GIÁO dục NGHỆ THUẬT và sự PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG tạo CHO TRẺ EM – Tài liệu text
GIÁO dục NGHỆ THUẬT và sự PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG tạo CHO TRẺ EM
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.28 KB, 24 trang )
CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ EM
Giảng viên : PGS.TS Lê Thị Thanh Thủy
Học viên
: Vũ Thị Ngọc Bích
Lớp
: Cao học Mầm non K27
LỜI CẢM ƠN
Một thời gian không quá dài của chuyên đề: “ Giáo dục nghệ thuật và
sự phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ em”, nhưng chúng em đã được
PGS.TS Lê Thanh Thủy giảng dạy với đầy nhiệt tình, tâm huyết. Một
chuyên đề khá khô khan mà cô biến đó thành môi trường thân thiện, vui vẻ,
qua từng lời nói, em cảm nhận được sự dí dỏm hài hước từ cô. Em nhận
được nơi Cô không chỉ là tri thức mà còn là phong cách sư phạm, thái độ
gần gũi của một nhà giáo và cả những bài học về cuộc sống. Cô lôi cuốn
chúng em vào trong bài giảng qua từng ánh mắt, cử chỉ, giọng nói. Tất cả đó
là tâm hồn của một nhà giáo có tâm và có tầm.
Qua chuyên đề, mỗi cá nhân chúng em đã cố gắng nỗ lực và phấn đấu
hết mình để học tập, mở rộng kiến thức để từ đó có khả năng vận dụng các
kiến thức lí luận vào thực tiễn dạy học cũng như tham gia đổi mới hoạt động
dạy học và phát triển nhà trường. Em đã hoàn thành bài điều kiện của
chuyên đề “Giáo dục nghệ thuật và sự phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ
em” trong một thời gian ngắn, với kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi, hiểu biết
còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong Cô đóng góp
ý kiến để bài điều kiện của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Cô!
Kính chúc Cô thật nhiều sức khỏe!
MỞ ĐẦU
Albert Einstein từng nói:
“Sáng tạo chính là để trí thông minh rong chơi”.
Sáng tạo là một phẩm chất rất cần thiết cho sự phát triển trí tuệ của
của con người, đặc biệt là đối với trẻ mầm non. Vì vậy, phát triển tính sáng
tạo là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục nói chung và giáo
dục mầm non nói riêng. Tính sáng tạo không tự đến, nó cần được hình
thành, nuôi dưỡng và phát triển.
Tính sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển
nhân cách của trẻ. Trong quá trình sáng tạo, trẻ liên tưởng, tưởng tượng ra
các sự vật, hiện tượng, các ý tưởng được nảy sinh và thể hiện bằng các hình
ảnh, sự vật đa dạng về màu sắc, kích thước, hình dạng và thể loại. Bằng khả
năng của mình, trẻ tạo ra các sản phẩm, thể hiện được ý muốn, tình cảm và
ước mơ của mình. Sáng tạo giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, khả
năng liên tưởng. Bên cạnh đó, sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực ra quyết
định, sự kết hợp độc đáo, tạo ra các ý tưởng đạt được kết quả mới có ích đối
với trẻ. Sáng tạo giúp trẻ hứng thú hơn với các hoạt động, trẻ tích cực khám
phá, tìm tòi để tạo ra cái mới, được thỏa mãn lòng hiếu kỳ.
Trong quá trình sáng tạo trẻ phát triển khả năng nhạy cảm với các sự
vật, hiện tượng. Độ nhạy bén và khả năng đánh giá sự vật, hiện tượng trở
nên chính xác hơn, hoàn thiện hơn. Một đứa trẻ thích sáng tạo là một đứa trẻ
không hài lòng với những gì mình có, luôn tích cực tiếp cận, tổng hợp các
thông tin, phá vỡ các thói quen cũ cứng nhắc, nhìn mọi việc theo một cách
mới mẻ, lạc quan. Bởi vậy, sáng tạo giữ vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhân cách của trẻ.
Khả năng sáng tạo không phải đã có ngay từ lúc trẻ em mới sinh ra mà
nó được hình thành trong quá trình trẻ tham gia vào các cuộc sống xã hội
dưới những tác động có mục đích và mọi trẻ em bình thường đều có khả
năng sáng tạo nghệ thuật nếu được hướng dẫn đúng đắn về mặt sư phạm. Trẻ
em yêu thích tất cả những hình thức nghệ thuật và luôn mong muốn thể hiện
các hình thức nghệ thuật đó. Và một trong những biểu hiện nghệ thuật của
trẻ là: xây dựng một câu chuyện, sáng tác một bài thơ, vẽ, nặn,…
Hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật mà bản chất của nó là
sáng tạo ra cái đẹp vì thế hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện
cơ bản để phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ ở trường mầm non.
Vì thế đòi hỏi giáo viên mầm non cần nắm chắc đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ,
các phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt sáng tạo trong điều
kiện cơ sở vật chất của nhà trường và ở từng cá nhân trẻ và vận dụng sáng
tạo các biện pháp tối ưu trong thực tiễn để có cơ hội phát triển một cách tốt
nhất khả năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ.
Trong phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này em tập trung nghiên cứu 2
nội dung sau:
Câu 1: Nghiên cứu về thực tiễn giáo dục nghệ thuật và phát triển khả
năng sáng tạo trong trường mầm non.
Câu 2: Thiết kế mạng hoạt động lồng ghép để thực hiện giáo dục nghệ
thuật phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ trong khoảng 3 -4 tuần hoặc
5-6 tuần.
NỘI DUNG
1. Khái niệm Sáng tạo
Đối với L.X. Vygotsky hoạt động sáng tạo được coi là hoạt động cao
nhất của con người. Theo ông,“Bộ não không những là một cơ quan giữ lại
và tái hiện kinh nghiệm cũ của chúng ta, nó còn là cơ quan phối hợp, chỉnh
lý một cách sáng tạo và xây dựng nên những tình thế mới và hành vi mới
bằng những yếu tố của kinh nghiệm cũ đó”.
Ở Việt Nam, cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về sáng tạo.
Trong từ điển Tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên): “Sáng tạo là tạo ra
cái mới, cách giải quyết mới, không bị phụ thuộc vào cái đã có”.
Từ điển Tiếng Việt của tác giả Như Ý: “Sáng tạo là tìm thấy và làm
nên cái mới”.
Theo ông Nguyễn Đức Uy cho rằng “Đó là sự đột khởi thành hành
động của một sản phẩm liên hệ mới mẻ nảy sinh từ sự độc đáo của một cá
nhân một đằng và những tư liệu biến cố, nhân sự hay những hoàn cảnh của
đời người ấy, đằng khác”.
2. Khái niệm hoạt động tạo hình
Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ
nhằm đạt được một mục đích nhất định trong đời sống xã hội.
Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê đã giải thích tạo hình là
tạo ra các hình thể bằng đường nét, màu sắc, hình khối.
Từ hai khái niệm trên, tác giả Nguyễn Thị Yến Phương trong luận án
tiến sĩ của mình đã đưa ra khái niệm “Hoạt động tạo hình” như sau: Hoạt
động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, nó
phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đó
con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới mà còn cải tạo nó theo
quy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tình cảm và tâm hồn người nghệ sĩ.
2.1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với trẻ
2.1.1. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.
Quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xếp hình, xé, dán…) là
điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng đã
tích lũy được để phối hợp, xây dựng hình tượng mới làm cho các sản phẩm
tạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn và mang màu
sắc nghệ thuật. Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng phương tiện truyền cảm
mang tính trực quan (đường nét, hình dạng, màu sắc) sẽ làm cho cảm xúc
thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính
nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú hơn.
2.1.2. Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển tính sáng tạo nghệ
thuật của trẻ.
Đối với trẻ nhỏ trước tuổi đến trường phổ thông, hoạt động tạo hình là một
hoạt động vô cùng phong phú và hấp dẫn. Với sự kết hợp rất nhiều thể loại
như vẽ, nặn, xé, dán, chắp ghép…, hoạt động tạo hình thật sự có đầy đủ điều
kiện để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay, nó giúp cho
trẻ không những tiếp cận được một cách tích cực với thế giới xung quanh mà
còn có nhiều cơ hội để thể hiện những hiểu biết, những suy nghĩ, những kinh
nghiệm mà mình tích lũy được, những tình cảm, thái độ của chính mình
trước thế giới xung quanh qua nhiều những hình tượng và sản phẩm mang
tính nghệ thuật và mang tính đặc trưng của trẻ. Hoạt động tạo hình chính là
môi trường vô cùng cần thiết và thuận lợi để trẻ tự do bay bổng với trí tưởng
tượng diệu kỳ của mình, tự do tìm kiếm, thử nghiệm những trạng thái xúc
cảm khác nhau được mang tới từ cuộc sống, giúp cho cuộc sống của trẻ ngày
càng trở nên thi vị hơn. Hoạt động tạo hình chính là phương tiện để hình
thành và phát triển cho trẻ những mầm mống đầu tiên của sự sáng tạo, nhân
lên trong trẻ tình yêu đối với cái đẹp, đối với gia đình, đất nước, quê hương.
