chỉ tiêu yêu cầu cần kiểm tra: Độ đục, Độ pH, độ dẫn điện, T.D.S, hữu cơ
– Quy trình cộng nghệ: Định lượng phèn bằng JARTE, đảm bào nước trước khi
đưa vào bể lọc: độ đục < 2 NTU
– Thiết bị sử dụng sản xuất: Bơm định lượng phèn, Q = 2000 l/h Quy trình
kiểm tra
– Phương tiện kiểm tra: Máy đo độ đục HACH2100P, Máy Sension 5, Máy đo
pH, Hóa chất, Thuốc thử Trách nhiệm.
2.4.1.4. Kiểm tra nước đầu ra
Thông tin mô tả sản phẩm: đảm bảo nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh
ăn uống theo quy định Bộ y tế 1329/2002/B YT QĐ.
+ Độ đục < 2 NTU
+ Clo dư: 0,3 0,7mg/l
+ Hữu cơ: 0 mg/1
+ pH: 6,5 – 8,5 và các chỉ tiêu lý hóa liên quan đến chất lượng nước được xử ly
Thiết bị sử dụng sản xuất:
– Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép; Bể 1 : 10.000m3, Bể 2 : 10.000 m3
Phương tiện kiểm tra:
– Máy đo độ đục, Hóa chất kiểm tra nồng độ clo dư, Hóa chất, thuốc thử Trách
nhiệm
Phòng thí nghiệm: Kiểm tra, theo dõi, phân tích lượng nước.
3.5. Chất lượng nước sau khi xử lý của nhà máy Cầu Đỏ so với QCVN
01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống
3.5.1. Kết quả kiểm tra chất lượng nước nhà máy Cầu Đỏ theo quy định
Bộ y tế 1329/2002/B YT QĐ.
Bang. 5: Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lý của nhà máy Cầu Đỏ.
Stt
1
2
3
4
5
Thời gian lấy mẫu
Chỉ tiêu
Màu sắc
Mùi vị
Độ đục
PH
Độ cứng, tính theo
CaCo3
Ngày 24/9/18
Tháng 9/2018
Ký hiệu
Đơn vị
Tiêu chuẩn
Màu XL-CĐ Pt-Co
<=15
Mùi XL-CĐ
Không mùi,
vị lạ
Tur XL-CĐ
NTU
<=2
pH XL-CĐ
mg/l
6.5-8.5
Cứng XL-CĐ mg/l
<=300
Tuần 39
Kết quả Ghi chú
0
0
1.49
7.16
34
6
10
11
12
Tổng chất rắn hòa tan
TDS
Hàm lượng clorua
Hàm lượng sắt tổng số
Hàm lượng magan tổng
số
Hàm lượng Nitrat
Hàm lượng Nitrit
Hàm lượng sunphat
13
14
Chỉ số pecmanganat
Colifrom tổng hợp
15
E. coli
E.coli XLCĐ
16
Chrorine dư
Clo XL-CĐ
7
8
9
TDS XL-CĐ
mg/l
<=1000
50.6
Mặn XL-CĐ
Fetp XL-CĐ
Mn XL-CĐ
mg/l
mg/l
mg/l
<=250
<=0.3
<=0.3
21.3
0.07
0.000
No3- XL-CĐ
No2 – XL-CĐ
So42- XLCĐ
Hco XL-CĐ
Colifrom XLCĐ
mg/l
mg/l
mg/l
<=50
<=3
<=250
0.72
0.013
7
mg/l
Vi
khuẩn/100m
l
Vi
khuẩn/100m
l
Mg/l
<=2
0
0.16
0
0
0
<=0.3-0.5
0.50
3.5.2. Yêu cầu QCVN. 02/2009/BYT về chất lượng nước ăn uống
Bảng. 6: Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lý theo QCVN. 02/2009/BYT về
chất lượng nước ăn uống.
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giới hạn tối
đa cho phép
1
Màu sắc
Pt-Co
<=15
2
Mùi vị
3
Độ đục
NTU
Không mùi,
vị lạ
<=2
4
PH
mg/l
6.5-8.5
5
Độ cứng, tính
mg/l
<=300
Phương pháp
TCVN 6185 – 1996 (ISO 7887 1985) hoặc SMEWW 2120
Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và
2160 B
TCVN 6184 – 1996 (ISO 7027 1990) hoặc SMEWW 2130 B
TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW
4500 – H
TCVN 6224 – 1996 hoặc SMEWW
Mức
độ
giám
sát
A
A
A
A
A
6
7
8
9
10
11
12
13
14
theo CaCo3
Tổng chất rắn
hòa tan TDS
Hàm lượng
clorua
Hàm lượng sắt
tổng số
Hàm lượng
magan tổng số
Hàm lượng
Nitrat
Hàm lượng
Nitrit
Hàm lượng
sunphat
Chỉ số
pecmanganat
Colifrom tổng
hợp
15
E. coli
16
Chrorine dư
17
Hàm lượng
Amoni
mg/l
<=1000
mg/l
<=250-300
mg/l
<=0.3
mg/l
<=0.3
mg/l
2340 C
SMEWW 2540 C
B
A
<=50
TCVN6194 – 1996 (ISO 9297 – 1989)
hoặc SMEWW 4500 – Cl- D
TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 1988) hoặc SMEWW 3500 – Fe
TCVN 6002 – 1995 (ISO 6333 1986)
TCVN 6180 – 1996 (ISO 7890 -1988)
mg/l
<=3
TCVN 6178 – 1996 (ISO 6777-1984)
A
mg/l
<=250
TCVN 6200 – 1996 (ISO9280 – 1990)
A
mg/l
<=2
A
Vi
khuẩn/100m
l
Vi
khuẩn/100m
l
Mg/l
0
TCVN 6186:1996 hoặc ISO
8467:1993 (E)
TCVN 6187 – 1,2 :1996 (ISO 9308 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222
0
TCVN6187 – 1,2 : 1996 (ISO 9308 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222
A
<=0.3-0.5
A
Mg/l
<=3
SMEWW 4500 – NH3 C hoặc
SMEWW 4500 – NH3 D
0.000
2.6. Ưu nhược điểm của nhà máy
2.6.1. Ưu điểm
– Nhà máy được áp dụng Các trang thiết bị hiện đại nhập từ nước ngoài.
– Nhà máy được thành lập lâu nên có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, điều
hành và xử lý nước.
– Nhà máy không ngừng được nâng cấp cả về quy mô và chất lượng nước.
