HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỚP 3 – Tài liệu text
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LỚP 3
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.34 KB, 10 trang )
CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 9: Nghề nghiệp em yêu thích
Tiết PPCT 32: Những nghề nghiệp em đã biết.
I/ MỤC TIÊU
Biết được một số nghề nghiệp và kể được công việc của các nghề đấy.
Biết được nghề nghiệp yêu thích và một số phẩm chất của nghề đó.
Có thể thực hành một số thao tác thể hiện phẩm chất của nghề.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: bảng đánh giá.
– HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
–
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
– GV nêu mục tiêu. Giới thiệu chủ đề:
Nghề nghiệp em yêu thích.
– Giới thiêu bài mới
A – Những nghề nghiệp em đã biết
Bài 1:
– Yêu cầu HS nêu: Những nghề em biết.
– Nêu yêu cầu
– GV hướng dẫn: Trong hai phút, em hãy – HS thi đua: giáo viên, công nhân, kĩ sư,
liệt kê các nghề nghiệp em đã biết.
ca sĩ, diễn viên, đầu bếp, kinh doanh,…
– Nhận xét
Bài 2:
– Yêu cầu HS nêu: Hãy tìm hiểu và đánh – Nêu yêu cầu
dấu những đức tính cần cho những nghề – HS đánh dấu vào sách
em đã viết ra.
– Nhận xét
Bài 3:
– Yêu cầu HS nêu: Các em hãy tổng kết
các nghề nghiệp và đức tính vào bảng
sau. Hãy tìm hiểu thêm để điền các thông
tin khác. Sau đó, các nhóm trình bày để
nghe ý kiến của thầy cô và cả lớp.
– Nêu yêu cầu
– Làm nháp
– Nông dân: cấy lúa, gặt lúa, gieo mạ,
phơi thóc, trồng cây, bón phân – chăm
– GV hướng dẫn
chỉ, lạc quan, cẩn thận.
Bác sĩ: khám chữa bệnh – trách nhiệm,
nhân ái, hăm học hỏi, hợp tác, khéo léo,
lạc quan.
Công nhân: thành thạo máy móc, may vá
– chăm chỉ, cẩn thận.
Giáo viên: dạy học – công bằng, biết
quan tâm, khéo léo, trách nhiệm, nhân ái,
khiêm tốn, hăng hái, nhiệt tình.
Bộ đội: canh gác, luyện tập thể lực, giúp
dân – kĩ luật, trách nhiệm, can đảm, hăng
hái, nhiệt tình.
Đầu bếp: nấu ăn – chu đáo, khéo léo, hài
hước, chăm chỉ, sáng tạo.
Doanh nhân: gặp gỡ đối tác, khách hàng,
đưa ra chiến lược kinh doanh – sáng tạo,
khéo léo, lạc quan, hài hước, hăng hái,
nhiệt tình, tử tế, hợp tác.
Người bán hàng: bán hàng, tính toán, sắp
xếp đồ – cẩn thận, chu đáo, khéo léo, hài
hước, hắng háo, nhiệt tình, tử tế.
– Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
– Hỏi lại tựa bài.
– Nhận xét tiết học, tuyên dương
– Chuẩn bị bài sau:
Nhà khoa học: nghiên cứu cái mới, thí
nghiệm – sáng tạo, chăm chỉ, cẩn thận,
khéo léo.
Cầu thủ: tập thể thao – lạc quan, chăm
chỉ, kỉ luật, kiên trì vượt khó.
CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 9: Nghề nghiệp em yêu thích
Tiết PPCT 33: Nghề nghiệp em yêu thích.
I/ MỤC TIÊU
Biết được một số nghề nghiệp và kể được công việc của các nghề đấy.
Biết được nghề nghiệp yêu thích và một số phẩm chất của nghề đó.
Có thể thực hành một số thao tác thể hiện phẩm chất của nghề.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: bảng đánh giá.
– HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
–
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
B – Nghề em yêu thích
Bài 1:
– Yêu cầu HS nêu: Từ những khám phá
trên, em hãy chọn 3-5 nghề em yêu thích – Nêu yêu cầu
– HS trả lời
hoặc rất quan tâm.