Như vậy, hoạt động tạo hình có vai trò vô cùng to lớn đối với sự phát
triển toàn diện nhân cách trẻ. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà giáo dục là phải
làm sao để tổ chức hoạt động này một cách hiệu quả, mang lại những giá trị
quý báu cho những mầm non tương lai.
Câu 1: Nghiên cứu về thực tiễn giáo dục nghệ thuật và phát triển khả
năng sáng tạo trong trường mầm non.
1. Đối tượng khảo sát: Trường mầm non 1/6, phường Hợp Giang, TP Cao
Bằng.
+ Về điều kiện cơ sở vật chất:
– Không gian trường rộng rãi, thoáng mát có sân trường rộng rãi, khu
vực vui chơi đảm bảo yêu cầu theo quy định của Bộ GD & ĐT.
– Các phòng học sạch sẽ, có đồ dùng đồ chơi thiết yếu, đảm bảo đầy
đủ cho trẻ hoạt động ở trong lớp và ngoài trời.
+ Về đội ngũ giáo viên: Các giáo viên đều có trình độ từ cao đẳng đến
đại học.
+ Hệ thống lớp học: Có 10 nhóm lớp: 2 lớp nhà trẻ, 2 lớp bé, 3 lớp
nhỡ, 3 lớp lớn.
+ Trường nằm trên địa bàn thành phố nên phần lớn các cháu là con em
gia đình có trình độ dân trí cao.
2. Mục đích khảo sát thực trạng
Chúng tôi tiến hành tìm hiểu nhằm đánh giá phương thức và hiệu quả
của việc phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động tạo hình.
Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị sư phạm cần thiết nhằm phát huy tối
đa việc phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình.
3. Nội dung khảo sát
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số nội dung:
– Kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi
– Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động
tạo hình và phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động
tạo hình.
– Xây dựng môi trường tổ chức hoạt động tạo hình.
– Phương pháp biện pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động tạo hình nhằm
phát triển khả năng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo.
– Mức độ biểu hiện khả năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ 5-6 tuổi trong
hoạt động tạo hình.
– Ưu nhược điểm khi tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển sáng
tạo cho trẻ mẫu giáo.
4. Phương pháp khảo sát
Trong quá trình tìm hiểu thực trạng, chúng tôi đã sử dụng những
phương pháp sau:
– Đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu.
– Phương pháp điều tra/ sử dụng phiếu hỏi (phụ lục).
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp đàm thoại.
– Phương pháp phân tích sản phẩm (kế hoạch, giáo án của giáo viên)
– Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm.
5. Kết quả khảo sát thực trạng
5.1. Kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ độ tuổi
mẫu giáo
Hiện nay trên địa bàn thành phố Cao Bằng đã và đang triển khai thực
hiện Chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo thông tư số 17 năm
2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên 5 lĩnh vực: Lĩnh vực phát triển thể
chất, lĩnh vực phát triển nhận thức, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, lĩnh vực
phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội, lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Giáo dục
nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt.
Trong đó, lĩnh vực phát triển thẩm mĩ là một nội dung được nhà
trường quan tâm đặc biệt. Là một lĩnh vực khó nhưng luôn hấp dẫn đối với
trẻ, giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh, cuộc sống con người một cách đa
dạng phong phú bằng ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình. Đồng thời thông qua
hoạt động tạo hình trẻ được thể hiện, được sáng tạo thế giới riêng theo tư
duy của trẻ.
Bộ môn tạo hình ở trường mầm non được thiết kế bao gồm các hoạt
động: vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình… Bên cạnh đó không chỉ bộ môn tạo
hình và sự sáng tạo được thể hiện ở các loại hình nghệ thuật như: âm nhạc,
kể chuyện, múa hát, đóng kịch…
Sau khi khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình
cho trẻ ở trường mầm non của giáo viên bên cạnh những mặt đạt được còn tồn
tại một số hạn chế nhất định.
Khi phân tích kế hoạch hoạt động trong ngày của giáo viên, chúng tôi
nhận thấy: kế hoạch của giáo viên còn sơ sài, giáo viên chủ yếu tổ chức hoạt
động vẽ, các hoạt động xé dán, nặn, chắp ghép rất hiếm. Như vậy, việc cho
trẻ hoạt động tạo hình theo kế hoạch đã được đề cập nhưng chưa thể hiện
đầy đủ rõ khả năng phát triển sáng tạo cho trẻ ở đây. Với mỗi giáo viên, mặc
dù chương trình GDMN đổi mới đã cho phép họ tự lựa chọn nội dung cho
HĐTH một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với trẻ và điều kiện ở địa phương,
nhưng các giáo viên vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào các sách hướng dẫn, điều
đó khiến cho nội dung của HĐTH còn cứng nhắc, nghèo nàn.
Về việc đánh giá trẻ: Khâu đánh giá sản phẩm tạo hình khuyến khích
trẻ sử dụng sản phẩm tạo hình của chính mình cũng được nhiều giáo viên ghi
nhận nhưng không được chú trọng. Phần lớn, giáo viên bỏ qua việc cho trẻ
nêu suy nghĩ, cảm nhận về sản phẩm của mình cũng như của bạn để nhanh
chóng chuyển sang hoạt động khác.
5.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển khả
năng sáng tạo của trẻ em trong hoạt động tạo hình:
Sau khi trò chuyện với giáo viên, chúng tôi thu được kết quả như sau :
về việc giáo viên hiểu như thế nào về phát triển khả năng sáng tạo của trẻ
em : + Có trí tưởng tượng phong phú, đa dạng.
+ Biết tạo ra cái mới, khác lạ với các bạn trong lớp.
+ Tính kì dị, hiếu động, không làm theo mẫu của cô.
Hầu như giáo viên ở đây đã có những nhận thức đúng về cách khả
năng sáng tạo của trẻ. Phần lớn giáo viên đồng ý với một số biểu hiện của trẻ
như: Biết tạo ra cái mới, khác lạ với các bạn trong lớp; Đây là những biểu
hiện mà giáo viên dễ thấy của sự sáng tạo ở trẻ.
Bên cạnh đó, có những biểu hiện không kém phần quan trọng nhưng ít
được nhắc tới như: Tính kì dị, hiếu động, không làm theo mẫu của cô; Có trí
tưởng tượng phong phú, đa dạng… Những điều này cho thấy giáo viên chưa
thực sự nhận thức đầy đủ và rõ nét về khả năng sáng tạo của trẻ. Bởi, đa số
giáo viên mới chỉ nhận thấy những biểu hiện bên ngoài của khả năng sáng
tạo mà chưa đánh giá cao những nỗ lực bên trong của bản thân đứa trẻ những yếu tố tiềm ẩn có vai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng
sáng tạo của trẻ.
Nhìn chung giáo viên đều nhận thức và đã hiểu được vai trò, tầm quan
trọng của việc tổ chức hoạt động tạo hình. Đồng thời họ cũng đã nhận thức
được nếu tổ chức tốt hoạt động tạo hình sẽ giúp trẻ phát triển khả năng sáng
tạo cho trẻ mẫu giáo. Nó là vấn đề rất cần thiết phải được giáo dục ngay từ
khi trẻ còn nhỏ, giáo viên luôn luôn cần tạo cơ hội cho trẻ cho trẻ được mày
mò, khám phá, thử nghiệm…đặc biệt là phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ
mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình bằng nhiều cách thức khác nhau,
như : Kích thích trẻ tìm hiểu những điều mới lạ thông qua việc thay đổi môi
trường liên tục, rèn luyện kỹ năng quan sát, các thao tác tư duy giúp trẻ nắm
bắt nhanh, giải quyết các thông tin về các sự vật hiện tượng xung quanh…..
5.3. Tạo môi trường giáo dục:
Trường mầm non nơi tôi khảo sát có không gian tương đối rộng nên
dễ dàng cho việc trang trí, tạo môi trường. Giáo viên đã chú trọng xây dựng
được môi trường phong phú, hấp dẫn, kích thích hứng thú cho trẻ để lần sau
trẻ đến lớp những hình ảnh chủ đích đập vào mắt trẻ trẻ muốn đến quan sát,
sờ lên tranh, tự trò chuyện về cảnh vật trong tranh, qua đó phát huy được
tính sáng tạo cũng như phát triển ngôn ngữ đồng thời giáo dục được đức tính
thẩm mỹ cho trẻ.
Góc sáng tạo là nơi trưng bày tất cả các dụng cụ như giấy màu bút
sáp, mùn cưa, cọ, bột màu, đồ chơi về các chủ đề và trưng bày những sản
phẩm tạo hình của trẻ. Nhờ đó, trẻ có nhiều cơ hội để hoạt động với các vật
liệu phong phú và đa dạng, tạo điều kiện để trẻ phát huy khả năng sáng tạo
của mình. Bên cạnh đó còn tồn tại những hạn chế nhất định như:
+ Giáo viên có chú ý chuẩn bị nhiều loại đồ dùng, đồ chơi, các phương tiện
trực quan nhưng chưa thực sự phong phú, vẫn bị phụ thuộc vào tài liệu
hướng dẫn.