– Thành phố Đà Nẵng là khu vực giàu tiềm năng nước mặt, có nhiều hệ thống
sông lớn là những nguồn nước đã được xác định có thể đáp ứng nhu cầu cấp nước cho
thành phố Đà Nẵng.
A
A
A
A
B
– Chất lượng nước mặt chưa bị ô nhiễm nhiều, vẫn còn đảm bảo được yêu cầu
chất lượng nguồn nước thô đầu vào.
– Nhà máy được nâng cấp áp dụng các công nghệ hiện đại ngày nay làm tăng
cả về lưu lượng và chất lượng xử lý của nhà máy.
– Nhà máy ở gần thành phố Đà Nẵng nên có nhiều thuận lợi trong xây dựng
công trình cấp nước cho ngươi dân, sản xuất…, làm giảm chi phí xây dựng.
– Nguồn nước gần nơi tiêu thụ, Địa chất ổn định, địa hình tương đối bằng
phẳng thuận lợi trong quá trình xây dựng.
2.6.2. Nhược điểm
– Nhiều thiết bị máy móc nhà máy đã cũ và chữa được nâng cấp.
– Lượng nước xử lý còn chữa cung cấp đủ nhu cầu sử dụng nước của người dân
và với đô thị hóa phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
– Điểm lấy nước trên sông Cầu Đỏ tại NMN Cầu Đỏ cách cửa sông khoảng
15km và thường bị nhiễm mặn vào mùa khô, có năm lên đến hơn 1000mg/l.
– Nguy cơ thiếu nước đầu vào trong mùa khô do điểm lấy nước Sông Cầu Đỏ
bị nhiễm mặn.
– Chất lượng nước không ổn định giữa các mùa trong năm.
– Hoạt Động khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi, không được quản lý chặt
chẽ, khoa học cũng như việc phát triển các khu công nghiệp và xả nước thải chưa
được xử lý trên phía thượng nguồn, ý thức bảo vệ nguồn nước của người dân chưa cao
sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt.
– Chất lượng nước sông Cẩm Lệ bị ảnh hưởng nhiều vào mùa mưa, như nồng
độ cặc, tạp chất lơ lửng, các chất hữu cư và vô cơ hòa tan sẽ tăng cao.
2.7. Các biện pháp
–
2.7.1. Các biện pháp kỹ thuật quản lý cho nhà máy
Lập kế hoạch kiểm tra và sửa chữa định kỳ.
Xem thêm: Sản xuất – Wikipedia tiếng Việt
–
Cần phải tiến hành kiểm tra định, đảm bảo các công trình và thiết bị trong nhà máy
–
luôn hoạt động bình thường.
Thường xuyên theo dõi, đảm bảo cho chế độ hoạt động hợp lý nhất cho các công trình
–
thiết bị.
Kiểm tra chất lượng nước định kỳ cả trước và sau xử lý.
Kiểm tra định kỳ các thiết bị đo đếm.
Tẩy rửa định kỳ các công trình và thiết bị
Để tăng cường hiệu quả của các công trình và thiết bị trong nhà máy nước, cần thực
hiện theo một số yêu cầu sau.
+ Cần áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, những cải tiến kỹ thuật để
không ngừng nâng cao công suất và hiệu quả của các công trình thiết bị.
+ Không ngừng cải tiến tổ chức công việc một cách khoa học để đảm bảo sử
làm việc một cách nhịp nhàng giữa các khâu. Đưa cơ giới hóa và tự động hóa vào
công tác quản lý để nâng cao năng suất làm việc.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình sản xuất, điều lệ và an toàn lao động,
kiểm tra sản xuất thường xuyên có hệ thống.
+ Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ quản lý, công nhân vân hành.
2.7.2. Các biện pháp về nguồn nước thô đầu vào
– Cần đầu tư xây dựng thêm vị trí lấy nước thô phòng mặn trên sông Yên (vị trí
thượng nguồn của sông Cầu Đỏ) để cấp cho thành phố khi sông Cầu Đỏ bị nhiễm
mặn.
– tìm thêm các nguồn nước cung cấp cho trạm xử lý Sơn Trà 1 và Sơn Trà 2 từ
suối Tỡnh, suối Mơ và suối Đá. Nguồn nước này có lưu lượng không lớn và thay đổi
theo mùa trong năm. Nhưng Đây là những nguồn nước hoàn toàn không có nguy cơ bị
nhiễm mặn.
– Cần lên kế hoạch quản lý chặt chẽ, khoa học việc khai thác tài nguyên khoáng
sản, cũng như việc phát triển các khu công nghiệp và xả nước thải chưa được xử lý
trên phía thượng nguồn.
– Tăng cường công tác tuyến truyền để nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước của
người dân.
– Cần đề ra các quy định chặt chẽ và xử lý nghiêm minh những người cố tình vi
phạm.
– xử phạt nặng đối với những cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp gây ô nhiễm
nguồn nước.
– Xây dựng thêm nhiều điểm lấy nước ở thượng nguồn các con sông, con suối
để phòng ngừa nước bị ô nhiễm vào mùa mưa.
KẾT LUẬN
– Nhà máy nước Cầu Đỏ sử dụng nguồn nước thô từ sông Cẩm Lệ, qua quá
trình xử lý, nước máy do nhà máy sản xuất, cung cấp đạt tiêu chuẩn của bộ y tế về
nước uống. Sản phẩm nước sạch của nhà máy đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, công
nghiệp góp phần vào phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng.
– Công tác kiểm tra chất lượng nước được áp dụng cho tất cả các công đoạn và
được xử lý.
– Quá trình sản xuát tại nhà máy được giám sát chặt chẽ bởi cán bộ, nhân viên
phòng thí nghiệm, và công nhân kỹ sư vận hành máy.
– Các công trình thiết bị ngày càng được cải thiệt, nâng cấp hoàn chỉnh hơn.
– Chất lượng nước được nâng cao, nước sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
đối với chất lượng nước cấp ăn uống sinh hoạt Có đủ thành phần khoáng chất cần thiết
cho việc bảo vệ sức khỏe của người tiêu dung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo chất lượng nhà máy nước cầu Đỏ, tháng 3 năm 2011
2. Các thông số đánh giá chất lượng chất lượng nước http://kysumoitruong.
Com
3. Báo cáo thực tập tải nhà máy Cầu Đỏ https://text.123doc.org.
4. Hệ thống hóa quy trình xử lý nước cấp tại nhà máy nước Cầu Đỏ Đà Nẵng
luanvan.net.vn.