– Nhận xét
Bài 2:
– Yêu cầu HS nêu: Trong các nghề này,
em mơ ước hoặc yêu thích nhất nghề – Nêu yêu cầu
nào? Hãy viết những đức tính và những – HS nêu và tự đánh giá
biểu hiện của đức tính cần có cho nghề
này. Em tự thấy mình đã thể hiện điểm
nào của đức tính đó chưa?
– GV hướng dẫn.
– Nhận xét
Bài 3:
– Yêu cầu HS nêu: Tấm gương trong
nghề em yêu thích.
– Nêu yêu cầu
– GV hướng dẫn: Em hãy tìm hiểu và kể
– HS trảo đổi nhóm đôi kể bạn nghe
lại một tấm gương lao đọng nghề nghiệp
em yêu quý. (Đó là ai, ở đâu, đã bước – 1-2 HS trình bày trước lớp
vào nghề khi nào và như thế nào, đã cố
gắng ra sao trong nghề, đã thể hiện
những đức tính nào…)
– Vẽ hoặc sán hình nhân vật (từ báo, tạp
chí, ảnh chụp…)
– Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
– Hỏi lại tựa bài.
– Nhận xét tiết học, tuyên dương
– Chuẩn bị bài sau:
CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 9: Nghề nghiệp em yêu thích
Tiết PPCT 34: Bộ sưu tập nghề nghiệp em yêu thích nhất.
Giới thiệu nghề em yêu thích.
I/ MỤC TIÊU
Biết được một số nghề nghiệp và kể được công việc của các nghề đấy.
Biết được nghề nghiệp yêu thích và một số phẩm chất của nghề đó.
Có thể thực hành một số thao tác thể hiện phẩm chất của nghề.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: bảng đánh giá, hình ảnh minh họa.
– HS: SGK, ảnh chụp, hình vẽ, bài báo về nghề nghiệp em thích.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
–
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
– Hát
2. Bài mới (Giới thiệu bài)
– HS lắng nghe
C – Bộ sưu tập nghề nghiệp em yêu
thích
Bài 1:
– Yêu cầu HS nêu: Em hãy tham quan
(nếu có thể), chụp hình, tìm hiểu qua
sách báo, tinternet, hỏi thăm…về nghề
em yêu nhất, mơ ước nhất.
– GV cho HS xem hình ảnh nghề nghiệp
và trả lời các câu hỏi:
+ Đó là nghề gì?
+ Nghề nghiệp đó cần phải làm những
gì?
+ Cần những đức tính gì?
– Nhận xét
– Nhắc tựa
– Nêu yêu cầu
– HS quan sát
– HS trả lời
Bài 3:
– Yêu cầu HS nêu: Hãy vẽ tranh, viết bài
về nghề này (những đặc trưng nghề – Nêu yêu cầu
– HS vẽ tranh
nghiệp, tấm gương lao động,…)
– GV hướng dẫn HS làm
– HS trình bày bài vẽ – NX
– Nhận xét
Bài 4:
– Yêu cầu HS nêu: Hãy tự đánh giá nỗ
lực cảu mình trong quá trình làm việc.
– GV hướng dẫn: GV cho HS đọc các – Nêu yêu cầu
tiêu chí đánh giá theo mẫu.
– HS đánh giá vào PĐG
– Tìm đầy đủ các hình ảnh, vật dụng về
nghề.
– Vẽ, cắt, dán cẩn thận.
– Viết chữ cẩn thận.
– Nỗ lực vượt qua khó khăn.
– Hỏi, tìm sự hỗ trợ khi gặp việc quá khó.
– Tôn trọn sản phẩm của bạn.
– Dọn dẹp, sắp xếp ngăn nắp sau khi làm.
– Nhận xét
D – Giới thiệu nghề em yêu thích
Bài 1:
– Yêu cầu HS nêu: Xem kĩ phụ lục Cách
trình bày hay để chuẩn bị kĩ và trình bày
về nghề em yêu thích cho nhóm, lớp.
– Nêu yêu cầu
– GV cho HS nhắc lại các bước Cách
– HS nêu
trình bày hay.
– Nhận xét
Bài 2:
– Yêu cầu HS nêu: Em tự đánh giá về sự
cố gắng của em.
– GV hướng dẫn: Nêu các tiêu chí đánh
giá:
– Tập luyện nhiều lần và kĩ càng.