+ Giáo viên chưa có sự sáng tạo trong khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Ví dụ như sử dụng thú bằng xốp, lô tô bằng giấy, tranh ảnh được dùng đi
dùng lại không đổi mới.
+ Giáo viên ít có sự sáng tạo, nếu có ôn luyện thì cũng vẫn là những trò chơi
cũ, những đồ dùng cũ.
+ Cách thức bày trí các hình ảnh gợi ý cho trẻ tự chọn hoạt động ở các mảng
tường của góc hoạt động tạo hình giáo viên chưa tạo ra nhiều các cách thức
gợi ý cho hoạt động tạo hình bằng cách xử lý biến các vật liệu tạo hình thành
vật liệu đồ chơi, nhằm tạo nên các vấn đề, các tình huống cho hoạt động tạo
hình… để gây được sự chú ý và kích thích sự tò mò muốn biết ở trẻ. Nên
giáo viên chưa quan tâm đến sự cần thiết phải dành mảng tường riêng để bài
trí các hình ảnh trực quan trong các góc hoạt động nói chung, góc hoạt động
tạo hình nói riêng.
5.4. Phương pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động tạo hình nhằm phát
triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo.
Giáo viên chủ yếu sử dụng những phương pháp, biện pháp đơn giản,
lặp lại, mang tính truyền thống, đã cũ.
Giáo viên đã chú trọng tới việc gây hứng thú cho trẻ, phần lớn giáo
viên cho rằng gây hứng thú cho trẻ tới hoạt động tạo hình là khâu cần thiết
và quan trọng. Khi trẻ hứng thú hoạt động cũng có nghĩa là khả năng sáng
tạo phát triển tốt nhất. Việc tôn trọng ý kiến cá nhân cho phép trẻ tự lựa chọn
hoạt động theo sở thích được giáo viên đặc biệt lưu ý. Tuy nhiên Giáo viên
chưa thực sự quan tâm đến việc sử dụng những biện pháp mới gây hứng thú
và nhu cầu muốn được mở rộng kiến thức của trẻ. Thông thường, giáo viên
gây hứng thú bằng bài hát, bài thơ .… Việc tạo ra những tình huống có vấn
đề, hay tổ chức hoạt động tạo hình dưới hình thức chơi hầu như không có.
Một số giáo viên chỉ chú trọng vào các bước tiến hành, chưa chú ý
nhiều đến trẻ. Khi dạy, giáo viên đặt nhiều câu hỏi chưa phù hợp với nhận
thức của trẻ (chủ yếu là câu hỏi tái tạo). Các loại câu hỏi sáng tạo chưa được
giáo viên sử dụng nhiều, họ chưa thực sự để trẻ được nói lên ý tưởng, suy
nghĩ theo cách của mình…Chính những câu hỏi quá đơn giản đã làm giảm sự
ham thích tìm tòi của trẻ, chưa tích cực hóa tư duy của trẻ.
Hầu hết giáo viên mới chỉ chú trọng đến sản phẩm hoạt động của trẻ
mà chưa thực sự coi trọng quá trình hoạt động của trẻ, hết giờ học họ sẽ giúp
trẻ hoàn thành bài của mình như tô màu hộ, cầm tay trẻ vẽ …. Do đó, trẻ
chưa thực sự chủ động, tích cực để sáng tạo trong quá trình hoạt động tạo
hình.
Trong thực tế, không phải giáo viên nào cũng có năng khiếu nghệ
thuật tạo hình nên mẫu của cô thiếu tính thẩm mỹ, nội dung thể hiện đơn
điệu. Hoặc quá trình dạy tạo hình giáo viên cho trẻ vẽ theo mẫu rát nhiều.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho trẻ thường thể hiện rập
khuân theo đúng mẫu của cô, làm mất đi tính sáng tạo của trẻ.
5.5. Khả năng tạo hình và mức độ biểu hiện khả năng sáng tạo trong
hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo
Sự sáng tạo của trẻ em không giống như sự sáng tạo của người lớn. Sự
sáng tạo của trẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình huống và thường
kém bền vững. Trong hoạt động tạo hình trẻ có khả năng sáng tạo có những
biểu hiện như sau:
– Trí tưởng tượng phong phú
– Tò mò, thích khám phá
– Trẻ luôn tự làm theo ý của mình
– Hiếu động
– Tính độc lập và khả năng tự điều chỉnh cao.
– Hăng say trong quá trình tạo ra sản phẩm.
– Sản phẩm của trẻ thường có nhiều yếu tố mới lạ, không giống ai.
Chủ yếu giáo viên lựa chọn tổ chức hoạt động vẽ nên trẻ có kĩ năng vẽ
tốt, đường nét, bố cục tranh rõ ràng, sinh động. Còn một sỗ kĩ năng dùng
màu nước, xé dán giấy màu, nặn…. của trẻ còn kém, cần phải có sự hướng
dẫn nhiều từ phía giáo viên.
Giai đoạn đầu trẻ rất hứng thú, chăm chú, sôi nổi trong quá trình quan
sát và đàm thoại với cô. Tuy nhiên, hứng thú của trẻ không kéo dài, dễ bị tác
động bởi yếu tố bên ngoài.
Nhìn chung, sản phẩm tạo hình của trẻ đều giống nhau và giống mẫu
của cô. Sự sáng tạo của trẻ tỏ ra rất hạn chế. Trẻ không dám làm khác những
gì giáo viên đã hướng dẫn. Sự sáng tạo chỉ xuất hiện ở 2-3 trẻ trong 1 lớp, ở
độ tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.
5.6. Những ưu, nhược điểm
* Ưu điểm:
– Cơ sở vật chất: trường lớp khang trang sạch sẽ, thoáng mát nằm ở Trung
tâm thành phố Cao Lãnh nên thuận tiện cho việc đi lại của các cháu, bàn ghế
đầy đủ cho trẻ ngồi học, các giá để đồ dùng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻ
đều được cấp.
– Đa số các phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình, thường
xuyên đưa đón con em mình đến lớp và trao đổi với giáo viên về tình hình
sức khỏe, khả năng tiếp thu bài của các cháu để cùng kết hợp với nhà trường
có phương pháp giáo dục các cháu tốt hơn.
– Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồi dưỡng
cho giáo viên về chuyên môn.
– Trẻ rất thích học môn tạo hình do vậy việc dạy rất thuận tiện.
* Hạn chế
– Về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động tạo hình còn
hạn chế, như các tác phẩm nghệ thuật đẹp rất hiếm.
– Môi trường giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ở trong và ngoài nhóm lớp còn
nghèo nàn, chưa có nhiều các nguyên vật liệu, chất liệu để trẻ thỏa sức hoạt
động, chưa phong phú trong việc cung cấp các thể loại nhạc khác nhau để trẻ
cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật. Chính vì vậy các cháu không được làm quen
tiếp xúc nên rất hạn chế đến quá trình nhận thức của trẻ.
– Sắp xếp giá đồ chơi chưa phù hợp, nguyên vật liệu, chất liệu để trẻ hoạt
động còn ít; ít tranh mẫu, vật mẫu để kích thích sự sáng tạo của trẻ, chưa có
khu trưng bày riêng sản phẩm của trẻ, chưa tổ chức các buổi triển lãm của
nhóm lớp để trẻ được khoe sản phẩm của mình với người lớn, với các bạn.
– Chưa mở được các khu vực chơi phát triển cơ tay nhỏ cho trẻ: Chơi cát,
chơi nước, vẽ trên nền cát, đất, sỏi; trẻ được tự xây dựng, sắp xếp khu vui
chơi ngoài trời bằng khối hộp. Chưa bổ sung nhiều đồ dùng để tổ chức các
trò chơi phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay như: Chai, lọ, dây, chậu, vỏ
các con vật (ốc, hến, trai,…)… các giá vẽ và tranh nghệ thuật khuyến khích
trẻ sáng tạo.
– Chưa tổ chức những buổi thảo luận, tham quan một số tác phẩm nghệ thuật
làm phong phú hơn vốn hiểu biết của trẻ.
– Còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tạo hình của
trẻ, chưa tạo điều kiện cho trẻ được phát huy khả năng sáng tạo cá nhân.
– Nhận thức của trẻ không đồng đều, tất cả những khó khăn trên còn ảnh
hưởng rất lớn đến việc học tập của trẻ.
* Nguyên nhân của những hạn chế
– Đa số giáo viên chưa hiểu rõ bản chất của việc đổi mới: Thế nào là lấy trẻ
làm trung tâm và tiếp cận theo phương pháp đổi mới là như thế nào? Một số
giáo viên còn chưa chủ động trong việc xây dựng các kế hoạch hoạt động
cho trẻ và giáo viên chưa được cung cấp nhiều ý tưởng sáng tạo trong việc
tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trong trường Mầm non.