5. Nguyễn Ngọc Dung, xử lý nước cấp nhà xuất bản xây dựng 1999
6. NMN Cầu Đỏ: dawaco.com.vn/nmn-cau-do
PHẦN I : HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY CẦU ĐỎ THÀNH PHỐ – ĐÀ NẴNGĐà Nẵng là một trong TP. Đà Nẵng là một trong nhưng thành phố có vận tốc pháttriển cao về dân số, kinh tế tài chính của nước ta với diện tích quy hoạnh 1.256,53 km² và Dân số : 1.029.000 người ( theo tìm hiểu dân số năm nay ) nên việc yên cầu về nhu câu nước cũngphải được bảo vệ về số lượng và chất lượng. Hệ thống cấp nước Thành Phố Đà Nẵng đang đượctừng bước tái tạo và nâng cao công xuất, biến hóa công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý nước phải đảm bảovề nhu yếu chất lượng nước để ship hàng cho người dân. | Nhà máy nước ( NMN ) cầu đỏlà một đơn vị chức năng thường trực công ty cấp nước Thành Phố Đà Nẵng, có trách nhiệm cấp nước sạch chotoàn thành phố, cung ứng nhu yếu cho nước hoạt động và sinh hoạt và sản xuất của thành phố ĐàNẵng. 1.2. Vị trí của nhà máyNhà máy nước cầu Đỏ được thực thi trên địa phận thuộc phường Hòa Thọ Tây – Q. Cẩm Lệ – Thành phố TP. Đà Nẵng. Nhà máy có vị trí gần sông Cầu đỏ, một nhánhcủa sông vu Gia nên rất thuận tiện để thu nước thô giải quyết và xử lý. Ranh giới dự án Bất Động Sản tiếp giáp như sau. + Phía bắc giáp : Thôn Phong Lệ, phường Hòa Thọ Đông + Phía nam giáp : Thôn Cẩm Lệ + Phía tây giáp : Thôn Phong Bắc, phường Hòa Thọ Tây + Phía đông giáp : Quốc lộ 1A ( Đường Trường Chinh ) 1.3. Quá trình hình thành và tăng trưởng nhà máy nước cầu Đỏ – Đà NẵngNhà máy Cầu Đỏ – TP. Đà Nẵng, được hình thành khoảng chừng những năm 1945 – 1950, hệthống cấp nước TP. Đà Nẵng lúc bấy giờ hầu hết phân phối nước cho khu vực trung tâmvới những giếng khoang và mạng lưới hệ thống đường ống nhỏ bé. Năm 1967 trạm cấp nước Cầu Đỏ từ từ sửa chữa thay thế nguồn nước ngầm vì những giếngkhoang đã hư hỏng với công xuất 12.000 m 3 / ngày với 3.084 đồng hồ đeo tay tiêu thụ củakhách hàng. Trước năm 1954 – 1971, do nhu yếu khai thác nước ngày càng tăng và thành phố ngàycàng tăng trưởng nên những giếng khoan này càng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn, phải ngừnghoạt động dần. Đến năm 1971, hai nhà máy nước khai thác nước mặt sông Cẩm Lệđược thiết kế xây dựng, đó là Nhà máy nước Cầu Đỏ, hiệu suất 5.600 m3 / ngày. đêm, Nhà máynước Sân Bay hiệu suất 12.000 m3 / ngày. đêm ship hàng cho Sân Bay và những khu quânsự và nhà máy không ngừng nâng cấp cải tiến và lan rộng ra công xuất cũng như quy mô của nhànên công xuất nhà máy tăng lên theo từng quá trình như. + Năm 1976 công xuất nhà máy được tăng lên đến 12.000 m3 / ngày. Đêm. + Năm 1980 công xuất nhà máy tăng lên 50.000 m 3 / ngày. Đêm Cùng thời điểmđó nhà máy được tái tạo và thiết kế xây dựng thêm một bể lắng ngang và 8 bể lọc nhanh đồngthời tăng thêm những máy bơm có hiệu suất 250 kw / h để Giao hàng nhu yếu cấp nướctrong thời gian thành phố TP. Đà Nẵng tăng trưởng. + Đến năm 2000 nhà máy nước Cầu Đỏ lan rộng ra tăng cấp một dự án Bất Động Sản xây dựngmới một mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước có hiệu suất 120.000 m3 / ngày. đêm. Dự kiến năm 2011 nhà máy nước Cầu Đỏ sẽ nâng hiệu suất lên 180.000 m3 / ngày. đêm. Với năng lực cấpnước lúc bấy giờ Công ty đã cung ứng được nhu yếu dùng nước sạch của người dân thànhphố với 1.064 triệu người năm 2017, áp lực đè nén nước trong mạng lưới mạng lưới hệ thống cấp nướcĐà Nẵng đang ở mức từ 0,5 – 2,7 bar ( tương tự 5 – 27 mét cột nước ) và chấtlượng nước cấp đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước nhà hàng. PHẦN II : NỘI DUNG QUY TRÌNH XỬ LÝ NHÀ MÁY NƯỚC CẦU ĐỎ – THÀNH PHỐ – ĐÀ NẴNG2. 1. quy trình thu nước của nhà máy – Công trình thu nước sông Cầu Đỏ được kiến thiết xây dựng từ năm 1985 có nhiệm vụthu nước ship hàng cho cả hai nhà máy nước Sân bay và Cầu Đỏ. nước của nhà máyđược lấy từ sông Cẩm Lệ một nhánh của sông Vu Gia nên rất thuận tiện để thu nướcthô giải quyết và xử lý. Nước từ sông Cẩm Lệ sẽ tự chảy vào cửa thu nước đặt sát mép sông. Côngtrình thu nước gồm lưới chắn rác và tuy nhiên chắn rác. Lưới chắn rác là loại lưới B40 đặtở phía ngoài cửa thu có công dụng ngăn cản những vật lơ lửng, trôi nổi không đi vào cửathu nước. Sau đó nước sẽ đi qua tuy nhiên chắn rác và theo 2 đường ống có kích cỡ D = 900 mm vào hồ sơ lắng, có van đóng mở. Từ ngã ba sông Hàn – sông Vĩnh Điện ở phường Hòa Cường Nam thuộc Q. HảiChâu ngược lên thượng nguồn đến chỗ Cầu Đỏ trên đường quốc lộ 1A được gọi làsông Cẩm Lệ. Trạm bơm nước của nhà máy Cầu Đỏ làTrạm cấp nước Sơn Trà có công suất5. 