– Nêu yêu cầu
– HS đánh giá vào PĐG
– Cố gắng vượt qua khó khăn lúc luyện – HS trình bày – NX
tập.
– Nhìn về phía khán giả khi em trình bày.
– Nhìn vào mắt người nghe.
– Nói to, rõ ràng và chậm rãi.
– Chăm chú lắng nghe bạn trình bày.
– Khích lệ khi bạn trình bày (khen, vỗ
tay…)
– Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
– Hỏi lại tựa bài.
– Nhận xét tiết học, tuyên dương
– Chuẩn bị bài sau:
CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 9: Nghề nghiệp em yêu thích
Tiết PPCT 35: Rèn luyện đức tính cần cho nghề em yêu thích.
Em đã học và có thể làm được những gì?
I/ MỤC TIÊU
Biết được một số nghề nghiệp và kể được công việc của các nghề đấy.
Biết được nghề nghiệp yêu thích và một số phẩm chất của nghề đó.
Có thể thực hành một số thao tác thể hiện phẩm chất của nghề.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: bảng đánh giá.
– HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
–
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn
định
2. Bài
cũ
HOẠT ĐỘNG HỌC
– Hát
3. Bài mới
– Nêu mục tiêu
– Nhắc tựa
E – Rèn luyện đức tính cần cho nghề em yêu
thích
Bài 1:
– Yêu cầu HS nêu: Em hãy viết lại những đức
tính trong mục số 2 phần B. Sau đó, em đưa ra
những hành động, việc làm cần thực hành để
rèn luyện đức tính. Hãy theo dõi và đánh giá
quá trình của mình (tốt, đạt, chưa đạt) mỗi tuần.
– Nêu yêu cầu
– Nhận xét
– Nhận xét
Bài 2:
– Yêu cầu HS nêu: Lợi ích của đức tính em rèn
luyện.
– GV nêu câu hỏi:
– Ngoài lợi ích cho nghề yêu thích, những đức
tính em đang rèn luyện có giúp em trở nên
người tốt hơn hay không? Tại sao?
– Những đức tính này có giúp cho em học tốt
hơn hay không? Tại sao?
– HS nhắc lại và đánh giá vào bảng
SGK
– HS trình bày.
– Nêu yêu cầu
– Thảo luận nhóm 4
– Có. Vì đức tính đó cũng là đức tính
con người cần rèn luyện để trở thành
người tốt.
– Có. Vì chăm chỉ, kiên trì em sẽ rèn
– Nhận xét
luyện được nhiều từ đó khắc sâu kiến
thức và hứng thú học hơn.
F – Em đã học và làm được những gì?
– Nêu yêu cầu
– HS nhắc lại những việc đã làm tương ứng với
từng đánh giá trong bảng mẫu.
– Em nhìn lại những hoạt động em đã
trải nghiệm trong chủ đề này. Hãy
đánh dấu x vào cột hợp với nhận xét
của em. Trong những điều em có thể
làm, em vui nhất về (một) điều nào?
Hãy đánh thêm dấu x vào ô thích hợp
trong cột “Em vui nhất”.
– Nếu HS chọn cần cố gắng, HS cần đưa ra biện
pháp thực hiện hiệu quả hơn.
– 2-3 HS trình bày trước lớp tổng hợp
các đánh giá của mình.
– GV nhận xét
– Nhận xét
– GV yêu cầu HS đánh giá theo các mục ở bảng
đánh giá. Sau đó, tổ chức cho HS trình bày
trước lớp.
Điều em có thể
Tốt
Đạt
Cần
cố gắng
Em vui nhất
Biết một số nghề nghiệp và những đức tính cần cho nghề.
Nêu được những công việc của mỗi nghề.
Nêu được nghề em yêu thích và những đức tính cần có cho nghề này.
Đưa ra cách thể hiện đức tính cần cho nghề.
Làm được bộ sưu tập về nghề em yêu thích.
Giới thiệu về nghề em yêu thích.
Rèn luyện những đức tính cần có cho nghề và cho việc phát triển bản thân của em.
4. Củng cố – Dặn dò
– Nhắc tựa
– Nhận xét, tuyên dương
– Về nhà: Xin ý kiến ba mẹ về việc nuôi dưỡng
ước mơ nghề nghiệp. Xin nhận xét về những nỗ
lực của em trong việc tìm hiểu nghề và rèn
luyện những đức tính giúp em đạt được ước mơ
nghề nghiệp và phát triển bản thân.