– Chương trình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ vẫn còn cứng nhắc, hệ thống các
kỹ năng thường tập trung vào các bài dạy (hoạt động học) là chính, chưa chú
trọng phát triển sự sáng tạo cho trẻ ở các hoạt động.
– Các hoạt động giáo dục còn mang tính “rập khuôn”: Cô dạy -> trẻ làm
theo, cô nói -> trẻ thực hiện, nhiều trẻ còn thụ động và chưa thấy được nhiều
sự sáng tạo của trẻ.
* Kết luận, Kiến nghị
– Cần bồi dưỡng chuyên môn cho Cán bộ quản lý và Giáo viên trong các
trường Mầm non về việc tiếp cận đổi mới và hiểu rõ về bản chất của giáo
dục tích cực cho trẻ. Hiểu được tầm quan trọng của giáo dục nghệ thuật và
phát triển khả năng sáng tạo.
– Thiết kế môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp để tạo điều
kiện nhiều hơn nữa cho trẻ có cơ hội được học tập và trải nghiệm.
– Kích thích sự sáng tạo và phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ bằng việc xây
dựng và tổ chức các hoạt động thẩm mỹ, chú trọng việc lấy người học làm
trung tâm tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động, khám phá và sáng tạo ở
mọi lúc mọi nơi.
Câu 2: Thiết kế mạng hoạt động lồng ghép để thực hiện giáo dục nghệ
thuật phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ trong khoảng 3 – 4 tuần.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
(Các hoạt động nhánh 1)
Âm nhạc
Dạy hát: em đi qua
ngã tư đường phố
Môi trường
xung quanh
Bé biết gì về
phương tiện giao
thông đường sắt
Tạo hình
Vẽ thuyền trên
biển
PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG
Thể dục
Chạy qua chướng
ngại vật
Toán
Tạo nhóm có số
lượng 5, đếm đến
5, nhận biết chữ
số 5
Văn học
Truyện Qua đường
Các hoạt động nhánh 2
Âm nhạc
Dạy vận động:
Đường em đi
Môi trường xung
quanh
Một số luật giao
thông
Tạo hình
Xé dán: thuyền
trên biển
LUẬT LỆ
GIAO THÔNG
Thể dục
Đi theo đường
hẹp.
Trò chơi: làm theo
tín hiệu
Toán
Nhận biết thêm
bớt trong phạm vi
5
Văn học
Truyện Kiến con đi ô
tô
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ – Cô đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ quan sát góc nổi bật về chủ đề
thể dục
GIAO THÔNG
sáng
– Tập thể dục theo nhạc ngoài sân trường
Hoạt động Tạo hình
Toán
Văn học
Môi trường
Tạo nhóm Truyện
xung quanh
có chủ
Vẽ thuyền
có số
Qua đường
Bé biết gì về
trên biển
đích
lượng 5,
phương tiện
đếm đến 5,
Âm nhạc
Dạy hát: em
đi qua ngã tư
đường phố
nhận biết
chữ số 5
Hoạt động
góc
giao thông
đường sắt
– Xây dựng: Xây dựng bãi đỗ xe
– Góc phân vai: Gia đình (đi du lịch nghỉ mát); Bán hàng( bán các
loại PTGT, mũ bảo hiểm), Cô hướng dẫn trẻ về luật lệ giao
thông
– Tạo hình: vẽ, xé dán các PTGT
– Góc nghệ thuật: hát chủ đề PTGT
– Góc học tập: phân loại PTGT, so sánh cao thấp, ôn số lượng 4,
Hoạt động
chơi trò chơi kidsmart
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp, xe máy
ngoài trời
– Vẽ về PTGT
– Giải câu đố về các phương tiện giao thông
* Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ; Người tài xế giỏi; Bánh xe
quay
Hoạt động
chiều
* Chơi tự do với đồ chơi có sẵn
– Nghe hát: Nghe lời cô dặn, đi đâu mà vội mà vàng
– Làm quen bài thơ: xe chữa cháy; đàn kiến nó đi
– Chơi theo góc
– Nêu gương bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
Hoạt động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
– Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thông
thể dục
– Tập thể dục theo nhạc ngoài sân trường
sáng
Hoạt động
có chủ
đích
Tạo hình
Xé dán
thuyền
trên biển
Toán
Nhận biết,
thêm bớt
trong
phạm vi 5
Văn học
Môi trường
Âm nhạc
Truyện Kiến
xung quanh Dạy vận động:
con đi ô tô
Một số luật giao Đường em đi
Thể dục
Nghe: Bạn
Đi theo
thông
ơi có biết
đường hẹp.
Trò chơi: ô
Trò chơi:
số kì diệu
làm theo tín
hiệu
Hoạt động
góc
– Xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố
– Góc phân vai: Gia đình (đi du lịch nghỉ mát); Bán hàng( bán các
loại PTGT, mũ bảo hiểm), Cô hướng dẫn trẻ về luật lệ giao
thông
– Tạo hình: vẽ, tô màu ngã tư đường phố
– Góc thư viện: xem tranh ảnh ngã tư đường phố, các biển báo
giao thông, các loại đường
Hoạt động
– Góc âm nhạc: ca hát các bài hát vè chủ đề giao thông
* Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp, xe máy tập đọc 1 số
ngoài trời
biển số xe, số đường, biển báo giao thông.
– Quan sát đường phố gần trường mầm non.
* Trò chơi vận động: em đi qua ngã tư đường phố; Chèo thuyền;
Thuyền về bến
Hoạt động
chiều
* Chơi tự do với đồ chơi có sẵn
– Nghe hát: Nghe lời cô dặn, đi đâu mà vội mà vàng
– Hướng dẫn tro chơi học tập: Ai đoán đúng
– Chơi: Ngã tư đường phố
KẾT LUẬN
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan
trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non.
Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức,
thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát
triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia
một cách tích cực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sự
vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí
nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thông qua các hoạt động đó phát triển các
nhóm
cơ
bàn
tay,
ngón
tay
từ
vụn
về
đến
linh
hoạt.
Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức được thực
hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng tri giác
về hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có
mục đích rõ ràng. Khi tham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo được
hình tượng nghệ thuật của đồ vật mà chúng tri giác được. Đó chính là những
biểu tượng được hình thành trong quá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong
khi dao chơi, tham quan và vui chơi các đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so
sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, không gian của đồ vật như vậy hoạt
động tạo hình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao
tác tư duy như “Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư duy
trực quan hình tượng và phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo”. Đồng
thời trong quá trình hoạt động tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng được phát
triển theo, thông qua hoạt động hoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ
biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trong quá trình
tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích
được hòa đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đoàn kết tương trợ giúp
đỡ cởi mở thân ái với bạn bè.
Hoạt động tạo hình còn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non. Thông
qua hoạt động tạo hình để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi
dưỡng xúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp đa dạng của hình dáng sự phong phú
của màu sắc đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình
như sự cân đối đa dạng về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cảm của đường
nét. Đã thu hút những hứng thú và gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm
mĩ
được
nảy
sinh
và
trở
nên
sâu
Xem thêm: Công Ty TNHH Công Nghệ Cao 3d Việt Nam
sắc.
Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầm
non. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tạo hình là
một quá trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo, còn góp phần hình
thành ở trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ năng.
Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹ
năng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo.
Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo
hình là công việc hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ để trở thành
những con người phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách. Hiểu rõ được tầm
quan trọng của môn tạo hình cho nên tôi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để
nghiên cứu và dạy dỗ trẻ.
Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc là sự phát triển tiến bộ
của Quốc gia. Chính vì vậy công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi Mầm
non là vô cùng quan trọng đối với từng cá nhân trẻ. Bản thân tôi qua thực tế
giảng dạy bộ môn tạo hình được tiếp cận với phụ huynh trẻ, qua các tiết dạy
tôi nhận thấy rằng phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học môn tạo
hình của trẻ, trẻ chưa hứng thú với hoạt đông tạo hình. Là một giáo viên
Mầm non tôi nhận thấy mình phải có trách nhiệm đi sâu tìm tòi nghiên cứu
để có thể tuyên truyền đến các bậc phụ huynh dặc biệt là giúp trẻ cảm nhận
được nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham thích hăng say vào hoạt động
nhằm góp phần tích cức nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hình
thành nhân cách cho trẻ, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, bồi dưỡng
khả năng quan sát chú ý có chủ định thông qua việc vẽ, xé dán, nặn… trang
bị cho trẻ một số kỹ năng cơ bản như: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phân
biệt và sử dụng màu sắc, cách chia đất, cách xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, cách
dán phết hồ, dán tranh đúng với bố cục hài hòa và hợp lý.
Thông qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiện trên tôi thấy hoạt động tạo
hình giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt “Đức – Trí – Lao – Thể – Mỹ”
góp phần hình thành nhân cách cho trẻ là nền tảng vứng chắc cho trẻ chuẩn
bị vào lớp 1. Chính vì vậy là giáo viên mầm non yêu nghề mến trẻ nhận thức
rõ được mục đích ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động tạo hình đối với trẻ,
vừa qua bản thân tôi đã đi sâu vào nghiên cứu tìm tòi học hỏi để có hình
thức phương pháp tốt nhất áp dụng vào dạy trẻ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Lê Thị Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sáng
tạo trong hoạt động vẽ của trẻ 5 – 6 tuổi, Luận án TS, Trường Đại học sư
phạm Hà Nội, Hà Nội.