000 m3 / ngày đêm. Nguồn tại Cầu Đỏ được sử dụng khi chất lượng bảo vệ về độ mặn và mức độ ônhiễm. Nguồn An Trạch sử dụng khi nước tại Cầu Đỏ bị nhiễm mặn hoặc bị tác độngcủa thiên nhiên và môi trường do 1 số ít cụm công nghiệp đi vào khai thác. Bảng. 1 : Các chỉ tiêu cần nghiên cứu và phân tích nguồn nước thôSttChỉ tiêuGiới hạn tối đa cho phép10111213141516171819202122Màu ( units pt – co ) Mùi vịĐộ đục N.T.UCặc lơ lửngTDSHữu cơ axitPhNhiệt độ ( oc ) Độ dẫn điện ECĐộ kiềmĐộ cứngĐộ mặn NaClĐộ mặn ( CT ) CODFe toàn phầnFe2 + NO3NH3MnMnOChlorine dưĐịnh lượng PAC < = 15 < = 2 mg / l < = 5 mg / l < = 1000 mg / l < = 2 mg / l6. 5-8. 5 < 40 us / cm < = 200 mg / l < = 300 mg / l < = 250 mg / lmg / lMg / l < = 0,5 mg / lMg / l < = 50 mg / lMg / l < = 0,5 m / l0, 3 – 0,5 Mg / lpHSáng 7 h30ThôXử lý225850, 477232,234,91,127,497,3624,224,464,569,84540283023,423,414,214,23071,370,540. 010,21,90,10,1260,2720,67,4 Chiều 13 h30ThôXử lý87, 50,8630,90,647,525,561,7452623,414,233,67,3525,467,2402823,414,20,77,42. 2. quy trình công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý nước của nhà máy Cầu Đỏ - thành phố ĐàNẵng ( công xuất 120.000 m3 / ngày. đêm ) 2.2.1. Sơ đồ công nghSông Cầu ĐỏHồ lắngTrạm bơm cấp IBể trộnBể phản ứngBể lắng lameBể lọcHóa chất PACBể trộnBể phản ứngBể lắng lameBể lọcCloClokhửtrùngkhửtrùngBể chữaTrạm bơm cấpMạng lưới tiêuIIthụ2. 2.2. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất công nghệNước từ sông Cẩm Lệ sẽ tự chảy vào cửa thu nước đặt sát mép sông. Nướcđược thu vào đường ống. Tiếp đến nước sẽ tự chảy vào hồ sơ lắng thiết kế xây dựng phíatrong cửa thu nước theo đường ống D = 900 mm. Tại đây nước được trung hoà và lắngsơ bộ. Sau đó nước được những máy bơm của trạm bơm cấp I bơm lên và đẩy lên ngăntrộn. Hoá chất được châm vào trong đường ống từ trạm bơm cấp I lên bể hoà trộnbằng bơm định lượng có Q = 2.000 l / h và áp lực đè nén đẩy 4 kg / cm. Nước từ bể trộn sẽ chảy qua 4 ngăn phản ứng. Nhờ những vách ngăn nước chuyểnđộng trong bể luôn đổi khác theo chiều dòng chảy làm cho dòng chảy bị trộn lẫn, dẫnđến những hạt cặn trong nước có điều kiện kèm theo va chạm với nhau tạo thành những bông cặn lơlửng. Sau đó nước có chứa những bông cặn lơ lửng được đưa sang bể lắng lamella. Tạiđây nước được hoạt động từ dưới lên tạo với phương ngang theo chiều nghiêng 60 o. Nước được vận động và di chuyển trong những tấm lamen nhờ đó dòng chảy không bị trộn lẫn và cácbông cặn được link tạo những bông cặn lớn và lắng xuống đáy bể. Tiếp đến nước từphần trên của bể lắng lamella được đưa qua cụm bể lọc nhanh một lớp vật tư vớichiều cao lớp cát lọc 1,2 m. Trong quy trình lọc cặn sẽ được giữ lại trong lớp vật tư lọc. Nước lọc sẽ đượcthu bằng những chụp lọc. Nước sau lọc được clo hoá với định lượng 20 kg / h để diệt tấtcả vi trùng trong nước và đưa vào bể chứa nước sạch để dự trữ. Từ đó trạm bơm cấpII sẽ phân phối cho mạng lưới cấp nước của thành phố. Vào mùa nắng hạn trong nămtừ tháng 4 đến tháng 8 nguồn nước cấp cho nhà máy Cầu Đỏ bị nhiễm mặn, lúc nàynước được lấy từ đập An Trạch cách điểm lấy nước Cầu Đỏ 8 km về hồ sơ lắng. 2.2.3. Chi tiết từng giai đoạn2. 2.3.1. Hồ sơ lắngHình 2.1 : Hồ sơ lắngHồ sơ lắng lấy nước từ cửa thu nước của sông, được kiến thiết xây dựng gần cửa thunước, cách bờ sông Cẩm Lệ khoảng chừng 50 m. Hồ sơ lắng có trách nhiệm lắng những cặn bẩn cókích thước và khối lượng lớn, phân phối nước thô cho 2 nhà máy nước Cầu Đỏ và SânBay. Hồ tiếp đón nguồn nước thô sông Cầu Đỏ chảy trực tiếp từ cửa thu và nguồnnước thô từ trạm bơm An Trạch ( nguồn này chỉ vận hành khi lượng cấp trực tiếp tạicửa thu bị thiếu, độ mặn tại hồ sơ lắng không đạt nhu yếu ). 2.2.3. 2. Trạm bơm cấp IHình 2.2 : trạm bơm nước cấp ITrạm bơm này có tính năng đưa nước từ hồ sơ lắng đi đến bể phản ứng. Trạmbơm gồm 5 máy bơm với hiệu suất 2650 m3 / h. Gồm hai máy cung ứng nước thô chonhà máy nước Sân Bay và ba máy còn lại phân phối cho nhà máy nước Cầu Đỏ. Bốnmáy cung ứng nước cho nhà máy cầu Đỏ có hiệu suất và lưu lượng như nhau, trongđó có một bơm sử dụng máy biến tần nên gọi là bơm biến tần, có tính năng đổi khác tầnsố, vận tốc quay của máy bơm nên hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh được lưu lượng. Bơm biến tầnhoạt động với hiệu suất 160 kW, hai bơm còn lại hoạt động giải trí với hiệu suất 200 w, tiếp tục có hai máy bơm chạy. 2.2.3. 