– GV hướng dẫn : Trong hai phút, em hãy – HS thi đua : giáo viên, công nhân, kĩ sư, liệt kê những nghề nghiệp em đã biết. ca sĩ, diễn viên, đầu bếp, kinh doanh thương mại, … – Nhận xétBài 2 : – Yêu cầu HS nêu : Hãy tìm hiểu và khám phá và đánh – Nêu yêu cầudấu những đức tính cần cho những nghề – HS ghi lại vào sáchem đã viết ra. – Nhận xétBài 3 : – Yêu cầu HS nêu : Các em hãy tổng kếtcác nghề nghiệp và đức tính vào bảngsau. Hãy tìm hiểu và khám phá thêm để điền những thôngtin khác. Sau đó, những nhóm trình diễn đểnghe quan điểm của thầy cô và cả lớp. – Nêu nhu yếu – Làm nháp – Nông dân : cấy lúa, gặt lúa, gieo mạ, phơi thóc, trồng cây, bón phân – chăm – GV hướng dẫnchỉ, sáng sủa, cẩn trọng. Bác sĩ : khám chữa bệnh – nghĩa vụ và trách nhiệm, nhân ái, hăm học hỏi, hợp tác, khôn khéo, sáng sủa. Công nhân : thành thạo máy móc, may vá – chịu khó, cẩn trọng. Giáo viên : dạy học – công minh, biếtquan tâm, khôn khéo, nghĩa vụ và trách nhiệm, nhân ái, nhã nhặn, nhiệt huyết, nhiệt tình. Bộ đội : canh gác, rèn luyện thể lực, giúpdân – kĩ luật, nghĩa vụ và trách nhiệm, can đảm và mạnh mẽ, hănghái, nhiệt tình. Đầu bếp : nấu ăn – chu đáo, khôn khéo, hàihước, siêng năng, sáng tạo. Doanh nhân : gặp gỡ đối tác chiến lược, người mua, đưa ra kế hoạch kinh doanh thương mại – sáng tạo, khôn khéo, sáng sủa, vui nhộn, nhiệt huyết, nhiệt tình, tử tế, hợp tác. Người bán hàng : bán hàng, đo lường và thống kê, sắpxếp đồ – cẩn trọng, chu đáo, khôn khéo, hàihước, hắng háo, nhiệt tình, tử tế. – Nhận xét4. Củng cố – dặn dò : – Hỏi lại tựa bài. – Nhận xét tiết học, tuyên dương – Chuẩn bị bài sau : Nhà khoa học : điều tra và nghiên cứu cái mới, thínghiệm – sáng tạo, cần mẫn, cẩn trọng, khôn khéo. Cầu thủ : tập thể thao – sáng sủa, chămchỉ, kỉ luật, kiên trì vượt khó. CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMChủ đề 9 : Nghề nghiệp em yêu thíchTiết PPCT 33 : Nghề nghiệp em yêu quý. I / MỤC TIÊUBiết được 1 số ít nghề nghiệp và kể được việc làm của những nghề đấy. Biết được nghề nghiệp yêu dấu và một số ít phẩm chất của nghề đó. Có thể thực hành thực tế một số ít thao tác bộc lộ phẩm chất của nghề. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : bảng nhìn nhận. – HS : SGKIII / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động2. Bài mới ( Giới thiệu bài ) B – Nghề em yêu dấu Bài 1 : – Yêu cầu HS nêu : Từ những khám phátrên, em hãy chọn 3-5 nghề em yêu quý – Nêu nhu yếu – HS trả lờihoặc rất chăm sóc. – Nhận xétBài 2 : – Yêu cầu HS nêu : Trong những nghề này, em mơ ước hoặc yêu quý nhất nghề – Nêu yêu cầunào ? Hãy viết những đức tính và những – HS nêu và tự đánh giábiểu hiện của đức tính cần có cho nghềnày. Em tự thấy mình đã biểu lộ điểmnào của đức tính đó chưa ? – GV hướng dẫn. – Nhận xétBài 3 : – Yêu cầu HS nêu : Tấm gương trongnghề em yêu dấu. – Nêu nhu yếu – GV hướng dẫn : Em hãy khám phá và kể – HS trảo đổi nhóm đôi kể bạn nghelại một tấm gương