• Lê Thị Thanh Thủy (1997), Tổ chức tri giác tác phẩm nghệ thuật tạo
hình để phá ttriển tưởng tượng và sáng tạo của trẻ mẫu giáo, Nghiên
cứu gáo dục, số 3
• Lê Thanh Thủy, Tập bài giảng chuyên đề “phát triển khả năng sáng tạo
chotrẻ em trong hoạt động tạo hình”.
• Luật Giáo dục, NXB chính trị QG, 1998.
• Nguyễn Cảnh Toàn, Khơi dậy tiềm năng sáng tạo.
•
Mai Hương, Nguyễn Minh Châu(2001), Tài năng và sáng tạo nghệ
thuật, Tuyển chọn và biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin.
•
Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hoá thẩm mỹ và sự phát triển con
ngườiViệt Nam trong thế kỷ mới, Viện văn hoá và NXB Văn hoá – Thông
tin, Hà Nội.
• Lê Thị Thanh Thuỷ, Những Điều kiện nhằm nâng cao khả năng sáng tạo
trong hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp trường, Trường ĐHSP Hà Nội.
• Lê Thị Thanh Thuỷ, Sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ em trong hoạt
động tạo hình, Tạp chí Giáo dục, Số 22, tháng 2/2002.
• Lê Thị Thanh Thuỷ (2004), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình
cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội.
còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong Cô đóng gópý kiến để bài điều kiện kèm theo của em triển khai xong hơn. Em xin chân thành cảm ơn Cô ! Kính chúc Cô thật nhiều sức khỏe thể chất ! MỞ ĐẦUAlbert Einstein từng nói : “ Sáng tạo chính là để trí mưu trí rong chơi ”. Sáng tạo là một phẩm chất rất thiết yếu cho sự tăng trưởng trí tuệ củacủa con người, đặc biệt quan trọng là so với trẻ mầm non. Vì vậy, tăng trưởng tính sángtạo là một trong những trách nhiệm quan trọng của giáo dục nói chung và giáodục mầm non nói riêng. Tính sáng tạo không tự đến, nó cần được hìnhthành, nuôi dưỡng và tăng trưởng. Tính sáng tạo có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ. Trong quy trình sáng tạo, trẻ liên tưởng, tưởng tượng racác sự vật, hiện tượng kỳ lạ, những sáng tạo độc đáo được phát sinh và biểu lộ bằng những hìnhảnh, sự vật phong phú về sắc tố, size, hình dạng và thể loại. Bằng khảnăng của mình, trẻ tạo ra những loại sản phẩm, biểu lộ được ý muốn, tình cảm vàước mơ của mình. Sáng tạo giúp trẻ tăng trưởng tư duy, trí tưởng tượng, khảnăng liên tưởng. Bên cạnh đó, sáng tạo giúp trẻ tăng trưởng năng lượng ra quyếtđịnh, sự tích hợp độc lạ, tạo ra những sáng tạo độc đáo đạt được hiệu quả mới có ích đốivới trẻ. Sáng tạo giúp trẻ hứng thú hơn với những hoạt động giải trí, trẻ tích cực khámphá, tìm tòi để tạo ra cái mới, được thỏa mãn nhu cầu lòng hiếu kỳ. Trong quy trình sáng tạo trẻ tăng trưởng năng lực nhạy cảm với những sựvật, hiện tượng kỳ lạ. Độ nhạy bén và năng lực nhìn nhận sự vật, hiện tượng kỳ lạ trởnên đúng mực hơn, triển khai xong hơn. Một đứa trẻ thích sáng tạo là một đứa trẻkhông hài lòng với những gì mình có, luôn tích cực tiếp cận, tổng hợp cácthông tin, phá vỡ những thói quen cũ cứng ngắc, nhìn mọi việc theo một cáchmới mẻ, sáng sủa. Bởi vậy, sáng tạo giữ vai trò quan trọng trong việc hìnhthành và tăng trưởng nhân cách của trẻ. Khả năng sáng tạo không phải đã có ngay từ lúc trẻ nhỏ mới sinh ra mànó được hình thành trong quy trình trẻ tham gia vào những đời sống xã hộidưới những ảnh hưởng tác động có mục tiêu và mọi trẻ nhỏ thông thường đều có khảnăng sáng tạo nghệ thuật nếu được hướng dẫn đúng đắn về mặt sư phạm. Trẻem thương mến toàn bộ những hình thức nghệ thuật và luôn mong ước thể hiệncác hình thức nghệ thuật đó. Và một trong những bộc lộ nghệ thuật củatrẻ là : kiến thiết xây dựng một câu truyện, sáng tác một bài thơ, vẽ, nặn, … Hoạt động tạo hình là hoạt động giải trí nghệ thuật mà thực chất của nó làsáng tạo ra cái đẹp vì vậy hoạt động giải trí tạo hình là một trong những phương tiệncơ bản để tăng trưởng năng lượng sáng tạo nghệ thuật cho trẻ ở trường mầm non. Vì thế yên cầu giáo viên mầm non cần nắm chắc đặc thù tâm ý lứa tuổi trẻ, những giải pháp dạy học tích cực, vận dụng linh động sáng tạo trong điềukiện cơ sở vật chất của nhà trường và ở từng cá thể trẻ và vận dụng sángtạo những giải pháp tối ưu trong thực tiễn để có thời cơ tăng trưởng một cách tốtnhất năng lực sáng tạo nghệ thuật của trẻ. Trong khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu của bài tiểu luận này em tập trung chuyên sâu điều tra và nghiên cứu 2 nội dung sau : Câu 1 : Nghiên cứu về thực tiễn giáo dục nghệ thuật và tăng trưởng khảnăng sáng tạo trong trường mầm non. Câu 2 : Thiết kế mạng hoạt động giải trí lồng ghép để thực thi giáo dục nghệthuật tăng trưởng năng lực sáng tạo cho trẻ trong khoảng chừng 3 – 4 tuần hoặc5-6 tuần. NỘI DUNG1. Khái niệm Sáng tạoĐối với L.X. Vygotsky hoạt động giải trí sáng tạo được coi là hoạt động giải trí caonhất của con người. Theo ông, “ Bộ não không những là một cơ quan giữ lạivà tái hiện kinh nghiệm tay nghề cũ của tất cả chúng ta, nó còn là cơ quan phối hợp, chỉnhlý một cách sáng tạo và thiết kế xây dựng nên những tình thế mới và hành vi mớibằng những yếu tố của kinh nghiệm tay nghề cũ đó ”. Ở Nước Ta, cũng có nhiều định nghĩa khác nhau về sáng tạo. Trong từ điển Tiếng Việt ( do Hoàng Phê chủ biên ) : “ Sáng tạo là tạo racái mới, cách xử lý mới, không bị nhờ vào vào cái đã có ”. Từ điển Tiếng Việt của tác giả Như Ý : “ Sáng tạo là tìm thấy và làmnên cái mới ”. Theo ông Nguyễn Đức Uy cho rằng “ Đó là sự đột khởi thành hànhđộng của một loại sản phẩm liên hệ mới lạ phát sinh từ sự độc lạ của một cánhân một đằng và những tư liệu biến cố, nhân sự hay những thực trạng củađời người ấy, đằng khác ”. 2. Khái niệm hoạt động giải trí tạo hìnhHoạt động là triển khai những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽnhằm đạt được một mục tiêu nhất định trong đời sống xã hội. Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê đã lý giải tạo hình làtạo ra những hình thể bằng đường nét, sắc tố, hình khối. Từ hai khái niệm trên, tác giả Nguyễn Thị Yến Phương trong luận ántiến sĩ của mình đã đưa ra khái niệm “ Hoạt động tạo hình ” như sau : Hoạtđộng tạo hình là một hoạt động giải trí nhận thức đặc biệt quan trọng mang tính sáng tạo, nóphản ánh hiện thực đời sống bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đócon người không chỉ mày mò và lĩnh hội quốc tế mà còn tái tạo nó theoquy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tình cảm và tâm hồn người nghệ sĩ. 2.1. Vai trò của hoạt động giải trí tạo hình so với trẻ2. 