3. Nhà hóa chấtHình 2.3 : Hóa chấtHình 2.4 ; Thùng hòa trộnBao gồm : Kho chứa hóa chất, thùng hòa trộn, bơm định lượng. Mục đích : Hòatrộn hóa chất và vận hành bơm định lượng để tạo phản ứng keo tụ đạt hiệu suất cao xử lýnước tốt nhất tại bể lắng lamen. Bơm định lượng có tổng thể 5 bơm và Hai bơm hóa chấtchính có hiệu suất 1,5 kw lưu lượng 2.500 l / h + Hai bơm hỗ trợChất lượng nước sau khi dùng phèn nhôm PAC gồm có những thành phần : + Hàm lượng chất không tan ≤ 0,1 % + Hàm lượng Al2O3 ≤ 28 % + Hàm lượng Fe2O3 ≤ 0,02 % + H2SO4 tự do ≤ 0,1 % 2.2.3. 4. Ngăn trộnHình 2.5 : Ngăn trộnNước thô được lấy từ trạm bơm cấp I theo đường ống 1000 mm cấp đếnbể trộn. Tại đây diễn ra quy trình trộn đều hóa chất phản ứng với nước tạo thành quátrình keo tụ. Sử dụng chiêu thức trộn thủy lực, thực thi ngay trên đường ốngđẩy 1000 mm. Điểm châm chất phản ứng ( PAC ) vào đường ống cách bể trộn 50 mm. Liều lượng châm hóa chất luôn đổi khác tùy theo đặc thù của nguồn nước ( lưu lượng, độ đục của nước thô ). Phòng thí nghiệm phải có nghĩa vụ và trách nhiệm định lượng hóa chấtchâm vào nước. Phương pháp trộn cơ khí ( bằng máy khuấy hiện có ) có những hạn chế hơn sovới trộn thủy lực nên không vận hành những máy khuấy này. 2.2.3. 5. Bể phản ứng ( ngăn phản ứng ) Trong mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước nhà máy nước Cầu Đỏ có 4 ngăn phản ứng với kíchthước là 4 x 7,3 m. Trong quy trình giải quyết và xử lý nước bằng những chất keo tụ, sau khi hoá chấtđược trộn đều với nước và kết thúc tiến trình thuỷ phân sẽ khởi đầu tiến trình hìnhthành bông cặn. Ở ngăn phản ứng nhờ có những vách ngăn, nước hoạt động trongngăn luôn thay đổi chiều dòng chảy, làm cho dòng chảy bị trộn lẫn, dẫn đến những hạtkeo phèn và hạt cặn trong nước có điều kiện kèm theo va chạm với nhau và được loại ra khỏinước nhờ những khu công trình lắng, lọc ở quá trình tiếp theo thời hạn lưu nước trong bể là15 đến 30 phút để quy trình thuỷ phân và tạo bông cặn được diễn ra hoàn toàn2. 2.3.6. Bể lắng Lamen. Hình 2.7 : Bể lẵng LamenBể lắng Lamen đảm nhiệm nước từ bể phản ứng hòa trộn, những hạt cặn được lắngxuống theo phương thẳng đứng nhờ tấm lamen có độ nghiêng khoảng chừng 45 o – 70 o, cáctấm lamen được làm bằng nhựa hạng sang và đặt cách nhau 0,05 – 0,15 m, những hạt cặnđập vào những tấm lamen và trượt xuống. Cặn được lắng vào những hố thu cặn đặt phíadưới rồi được xả ra mương dẫn cặn bằng thủy lực theo chu kỳ luân hồi đã định sẵn tại nhà máy, mỗi bể xả 2 lần / ngày, mỗi lần 4 phút. Hệ thống bể lắng Lamen gồm có 4 bể kích thước13 x 12 m, mỗi bể có 10 ống thu nước đục lỗ. Nước từ những ống thu sẽ tự chảy vàomương thu nước sau lắng. Từ hai mương này nước được dẫn vào hai ống có D = 1.000 mm để đưa đến bể lọc. Sau 1 năm thì bể lắng lamen được vệ sinh một lần vàthay mới những tấm lamen bị hỏng. Các mạng lưới hệ thống trong bể lắng Lamen : Hệ thống tấmLamen. Hệ thống đường ống. Hệ thống van điện. 4 tủ động lực và tinh chỉnh và điều khiển hệ thốngvan điện đóng mở. Bảng 2 : Chất lượng nước tối thiểu tại bể lắngSTTNội dungĐơn vịYêu cầuĐộ đụcNTU < 10 Độ pHĐộ dẫn điệnϻs / cm < 500 Độ mặn CloMg / 120100 Độ cứngdH < 10 Độ màuĐơn vị Co < 25M g / 1 < 20M g / 1 < 100 mgO2 / l <3 Chất rắn lơ6, 58,5 lưngChất rắn hòatan2. 2.3.7. Cụm bể lọc nhanhĐộ oxy hóaHình. 2.8 : Bể lọcbể lắng sẽ đi qua cụm bể lọc bằng những máng phân phối và đường ống dẫn. Lọclà một quy trình làm sạch nước trải qua lớp vật tư lọc nhằm mục đích mục tiêu tách những hạtcặn lơ lửng, những thể keo tụ và những vi sinh vật có trong nước. Kết quả là sau khi lọcnước sẽ có được chất lượng nước tốt gấp nhiều lần so với ở bể lắng. Cụm bể lọcnhanh của nhà máy nước Cầu Đỏ gồm có 12 bể, diện tích quy hoạnh mỗi bể lọc là 9,50 x 8,50 m, những bể này sắp xếp ở hai dãy đều nhau và hiên chạy tinh chỉnh và điều khiển, vận hành chính giữa. Nước được thu bằng chụp lọc có chui nhựa và giàn ống phân bổ hình xương cá, chụplọc được phân bổ theo chụp / m3. Cho nước có cặn đi qua lớp vật tư lọc gồm có : + Sỏi đá dày 20 cm, kích cỡ hạt sỏi đỡ 10 – 12 mm. + Cát thạch anh dày 1 - 1,2 m size hạt 0,8 – 1,2 mm, cát lọc được sử dụngcó hình lập thể và có độ giống hệt cao. 2.2.3. 8. Trạm khử trùng. Hình. 2.9 : Máy bơmHình. 