lao đọng nghề nghiệpem yêu quý. ( Đó là ai, ở đâu, đã bước – 1-2 HS trình diễn trước lớpvào nghề khi nào và như thế nào, đã cốgắng thế nào trong nghề, đã thể hiệnnhững đức tính nào … ) – Vẽ hoặc sán hình nhân vật ( từ báo, tạpchí, ảnh chụp … ) – Nhận xét4. Củng cố – dặn dò : – Hỏi lại tựa bài. – Nhận xét tiết học, tuyên dương – Chuẩn bị bài sau : CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMChủ đề 9 : Nghề nghiệp em yêu thíchTiết PPCT 34 : Bộ sưu tập nghề nghiệp em yêu quý nhất. Giới thiệu nghề em thương mến. I / MỤC TIÊUBiết được 1 số ít nghề nghiệp và kể được việc làm của những nghề đấy. Biết được nghề nghiệp yêu quý và 1 số ít phẩm chất của nghề đó. Có thể thực hành thực tế 1 số ít thao tác biểu lộ phẩm chất của nghề. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : bảng nhìn nhận, hình ảnh minh họa. – HS : SGK, ảnh chụp, hình vẽ, bài báo về nghề nghiệp em thích. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động – Hát2. Bài mới ( Giới thiệu bài ) – HS lắng ngheC – Bộ sưu tập nghề nghiệp em yêuthích Bài 1 : – Yêu cầu HS nêu : Em hãy du lịch thăm quan ( nếu hoàn toàn có thể ), chụp hình, tìm hiểu và khám phá quasách báo, tinternet, hỏi thăm … về nghềem yêu nhất, mơ ước nhất. – GV cho HS xem hình ảnh nghề nghiệpvà vấn đáp những câu hỏi : + Đó là nghề gì ? + Nghề nghiệp đó cần phải làm nhữnggì ? + Cần những đức tính gì ? – Nhận xét – Nhắc tựa – Nêu nhu yếu – HS quan sát – HS trả lờiBài 3 : – Yêu cầu HS nêu : Hãy vẽ tranh, viết bàivề nghề này ( những đặc trưng nghề – Nêu nhu yếu – HS vẽ tranhnghiệp, tấm gương lao động, … ) – GV hướng dẫn HS làm – HS trình diễn bài vẽ – NX – Nhận xétBài 4 : – Yêu cầu HS nêu : Hãy tự nhìn nhận nỗlực cảu mình trong quy trình thao tác. – GV hướng dẫn : GV cho HS đọc những – Nêu yêu cầutiêu chí nhìn nhận theo mẫu. – HS nhìn nhận vào PĐG – Tìm vừa đủ những hình ảnh, đồ vật vềnghề. – Vẽ, cắt, dán cẩn trọng. – Viết chữ cẩn trọng. – Nỗ lực vượt qua khó khăn vất vả. – Hỏi, tìm sự tương hỗ khi gặp việc quá khó. – Tôn trọn mẫu sản phẩm của bạn. – Dọn dẹp, sắp xếp ngăn nắp sau khi làm. – Nhận xétD – Giới thiệu nghề em yêu thíchBài 1 : – Yêu cầu HS nêu : Xem kĩ phụ lục Cáchtrình bày hay để sẵn sàng chuẩn bị kĩ và trình bàyvề nghề em yêu quý cho nhóm, lớp. – Nêu nhu yếu – GV cho HS nhắc lại những bước Cách – HS nêutrình bày hay. – Nhận xétBài 2 : – Yêu cầu HS nêu : Em tự nhìn nhận về sựcố gắng của em. – GV hướng dẫn : Nêu những tiêu chuẩn đánhgiá : – Tập luyện nhiều lần và kĩ càng. – Nêu nhu yếu – HS nhìn nhận vào PĐG – Cố gắng vượt qua khó khăn vất vả lúc luyện – HS trình diễn – NXtập. – Nhìn về phía người theo dõi khi em trình diễn. – Nhìn vào mắt người nghe. – Nói to, rõ ràng và chậm rãi. – Chăm chú lắng nghe bạn trình diễn. – Khích lệ khi bạn trình diễn ( khen, vỗtay … ) – Nhận xét4. Củng cố – dặn dò : – Hỏi lại tựa bài. – Nhận xét tiết học, tuyên dương – Chuẩn bị bài sau : CÙNG EM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMChủ đề 9 : Nghề nghiệp em yêu thíchTiết PPCT 35 : Rèn luyện đức tính cần cho nghề em yêu thích. Em đã học và hoàn toàn có thể làm được những gì ? I / MỤC TIÊUBiết được 1 số ít nghề nghiệp và kể được việc làm của những nghề đấy. Biết được nghề nghiệp yêu dấu và một số ít phẩm chất của nghề đó. Có thể thực hành thực tế một số ít thao tác biểu lộ phẩm chất của nghề. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : bảng nhìn nhận. – HS : SGKIII / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCHOẠT ĐỘNG DẠY1. Ổnđịnh2. BàicũHOẠT ĐỘNG HỌC – Hát3. Bài mới – Nêu tiềm năng – Nhắc tựaE – Rèn luyện đức tính cần cho nghề em yêuthíchBài 1 : – Yêu cầu HS nêu : Em hãy viết lại những đứctính trong mục số 2 phần B. Sau đó, em đưa ranhững hành vi, việc làm cần thực hành thực tế đểrèn luyện đức tính. Hãy theo dõi và đánh giáquá trình của mình ( tốt, đạt, chưa đạt ) mỗi tuần. – Nêu nhu yếu – Nhận xét – Nhận xétBài 2 : – Yêu cầu HS nêu : Lợi ích của đức tính em rènluyện. – GV nêu câu hỏi : – Ngoài quyền lợi cho nghề yêu quý, những đứctính em đang rèn luyện có giúp em trở nênngười tốt hơn hay không ? Tại sao ? – Những đức tính này có giúp cho em học tốthơn hay không ? Tại sao ? – HS nhắc lại và nhìn nhận vào bảngSGK – HS trình diễn. – Nêu nhu yếu – Thảo luận nhóm 4 – Có. Vì đức tính đó cũng là đức tínhcon người cần rèn luyện để trở thànhngười tốt. – Có. Vì siêng năng, kiên trì em sẽ rèn – Nhận xétluyện được nhiều từ đó khắc sâu kiếnthức và hứng thú học hơn. F – Em đã học và làm được những gì ? – Nêu nhu yếu – HS nhắc lại những việc đã làm tương ứng vớitừng nhìn nhận trong bảng mẫu. – Em nhìn lại những hoạt động giải trí em đãtrải nghiệm trong chủ đề này. Hãyđánh dấu x vào cột hợp với nhận xétcủa em. Trong những điều em có thểlàm, em vui nhất về ( một ) điều nào ? Hãy đánh thêm dấu x vào ô thích hợptrong cột “ Em vui nhất ”. – Nếu HS chọn cần cố gắng nỗ lực, HS cần đưa ra biệnpháp triển khai hiệu suất cao hơn. – 2-3 HS trình diễn trước lớp tổng hợpcác nhìn nhận của mình. – GV nhận xét – Nhận xét – GV nhu yếu HS nhìn nhận theo những mục ở bảngđánh giá. Sau đó, tổ chức triển khai cho HS trình bàytrước lớp. Điều em có thểTốtĐạtCầncố gắngEm vui nhấtBiết 1 số ít nghề nghiệp và những đức tính cần cho nghề. Nêu được những việc làm của mỗi nghề. Nêu được nghề em yêu dấu và những đức tính cần có cho nghề này. Đưa ra cách biểu lộ đức tính cần cho nghề. Làm được bộ sưu tập về nghề em thương mến. Giới thiệu về nghề em thương mến. Rèn luyện những đức tính cần có cho nghề và cho việc tăng trưởng bản thân của em. 4. Củng cố – Dặn dò – Nhắc tựa – Nhận xét, tuyên dương – Về nhà : Xin quan điểm ba mẹ về việc nuôi dưỡngước mơ nghề nghiệp. Xin nhận xét về những nỗlực của em trong việc khám phá nghề và rènluyện những đức tính giúp em đạt được ước mơnghề nghiệp và tăng trưởng bản thân .
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