1.1. Vai trò của hoạt động giải trí tạo hình so với việc giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật cho trẻ. Quá trình bộc lộ những loại sản phẩm tạo hình ( vẽ, nặn, xếp hình, xé, dán … ) làđiều kiện thuận tiện cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng đãtích lũy được để phối hợp, kiến thiết xây dựng hình tượng mới làm cho những sản phẩmtạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh động, đầy sức mê hoặc và mang màusắc nghệ thuật. Sự biểu lộ nội dung tạo hình bằng phương tiện đi lại truyền cảmmang tính trực quan ( đường nét, hình dạng, sắc tố ) sẽ làm cho cảm xúcthẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên thâm thúy hơn, trí tưởng tượng mang tínhnghệ thuật của trẻ ngày càng nhiều mẫu mã hơn. 2.1.2. Vai trò của hoạt động giải trí tạo hình so với sự tăng trưởng tính sáng tạo nghệthuật của trẻ. Đối với trẻ nhỏ trước tuổi đến trường đại trà phổ thông, hoạt động giải trí tạo hình là mộthoạt động vô cùng đa dạng chủng loại và mê hoặc. Với sự tích hợp rất nhiều thể loạinhư vẽ, nặn, xé, dán, chắp ghép …, hoạt động giải trí tạo hình thật sự có không thiếu điềukiện để cung ứng nhu yếu của giáo dục trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ, nó giúp chotrẻ không những tiếp cận được một cách tích cực với quốc tế xung quanh màcòn có nhiều thời cơ để biểu lộ những hiểu biết, những tâm lý, những kinhnghiệm mà mình tích góp được, những tình cảm, thái độ của chính mìnhtrước quốc tế xung quanh qua nhiều những hình tượng và loại sản phẩm mangtính nghệ thuật và mang tính đặc trưng của trẻ. Hoạt động tạo hình chính làmôi trường vô cùng thiết yếu và thuận tiện để trẻ tự do bay bổng với trí tưởngtượng diệu kỳ của mình, tự do tìm kiếm, thử nghiệm những trạng thái xúccảm khác nhau được mang tới từ đời sống, giúp cho đời sống của trẻ ngàycàng trở nên thi vị hơn. Hoạt động tạo hình chính là phương tiện đi lại để hìnhthành và tăng trưởng cho trẻ những mầm mống tiên phong của sự sáng tạo, nhânlên trong trẻ tình yêu so với cái đẹp, so với mái ấm gia đình, quốc gia, quê nhà. Như vậy, hoạt động giải trí tạo hình có vai trò vô cùng to lớn so với sự pháttriển tổng lực nhân cách trẻ. Vì vậy, trách nhiệm của những nhà giáo dục là phảilàm sao để tổ chức triển khai hoạt động giải trí này một cách hiệu suất cao, mang lại những giá trịquý báu cho những mầm non tương lai. Câu 1 : Nghiên cứu về thực tiễn giáo dục nghệ thuật và tăng trưởng khảnăng sáng tạo trong trường mầm non. 1. Đối tượng khảo sát : Trường mầm non 1/6, phường Hợp Giang, TP CaoBằng. + Về điều kiện kèm theo cơ sở vật chất : – Không gian trường thoáng rộng, thoáng mát có sân trường thoáng rộng, khuvực đi dạo bảo vệ nhu yếu theo lao lý của Bộ GD và ĐT. – Các phòng học thật sạch, có vật dụng đồ chơi thiết yếu, bảo vệ đầyđủ cho trẻ hoạt động giải trí ở trong lớp và ngoài trời. + Về đội ngũ giáo viên : Các giáo viên đều có trình độ từ cao đẳng đếnđại học. + Hệ thống lớp học : Có 10 nhóm lớp : 2 lớp nhà trẻ, 2 lớp bé, 3 lớpnhỡ, 3 lớp lớn. + Trường nằm trên địa phận thành phố nên phần đông những cháu là con emgia đình có trình độ dân trí cao. 2. Mục đích khảo sát thực trạngChúng tôi triển khai tìm hiểu và khám phá nhằm mục đích nhìn nhận phương pháp và hiệu quảcủa việc tăng trưởng năng lực sáng tạo của trẻ trải qua hoạt động giải trí tạo hình. Trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất kiến nghị sư phạm thiết yếu nhằm mục đích phát huy tốiđa việc tăng trưởng năng lực sáng tạo cho trẻ trải qua hoạt động giải trí tạo hình. 3. Nội dung khảo sátChúng tôi đã thực thi khảo sát 1 số ít nội dung : – Kế hoạch, chương trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi – Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng việc tổ chức triển khai hoạt độngtạo hình và tăng trưởng năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo trong hoạt độngtạo hình. – Xây dựng thiên nhiên và môi trường tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình. – Phương pháp giải pháp tổ chức triển khai, hướng dẫn hoạt động giải trí tạo hình nhằmphát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo. – Mức độ bộc lộ năng lực sáng tạo nghệ thuật của trẻ 5-6 tuổi tronghoạt động tạo hình. – Ưu điểm yếu kém khi tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình nhằm mục đích tăng trưởng sángtạo cho trẻ mẫu giáo. 4. Phương pháp khảo sátTrong quy trình tìm hiểu và khám phá tình hình, chúng tôi đã sử dụng nhữngphương pháp sau : – Đọc tài liệu có tương quan đến yếu tố cần tìm hiểu và khám phá. – Phương pháp tìm hiểu / sử dụng phiếu hỏi ( phụ lục ). – Phương pháp quan sát. – Phương pháp đàm thoại. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích mẫu sản phẩm ( kế hoạch, giáo án của giáo viên ) – Phương pháp tổng kết kinh nghiệm tay nghề sư phạm. 5. Kết quả khảo sát thực trạng5. 1. Kế hoạch, chương trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình cho trẻ độ tuổimẫu giáoHiện nay trên địa phận thành phố Cao Bằng đã và đang tiến hành thựchiện Chương trình Giáo dục đào tạo mầm non phát hành theo thông tư số 17 năm2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên 5 nghành : Lĩnh vực tăng trưởng thểchất, nghành tăng trưởng nhận thức, nghành tăng trưởng ngôn từ, lĩnh vựcphát triển tình cảm và kiến thức và kỹ năng xã hội, nghành nghề dịch vụ tăng trưởng thẩm mĩ. Giáo dụcnhằm hướng tới sự tăng trưởng tổng lực cho trẻ về mọi mặt. Trong đó, nghành nghề dịch vụ tăng trưởng thẩm mĩ là một nội dung được nhàtrường chăm sóc đặc biệt quan trọng. Là một nghành khó nhưng luôn mê hoặc đối vớitrẻ, giúp trẻ phản ánh quốc tế xung quanh, đời sống con người một cách đadạng phong phú và đa dạng bằng ngôn từ nghệ thuật tạo hình. Đồng thời thông quahoạt động tạo hình trẻ được bộc lộ, được sáng tạo quốc tế riêng theo tưduy của trẻ. Bộ môn tạo hình ở trường mầm non được phong cách thiết kế gồm có những hoạtđộng : vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình … Bên cạnh đó không chỉ bộ môn tạohình và sự sáng tạo được biểu lộ ở những mô hình nghệ thuật như : âm nhạc, kể chuyện, múa hát, đóng kịch … Sau khi khảo sát, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hìnhcho trẻ ở trường mầm non của giáo viên bên cạnh những mặt đạt được còn tồntại 1 số ít hạn chế nhất định. Khi nghiên cứu và phân tích kế hoạch hoạt động giải trí trong ngày của giáo viên, chúng tôinhận thấy : kế hoạch của giáo viên còn sơ sài, giáo viên đa phần tổ chức triển khai hoạtđộng vẽ, những hoạt động giải trí xé dán, nặn, chắp ghép rất hiếm. Như vậy, việc chotrẻ hoạt động giải trí tạo hình theo kế hoạch đã được đề cập nhưng chưa thể hiệnđầy đủ rõ năng lực tăng trưởng sáng tạo cho trẻ ở đây. Với mỗi giáo viên, mặcdù chương trình GDMN thay đổi đã được cho phép họ tự lựa chọn nội dung choHĐTH một cách linh động, sáng tạo, tương thích với trẻ và điều kiện kèm theo ở địa phương, nhưng những giáo viên vẫn còn nhờ vào rất nhiều vào những sách hướng dẫn, điềuđó khiến cho nội dung của HĐTH còn cứng ngắc, nghèo nàn. Về việc nhìn nhận trẻ : Khâu nhìn nhận loại sản phẩm tạo hình khuyến khíchtrẻ sử dụng loại sản phẩm tạo hình của chính mình cũng được nhiều giáo viên ghinhận nhưng không được chú trọng. Phần lớn, giáo viên bỏ lỡ việc cho trẻnêu tâm lý, cảm nhận về loại sản phẩm của mình cũng như của bạn để nhanhchóng chuyển sang hoạt động giải trí khác. 5.