2.10 : nhà chữa bình chữa clo - Khử trùng là khâu bắt buộc và sau cuối trong quy trình giải quyết và xử lý, nhằm mục đích tiêu diệthết tổng thể những vi sinh vật gây bệnh có trong nước. - Khử trùng là khâu quyết định hành động đến chất lượng nước cấp. Trạm khử trùng nhàmáy nước Cầu Đỏ được sắp xếp có một máy châm chlorator hiệu suất 20 kg / h, sử dụngclo lỏng để khử trùng nước, clo lỏng được châm vào nước trải qua một hệ thốngEjector, lượng clo thêm vào phải bảo vệ những nhu yếu : + Khử trùng tuyệt đối + Đảm bảo lượng clo dư ngay tại đầu nguồn từ 0,5 - 0,7 mg / l. Phương phápxác định clo dư bằng chỉ thị màu : Dùng hóa chất là O.Toludine ( O.T.O ). Cho 5 mlnước đã giải quyết và xử lý vào ống thủy tinh nhỏ, cho vào tiếp hai giọt O.T.O, nếu dung dịchkhông có màu vàng thì trong nước không có clo dư, nếu dung dịch chuyển sang màuvàng thì chứng tỏ trong nước có clo dư. Mức độ clo dư nhiều hay ít tùy thuộc vào chỉthị màu đậm hay nhạt. 2.2.3. 9. Bể chứa nước sạch. Hình 2.11 : bể chữa nước sạchGồm 2 bể thiết kế xây dựng bằng bê tông cốt thép theo kiểu nửa chìm nửa nổi có dung tíchmỗi bể là 10.000 m3. Phía trên được lắp ráp những ống thu khí, bể chứa Giao hàng những nhucầu : + Nước rửa bể lắng, bể lọc, pha hóa chất, chứa nước hoạt động và sinh hoạt phân phối chocông nhân của nhà máy, rửa những thiết bị của phòng thí nghiệm, rửa đường, tưới câytrong khuôn viên nhà máy. Chứa lượng nước dự trữ cứu hỏa khi cần. Chứa lượngnước điều hòa giữa trạm bơm nước nguồn và trạm bơm nước sạch. + Cung cấp lượng nước hoạt động và sinh hoạt cho thành phố Thành Phố Đà Nẵng. 2.2.3. 10. Trạm bơm cấp IIHình 2.12 : trạm bơm cấp IITrạm bơm cấp II có trách nhiệm bơm nước từ bể chứa và phân phối về mạng lướicấp nước cho thành phố Thành Phố Đà Nẵng. Trạm gồm có 6 bơm trục ngang có công suất450kw bơm nước cho thành phố Thành Phố Đà Nẵng. Ba bơm cấp nước rửa lọc ( 75 kw / 1 bơm ). Vận hành tự động hóa tổng thể những khâu. 2.3. Qúa trình cấp nước tiêu thụ của nhà máy2. 3.1. Mạng lưới đường ống - về mạng lưới đường ống cấp nước toàn công ty có 287 km đường ống cấp I ( Ø > 200 ) ; 253 km đường ống cấp II ( Ø 100 đến 200 ) và trên 3.000 km đường ống cấpIII ; với tổng số đấu nối là 120.000 đồng hồ đeo tay. Tỷ lệ dân số được cấp nước sạch trong 6 Q. nội thành của thành phố trên 65 %, có 130.000 hộ mái ấm gia đình với khoảng chừng 500.000 nhân khẩu đượcdùng nước sạch, tính trung bình mức độ tiêu thụ nước của người dân thành phố đạt128lít / người / ngày. Bảng. 3 : Bảng mạng lưới cấp nước và tiêu thụ nước của nhà máy. Với năng lực cấp nước lúc bấy giờ Công ty đã phân phối được nhu yếu dùng nướcsạch của người dân thành phố với áp lực đè nén nước trong mạng lưới mạng lưới hệ thống cấp nước ĐàNẵng đang ở mức từ 0,5 – 2,7 bar ( tương tự 5 – 27 mét cột nước ) và chất lượngnước cấp đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nước ẩm thực ăn uống được phát hành kèm theo Quyết định số1329 / 2002 / BYT-QĐ ngày 18/4/2002. Mạng lưới đường ống thành phố TP. Đà Nẵng hiện đang tập trung chuyên sâu tại khu vực quậnHải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà. Tại đây, tỷ suất phủ kín là 90 % địa phận những khu dân cư. Tại Q. Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, mạng lưới đường ống chính cấp I đã xâydựng, mạng cấp II và cấp III đang tăng trưởng. Tại khu vực huyện Hòa Vang, mạng lưới cấp nước gần như chưa có, chỉ có mộtsố xã vùng ven là có ống cấp II và cấp III. Tỷ lệ người dân dùng nước sạch do Công tyCấp nước cung ứng là 9,5 % ( tính đến cuối 2009 ). Quy hoạch HTCN trong thời hạn tới sẽ tập trung chuyên sâu cho việc tăng trưởng mạng lướiđường ống cho vùng ven đô thị, những tuyến ống cấp I cho huyện Hòa Vang, tuyến ốngcấp II và cấp III cho Q. Ngũ Hành Sơn và Liên Chiểu. 2.3.2. Định hướng về cấp nướcBảng. 4 : Bảng khuynh hướng cấp nước đến năm 20202.4. Kiểm soát nước nguồn vào và ra2. 4.1. Kiểm tra nước đầu vào2. 4.1.1. Nếu nước bị nhiễm mặn tiêu tốn nhu yếu để kiểm tra độ mặn : – Nồng độ NaCl < 250 theo tiêu chuẩn vệ sinh nhà hàng siêu thị 1329 / 2002 / QĐ-BYT. - Thiết bị sử dụng sản xuất : Phao chặn nước, phao gỗ chặn nước, Máy đođộ mặn, Máy đo độ dẫn điện. - Quy trình kiểm tra : theo từng suất dự báo thủy văn trung trung bộ. - Phương tiện kiểm tra : Thao tác đóng, mở phao, Theo dõi độ mặn, độ dẫn điệnbằng máy đo2. 4.1.2. Nếu nước không bị nhiễm mặn - Chỉ tiêu nhu yếu cần kiểm tra : Độ đục, Độ pH, độ dẫn điện, T.D.S, hữu cơ - Quy trình cộng nghệ : Định lượng phèn bằng JARTE, đảm bào nước trước khiđưa vào bể lọc : độ đục < 2 NTU - Thiết bị sử dụng sản xuất : Bơm định lượng phèn, Q = 2000 l / h Quy trìnhkiểm tra - Phương tiện kiểm tra : Máy đo độ đục HACH2100P, Máy Sension 5, Máy đopH, Hóa chất, Thuốc thử Trách nhiệm. 2.4.1. 4. Kiểm tra nước đầu raThông tin diễn đạt loại sản phẩm : bảo vệ nước sau khi giải quyết và xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinhăn uống theo pháp luật Bộ y tế 1329 / 2002 / B YT QĐ. + Độ đục < 2 NTU + Clo dư : 0,3 0,7 mg / l + Hữu cơ : 0 mg / 1 + pH : 6,5 - 8,5 và những chỉ tiêu lý hóa tương quan đến chất lượng nước được xử lyThiết bị sử dụng sản xuất : - Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép ; Bể 1 : 10.000 m3, Bể 2 : 10.000 m3Phương tiện kiểm tra : - Máy đo độ đục, Hóa chất kiểm tra nồng độ clo dư, Hóa chất, thuốc thử TráchnhiệmPhòng thí nghiệm : Kiểm tra, theo dõi, phân tích lượng nước. 3.5. Chất lượng nước sau khi giải quyết và xử lý của nhà máy Cầu Đỏ so với QCVN01 : 2009 / BYT về chất lượng nước ăn uống3. 5.1. Kết quả kiểm tra chất lượng nước nhà máy Cầu Đỏ theo quy địnhBộ y tế 1329 / 2002 / B YT QĐ.Bang. 5 : Yêu cầu chất lượng nước sau khi giải quyết và xử lý của nhà máy Cầu Đỏ. SttThời gian lấy mẫuChỉ tiêuMàu sắcMùi vịĐộ đụcPHĐộ cứng, tính theoCaCo3Ngày 24/9/18 Tháng 9/2018 Ký hiệuĐơn vịTiêu chuẩnMàu XL-CĐ Pt-Co < = 15M ùi XL-CĐKhông mùi, vị lạTur XL-CĐNTU < = 2 pH XL-CĐmg / l6. 5-8. 5C ứng XL-CĐ mg / l < = 300T uần 39K ết quả Ghi chú1. 497.1634101112 Tổng chất rắn hòa tanTDSHàm lượng cloruaHàm lượng sắt tổng sốHàm lượng magan tổngsốHàm lượng NitratHàm lượng NitritHàm lượng sunphat1314Chỉ số pecmanganatColifrom tổng hợp15E. coliE. coli XLCĐ16Chrorine dưClo XL-CĐTDS XL-CĐmg / l < = 100050.6 Mặn XL-CĐFetp XL-CĐMn XL-CĐmg / lmg / lmg / l < = 250 < = 0.3 < = 0.321.30.070.000 No3 - XL-CĐNo2 - XL-CĐSo42 - XLCĐHco XL-CĐColifrom XLCĐmg / lmg / lmg / l < = 50 < = 3 < = 2500.720.013 mg / lVikhuẩn / 100 mVikhuẩn / 100 mMg / l < = 20.16 < = 0.3 - 0.50.503. 5.2. Yêu cầu QCVN. 02/2009 / BYT về chất lượng nước ăn uốngBảng. 6 : Yêu cầu chất lượng nước sau khi giải quyết và xử lý theo QCVN. 02/2009 / BYT vềchất lượng nước siêu thị nhà hàng. SttChỉ tiêuĐơn vịGiới hạn tốiđa cho phépMàu sắcPt-Co < = 15M ùi vịĐộ đụcNTUKhông mùi, vị lạ < = 2PH mg / l6. 5-8. 5 Độ cứng, tínhmg / l < = 300P hương phápTCVN 6185 - 1996 ( ISO 7887 1985 ) hoặc SMEWW 2120C ảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và2160 BTCVN 6184 - 1996 ( ISO 7027 1990 ) hoặc SMEWW 2130 BTCVN 6492 : 1999 hoặc SMEWW4500 - HTCVN 6224 - 1996 hoặc SMEWWMứcđộgiámsát1011121314theo CaCo3Tổng chất rắnhòa tan TDSHàm lượngcloruaHàm lượng sắttổng sốHàm lượngmagan tổng sốHàm lượngNitratHàm lượngNitritHàm lượngsunphatChỉ sốpecmanganatColifrom tổnghợp15E. coli16Chrorine dư17Hàm lượngAmonimg / l < = 1000 mg / l < = 250 - 300 mg / l < = 0.3 mg / l < = 0.3 mg / l2340 CSMEWW 2540 C < = 50TCVN6194 - 1996 ( ISO 9297 - 1989 ) hoặc SMEWW 4500 - Cl - DTCVN 6177 - 1996 ( ISO 6332 1988 ) hoặc SMEWW 3500 - FeTCVN 6002 - 1995 ( ISO 6333 1986 ) TCVN 6180 - 1996 ( ISO 7890 - 1988 ) mg / l < = 3TCVN 6178 - 1996 ( ISO 6777 - 1984 ) mg / l < = 250TCVN 6200 - 1996 ( ISO9280 - 1990 ) mg / l < = 2V ikhuẩn / 100 mVikhuẩn / 100 mMg / lTCVN 6186 : 1996 hoặc ISO8467 : 1993 ( E ) TCVN 6187 - 1,2 : 1996 ( ISO 9308 1,2 - 1990 ) hoặc SMEWW 9222TCVN6187 - 1,2 : 1996 ( ISO 9308 1,2 - 1990 ) hoặc SMEWW 9222 < = 0.3 - 0.5 Mg / l < = 3SMEWW 4500 - NH3 C hoặcSMEWW 4500 - NH3 D0. 0002.6. Ưu điểm yếu kém của nhà máy2. 6.1. Ưu điểm - Nhà máy được vận dụng Các trang thiết bị văn minh nhập từ quốc tế. - Nhà máy được xây dựng lâu nên có nhiều kinh nghiệm tay nghề trong quản trị, điềuhành và giải quyết và xử lý nước. - Nhà máy không ngừng được tăng cấp cả về quy mô và chất lượng nước. - Thành phố TP. Đà Nẵng là khu vực giàu tiềm năng nước mặt, có nhiều hệ thốngsông lớn là những nguồn nước đã được xác lập hoàn toàn có thể phân phối nhu yếu cấp nước chothành phố Thành Phố Đà Nẵng. - Chất lượng nước mặt chưa bị ô nhiễm nhiều, vẫn còn bảo vệ được yêu cầuchất lượng nguồn nước thô nguồn vào. - Nhà máy được tăng cấp vận dụng những công nghệ tiên tiến tân tiến ngày này làm tăngcả về lưu lượng và chất lượng giải quyết và xử lý của nhà máy. - Nhà máy ở gần thành phố TP. Đà Nẵng nên có nhiều thuận tiện trong xây dựngcông trình cấp nước cho ngươi dân, sản xuất ..., làm giảm ngân sách thiết kế xây dựng. - Nguồn nước gần nơi tiêu thụ, Địa chất không thay đổi, địa hình tương đối bằngphẳng thuận tiện trong quy trình kiến thiết xây dựng. 2.6.2. Nhược điểm - Nhiều thiết bị máy móc nhà máy đã cũ và chữa được tăng cấp. - Lượng nước giải quyết và xử lý còn chữa phân phối đủ nhu yếu sử dụng nước của người dânvà với đô thị hóa tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ như lúc bấy giờ. - Điểm lấy nước trên sông Cầu Đỏ tại NMN Cầu Đỏ cách cửa sông khoảng15km và thường bị nhiễm mặn vào mùa khô, có năm lên đến hơn 1000 mg / l. - Nguy cơ thiếu nước nguồn vào trong mùa khô do điểm lấy nước Sông Cầu Đỏbị nhiễm mặn. - Chất lượng nước không không thay đổi giữa những mùa trong năm. - Hoạt Động khai thác tài nguyên tài nguyên bừa bãi, không được quản trị chặtchẽ, khoa học cũng như việc tăng trưởng những khu công nghiệp và xả nước thải chưađược giải quyết và xử lý trên phía thượng nguồn, ý thức bảo vệ nguồn nước của người dân chưa caosẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt. - Chất lượng nước sông Cẩm Lệ bị tác động ảnh hưởng nhiều vào mùa mưa, như nồngđộ cặc, tạp chất lơ lửng, những chất hữu cư và vô cơ hòa tan sẽ tăng cao. 2.7. Các biện pháp2. 