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tăng trưởng khảnăng sáng tạo của trẻ nhỏ trong hoạt động giải trí tạo hình : Sau khi trò chuyện với giáo viên, chúng tôi thu được tác dụng như sau : về việc giáo viên hiểu như thế nào về tăng trưởng năng lực sáng tạo của trẻem : + Có trí tưởng tượng đa dạng và phong phú, phong phú. + Biết tạo ra cái mới, khác lạ với những bạn trong lớp. + Tính kì khôi, hiếu động, không làm theo mẫu của cô. Hầu như giáo viên ở đây đã có những nhận thức đúng về cách khảnăng sáng tạo của trẻ. Phần lớn giáo viên chấp thuận đồng ý với 1 số ít biểu lộ của trẻnhư : Biết tạo ra cái mới, khác lạ với những bạn trong lớp ; Đây là những biểuhiện mà giáo viên dễ thấy của sự sáng tạo ở trẻ. Bên cạnh đó, có những biểu lộ không kém phần quan trọng nhưng ítđược nhắc tới như : Tính lạ mắt, hiếu động, không làm theo mẫu của cô ; Có trítưởng tượng đa dạng chủng loại, phong phú … Những điều này cho thấy giáo viên chưathực sự nhận thức vừa đủ và rõ nét về năng lực sáng tạo của trẻ. Bởi, đa sốgiáo viên mới chỉ nhận thấy những bộc lộ bên ngoài của năng lực sángtạo mà chưa nhìn nhận cao những nỗ lực bên trong của bản thân đứa trẻ những yếu tố tiềm ẩn có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng khả năngsáng tạo của trẻ. Nhìn chung giáo viên đều nhận thức và đã hiểu được vai trò, tầm quantrọng của việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình. Đồng thời họ cũng đã nhận thứcđược nếu tổ chức triển khai tốt hoạt động giải trí tạo hình sẽ giúp trẻ tăng trưởng năng lực sángtạo cho trẻ mẫu giáo. Nó là yếu tố rất thiết yếu phải được giáo dục ngay từkhi trẻ còn nhỏ, giáo viên luôn luôn cần tạo thời cơ cho trẻ cho trẻ được màymò, tò mò, thử nghiệm … đặc biệt quan trọng là tăng trưởng năng lực sáng tạo cho trẻmẫu giáo trải qua hoạt động giải trí tạo hình bằng nhiều phương pháp khác nhau, như : Kích thích trẻ tìm hiểu và khám phá những điều mới lạ trải qua việc đổi khác môitrường liên tục, rèn luyện kỹ năng và kiến thức quan sát, những thao tác tư duy giúp trẻ nắmbắt nhanh, xử lý những thông tin về những sự vật hiện tượng kỳ lạ xung quanh … .. 5.3. Tạo thiên nhiên và môi trường giáo dục : Trường mầm non nơi tôi khảo sát có khoảng trống tương đối rộng nêndễ dàng cho việc trang trí, tạo thiên nhiên và môi trường. Giáo viên đã chú trọng xây dựngđược thiên nhiên và môi trường phong phú và đa dạng, mê hoặc, kích thích hứng thú cho trẻ để lần sautrẻ đến lớp những hình ảnh chủ đích đập vào mắt trẻ trẻ muốn đến quan sát, sờ lên tranh, tự trò chuyện về cảnh vật trong tranh, qua đó phát huy đượctính sáng tạo cũng như tăng trưởng ngôn từ đồng thời giáo dục được đức tínhthẩm mỹ cho trẻ. Góc sáng tạo là nơi tọa lạc tổng thể những dụng cụ như giấy màu bútsáp, mùn cưa, cọ, bột màu, đồ chơi về những chủ đề và tọa lạc những sảnphẩm tạo hình của trẻ. Nhờ đó, trẻ có nhiều thời cơ để hoạt động giải trí với những vậtliệu đa dạng và phong phú và phong phú, tạo điều kiện kèm theo để trẻ phát huy năng lực sáng tạocủa mình. Bên cạnh đó còn sống sót những hạn chế nhất định như : + Giáo viên có quan tâm sẵn sàng chuẩn bị nhiều loại vật dụng, đồ chơi, những phương tiệntrực quan nhưng chưa thực sự đa dạng và phong phú, vẫn bị phụ thuộc vào vào tài liệuhướng dẫn. + Giáo viên chưa có sự sáng tạo trong khâu sẵn sàng chuẩn bị vật dụng dạy học. Ví dụ như sử dụng thú bằng xốp, lô tô bằng giấy, tranh vẽ được dùng đidùng lại không thay đổi. + Giáo viên ít có sự sáng tạo, nếu có ôn luyện thì cũng vẫn là những trò chơicũ, những vật dụng cũ. + Cách thức bày trí những hình ảnh gợi ý cho trẻ tự chọn hoạt động giải trí ở những mảngtường của góc hoạt động giải trí tạo hình giáo viên chưa tạo ra nhiều những cách thứcgợi ý cho hoạt động giải trí tạo hình bằng cách giải quyết và xử lý biến những vật tư tạo hình thànhvật liệu đồ chơi, nhằm mục đích tạo nên những yếu tố, những trường hợp cho hoạt động giải trí tạohình … để gây được sự chú ý quan tâm và kích thích sự tò mò muốn biết ở trẻ. Nêngiáo viên chưa chăm sóc đến sự thiết yếu phải dành mảng tường riêng để bàitrí những hình ảnh trực quan trong những góc hoạt động giải trí nói chung, góc hoạt độngtạo hình nói riêng. 5.4. Phương pháp tổ chức triển khai, hướng dẫn hoạt động giải trí tạo hình nhằm mục đích pháttriển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo. Giáo viên đa phần sử dụng những giải pháp, giải pháp đơn thuần, tái diễn, mang tính truyền thống cuội nguồn, đã cũ. Giáo viên đã chú trọng tới việc gây hứng thú cho trẻ, phần nhiều giáoviên cho rằng gây hứng thú cho trẻ tới hoạt động giải trí tạo hình là khâu cần thiếtvà quan trọng. Khi trẻ hứng thú hoạt động giải trí cũng có nghĩa là năng lực sángtạo tăng trưởng tốt nhất. Việc tôn trọng quan điểm cá thể được cho phép trẻ tự lựa chọnhoạt động theo sở trường thích nghi được giáo viên đặc biệt quan trọng chú ý quan tâm. Tuy nhiên Giáo viênchưa thực sự chăm sóc đến việc sử dụng những giải pháp mới gây hứng thúvà nhu yếu muốn được lan rộng ra kỹ năng và kiến thức của trẻ. Thông thường, giáo viêngây hứng thú bằng bài hát, bài thơ. … Việc tạo ra những trường hợp có vấnđề, hay tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình dưới hình thức chơi phần đông không có. Một số giáo viên chỉ chú trọng vào những bước triển khai, chưa chú ýnhiều đến trẻ. Khi dạy, giáo viên đặt nhiều câu hỏi chưa tương thích với nhậnthức của trẻ ( đa phần là câu hỏi tái tạo ). Các loại câu hỏi sáng tạo chưa đượcgiáo viên sử dụng nhiều, họ chưa thực sự để trẻ được nói lên sáng tạo độc đáo, suynghĩ theo cách của mình … Chính những câu hỏi quá đơn thuần đã làm giảm sựham thích tìm tòi của trẻ, chưa tích cực hóa tư duy của trẻ. Hầu hết giáo viên mới chỉ chú trọng đến loại sản phẩm hoạt động giải trí của trẻmà chưa thực sự coi trọng quy trình hoạt động giải trí của trẻ, hết giờ học họ sẽ giúptrẻ hoàn thành xong bài của mình như tô màu hộ, cầm tay trẻ vẽ …. Do đó, trẻchưa thực sự dữ thế chủ động, tích cực để sáng tạo trong quy trình hoạt động giải trí tạohình. Trong trong thực tiễn, không phải giáo viên nào cũng có năng khiếu sở trường nghệthuật tạo hình nên mẫu của cô thiếu tính thẩm mỹ và nghệ thuật, nội dung biểu lộ đơnđiệu. Hoặc quy trình dạy tạo hình giáo viên cho trẻ vẽ theo mẫu rát nhiều. Đây cũng là một trong những nguyên do làm cho trẻ thường biểu lộ rậpkhuân theo đúng mẫu của cô, làm mất đi tính sáng tạo của trẻ. 5.5. Khả năng tạo hình và mức độ biểu lộ năng lực sáng tạo tronghoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáoSự sáng tạo của trẻ nhỏ không giống như sự sáng tạo của người lớn. Sựsáng tạo của trẻ nhỏ nhờ vào nhiều vào xúc cảm, vào trường hợp và thườngkém bền vững và kiên cố. Trong hoạt động giải trí tạo hình trẻ có năng lực sáng tạo có nhữngbiểu hiện như sau : – Trí tưởng tượng đa dạng chủng loại – Tò mò, thích mày mò – Trẻ luôn tự làm theo ý của mình – Hiếu động – Tính độc lập và năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh cao. – Hăng say trong quy trình tạo ra mẫu sản phẩm. – Sản phẩm của trẻ thường có nhiều yếu tố mới lạ, không giống ai. Chủ yếu giáo