7.1. Các giải pháp kỹ thuật quản trị cho nhà máyLập kế hoạch kiểm tra và sửa chữa thay thế định kỳ. Cần phải triển khai kiểm tra định, bảo vệ những khu công trình và thiết bị trong nhà máyluôn hoạt động giải trí thông thường. Thường xuyên theo dõi, bảo vệ cho chính sách hoạt động giải trí hài hòa và hợp lý nhất cho những công trìnhthiết bị. Kiểm tra chất lượng nước định kỳ cả trước và sau giải quyết và xử lý. Kiểm tra định kỳ những thiết bị đo đếm. Tẩy rửa định kỳ những khu công trình và thiết bịĐể tăng cường hiệu suất cao của những khu công trình và thiết bị trong nhà máy nước, cần thựchiện theo 1 số ít nhu yếu sau. + Cần vận dụng những tân tiến khoa học kỹ thuật, những nâng cấp cải tiến kỹ thuật đểkhông ngừng nâng cao hiệu suất và hiệu suất cao của những khu công trình thiết bị. + Không ngừng nâng cấp cải tiến tổ chức triển khai việc làm một cách khoa học để bảo vệ sửlàm việc một cách uyển chuyển giữa những khâu. Đưa cơ giới hóa và tự động hóa vàocông tác quản trị để nâng cao hiệu suất thao tác. + Nghiêm chỉnh chấp hành quy trình sản xuất, điều lệ và an toàn lao động, kiểm tra sản xuất liên tục có mạng lưới hệ thống. + Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ quản trị, công nhân vân hành. 2.7.2. Các giải pháp về nguồn nước thô nguồn vào - Cần góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng thêm vị trí lấy nước thô phòng mặn trên sông Yên ( vị tríthượng nguồn của sông Cầu Đỏ ) để cấp cho thành phố khi sông Cầu Đỏ bị nhiễmmặn. - tìm thêm những nguồn nước phân phối cho trạm giải quyết và xử lý Sơn Trà 1 và Sơn Trà 2 từsuối Tỡnh, suối Mơ và suối Đá. Nguồn nước này có lưu lượng không lớn và thay đổitheo mùa trong năm. Nhưng Đây là những nguồn nước trọn vẹn không có rủi ro tiềm ẩn bịnhiễm mặn. - Cần lên kế hoạch quản trị ngặt nghèo, khoa học việc khai thác tài nguyên khoángsản, cũng như việc tăng trưởng những khu công nghiệp và xả nước thải chưa được xử lýtrên phía thượng nguồn. - Tăng cường công tác làm việc tuyến truyền để nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước củangười dân. - Cần đề ra những pháp luật ngặt nghèo và giải quyết và xử lý nghiêm minh những người cố ý viphạm. - xử phạt nặng so với những cá thể, tổ chức triển khai, doanh nghiệp gây ô nhiễmnguồn nước. - Xây dựng thêm nhiều điểm lấy nước ở thượng nguồn những con sông, con suốiđể phòng ngừa nước bị ô nhiễm vào mùa mưa. KẾT LUẬN - Nhà máy nước Cầu Đỏ sử dụng nguồn nước thô từ sông Cẩm Lệ, qua quátrình giải quyết và xử lý, nước máy do nhà máy sản xuất, cung ứng đạt tiêu chuẩn của bộ y tế vềnước uống. Sản phẩm nước sạch của nhà máy phân phối nhu yếu hoạt động và sinh hoạt, côngnghiệp góp thêm phần vào tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội của thành phố Thành Phố Đà Nẵng. - Công tác kiểm tra chất lượng nước được vận dụng cho toàn bộ những quy trình vàđược giải quyết và xử lý. - Quá trình sản xuát tại nhà máy được giám sát ngặt nghèo bởi cán bộ, nhân viênphòng thí nghiệm, và công nhân kỹ sư vận hành máy. - Các khu công trình thiết bị ngày càng được cải thiệt, tăng cấp hoàn hảo hơn. - Chất lượng nước được nâng cao, nước sau giải quyết và xử lý bảo vệ tiêu chuẩn vệ sinhđối với chất lượng nước cấp nhà hàng siêu thị hoạt động và sinh hoạt Có đủ thành phần khoáng chất cần thiếtcho việc bảo vệ sức khỏe thể chất của người tiêu dung. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo chất lượng nhà máy nước cầu Đỏ, tháng 3 năm 20112. Các thông số kỹ thuật nhìn nhận chất lượng chất lượng nước http://kysumoitruong.Com3. Báo cáo thực tập tải nhà máy Cầu Đỏ https://text.123doc.org.4. Hệ thống hóa quy trình giải quyết và xử lý nước cấp tại nhà máy nước Cầu Đỏ Đà Nẵngluanvan. net.vn. 5. Nguyễn Ngọc Dung, giải quyết và xử lý nước cấp nhà xuất bản kiến thiết xây dựng 19996. NMN Cầu Đỏ : dawaco.com.vn/nmn-cau-do
Source: https://dvn.com.vn
Category: Sản Xuất