viên lựa chọn tổ chức triển khai hoạt động giải trí vẽ nên trẻ có kĩ năng vẽtốt, đường nét, bố cục tổng quan tranh rõ ràng, sinh động. Còn một sỗ kĩ năng dùngmàu nước, xé dán giấy màu, nặn …. của trẻ còn kém, cần phải có sự hướngdẫn nhiều từ phía giáo viên. Giai đoạn đầu trẻ rất hứng thú, chú ý, sôi sục trong quy trình quansát và đàm thoại với cô. Tuy nhiên, hứng thú của trẻ không lê dài, dễ bị tácđộng bởi yếu tố bên ngoài. Nhìn chung, mẫu sản phẩm tạo hình của trẻ đều giống nhau và giống mẫucủa cô. Sự sáng tạo của trẻ tỏ ra rất hạn chế. Trẻ không dám làm khác nhữnggì giáo viên đã hướng dẫn. Sự sáng tạo chỉ Open ở 2-3 trẻ trong 1 lớp, ởđộ tuổi mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn. 5.6. Những ưu, điểm yếu kém * Ưu điểm : – Cơ sở vật chất : trường học khang trang thật sạch, thoáng mát nằm ở Trungtâm thành phố Cao Lãnh nên thuận tiện cho việc đi lại của những cháu, bàn ghếđầy đủ cho trẻ ngồi học, những giá để vật dụng đồ chơi, tủ để tư trang của trẻđều được cấp. – Đa số những cha mẹ chăm sóc đến việc học của con trẻ mình, thườngxuyên đưa đón con em của mình mình đến lớp và trao đổi với giáo viên về tình hìnhsức khỏe, năng lực tiếp thu bài của những cháu để cùng tích hợp với nhà trườngcó chiêu thức giáo dục những cháu tốt hơn. – Nhà trường liên tục tổ chức triển khai chuyên đề, dự giờ thăm lớp bồi dưỡngcho giáo viên về trình độ. – Trẻ rất thích học môn tạo hình do vậy việc dạy rất thuận tiện. * Hạn chế – Về cơ sở vật chất trang thiết bị Giao hàng riêng cho hoạt động giải trí tạo hình cònhạn chế, như những tác phẩm nghệ thuật đẹp rất hiếm. – Môi trường giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật cho trẻ ở trong và ngoài nhóm lớp cònnghèo nàn, chưa có nhiều những nguyên vật liệu, vật liệu để trẻ thỏa sức hoạtđộng, chưa đa dạng và phong phú trong việc phân phối những thể loại nhạc khác nhau để trẻcảm thụ và sáng tạo nghệ thuật. Chính vì thế những cháu không được làm quentiếp xúc nên rất hạn chế đến quy trình nhận thức của trẻ. – Sắp xếp giá đồ chơi chưa tương thích, nguyên vật liệu, vật liệu để trẻ hoạtđộng còn ít ; ít tranh mẫu, vật mẫu để kích thích sự sáng tạo của trẻ, chưa cókhu tọa lạc riêng mẫu sản phẩm của trẻ, chưa tổ chức triển khai những buổi triển lãm củanhóm lớp để trẻ được khoe mẫu sản phẩm của mình với người lớn, với những bạn. – Chưa mở được những khu vực chơi tăng trưởng cơ tay nhỏ cho trẻ : Chơi cát, chơi nước, vẽ trên nền cát, đất, sỏi ; trẻ được tự thiết kế xây dựng, sắp xếp khu vuichơi ngoài trời bằng khối hộp. Chưa bổ trợ nhiều vật dụng để tổ chức triển khai cáctrò chơi tăng trưởng sự khôn khéo của đôi bàn tay như : Chai, lọ, dây, chậu, vỏcác con vật ( ốc, hến, trai, … ) … những giá vẽ và tranh nghệ thuật khuyến khíchtrẻ sáng tạo. – Chưa tổ chức triển khai những buổi tranh luận, du lịch thăm quan 1 số ít tác phẩm nghệ thuậtlàm phong phú và đa dạng hơn vốn hiểu biết của trẻ. – Còn 1 số ít cha mẹ chưa thực sự chăm sóc đến việc học tạo hình củatrẻ, chưa tạo điều kiện kèm theo cho trẻ được phát huy năng lực sáng tạo cá thể. – Nhận thức của trẻ không đồng đều, toàn bộ những khó khăn vất vả trên còn ảnhhưởng rất lớn đến việc học tập của trẻ. * Nguyên nhân của những hạn chế – Đa số giáo viên chưa hiểu rõ thực chất của việc thay đổi : Thế nào là lấy trẻlàm TT và tiếp cận theo chiêu thức thay đổi là thế nào ? Một sốgiáo viên còn chưa dữ thế chủ động trong việc thiết kế xây dựng những kế hoạch hoạt độngcho trẻ và giáo viên chưa được phân phối nhiều sáng tạo độc đáo sáng tạo trong việctổ chức những hoạt động giải trí giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ trong trường Mầm non. – Chương trình giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ cho trẻ vẫn còn cứng ngắc, mạng lưới hệ thống cáckỹ năng thường tập trung chuyên sâu vào những bài dạy ( hoạt động học ) là chính, chưa chútrọng tăng trưởng sự sáng tạo cho trẻ ở những hoạt động giải trí. – Các hoạt động giải trí giáo dục còn mang tính ” rập khuôn ” : Cô dạy -> trẻ làmtheo, cô nói -> trẻ triển khai, nhiều trẻ còn thụ động và chưa thấy được nhiềusự sáng tạo của trẻ. * Kết luận, Kiến nghị – Cần tu dưỡng trình độ cho Cán bộ quản trị và Giáo viên trong cáctrường Mầm non về việc tiếp cận thay đổi và hiểu rõ về thực chất của giáodục tích cực cho trẻ. Hiểu được tầm quan trọng của giáo dục nghệ thuật vàphát triển năng lực sáng tạo. – Thiết kế thiên nhiên và môi trường bên trong và thiên nhiên và môi trường bên ngoài lớp để tạo điềukiện nhiều hơn nữa cho trẻ có thời cơ được học tập và thưởng thức. – Kích thích sự sáng tạo và tăng trưởng tư duy sáng tạo cho trẻ bằng việc xâydựng và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật, chú trọng việc lấy người học làmtrung tâm tạo môi trường tự nhiên kích thích trẻ hoạt động giải trí, tò mò và sáng tạo ởmọi lúc mọi nơi. Câu 2 : Thiết kế mạng hoạt động giải trí lồng ghép để triển khai giáo dục nghệthuật tăng trưởng năng lực sáng tạo cho trẻ trong khoảng chừng 3 – 4 tuần. MẠNG HOẠT ĐỘNG ( Các hoạt động giải trí nhánh 1 ) Âm nhạcDạy hát : em đi quangã tư đường phốMôi trườngxung quanhBé biết gì vềphương tiện giaothông đường sắtTạo hìnhVẽ thuyền trênbiểnPHƯƠNG TIỆNGIAO THÔNGThể dụcChạy qua chướngngại vậtToánTạo nhóm có sốlượng 5, đếm đến5, phân biệt chữsố 5V ăn họcTruyện Qua đườngCác hoạt động giải trí nhánh 2 Âm nhạcDạy hoạt động : Đường em điMôi trường xungquanhMột số luật giaothôngTạo hìnhXé dán : thuyềntrên biểnLUẬT LỆGIAO THÔNGThể dụcĐi theo đườnghẹp. Trò chơi : làm theotín hiệuToánNhận biết thêmbớt trong phạm viVăn họcTruyện Kiến con đi ôtôKẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1H oạt độngTHỨ 2TH Ứ 3TH Ứ 4TH Ứ 5TH Ứ 6 Đón trẻ – Cô đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ quan sát góc điển hình nổi bật về chủ đềthể dụcGIAO THÔNGsáng – Tập thể dục theo nhạc ngoài sân trườngHoạt động Tạo hìnhToánVăn họcMôi trườngTạo nhóm Truyệnxung quanhcó chủVẽ thuyềncó sốQua đườngBé biết gì vềtrên biểnđíchlượng 5, phương tiệnđếm đến 5, Âm nhạcDạy hát : emđi qua ngã tưđường phốnhận biếtchữ số 5H oạt độnggócgiao thôngđường sắt – Xây dựng : Xây dựng bãi đỗ xe – Góc phân vai : Gia đình ( đi du lịch nghỉ mát ) ; Bán hàng ( bán cácloại PTGT, mũ bảo hiểm ), Cô hướng dẫn trẻ về luật lệ giaothông – Tạo hình : vẽ, xé dán những PTGT – Góc nghệ thuật : hát chủ đề PTGT – Góc học tập : phân loại PTGT, so sánh cao thấp, ôn số lượng 4, Hoạt độngchơi game show kidsmart * Hoạt động có chủ đích : Quan sát xe đạp điện, xe máyngoài trời – Vẽ về PTGT – Giải câu đố về những phương tiện đi lại giao thông vận tải * Trò chơi hoạt động : Ô tô và chim sẻ ; Người tài xế giỏi ; Bánh xequayHoạt độngchiều * Chơi tự do với đồ chơi có sẵn – Nghe hát : Nghe lời cô dặn, đi đâu mà vội mà vàng – Làm quen bài thơ : xe chữa cháy ; đàn kiến nó đi – Chơi theo góc – Nêu gương bé ngoan cuối tuầnKẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2H oạt độngTHỨ 2TH Ứ 3TH Ứ 4TH Ứ 5TH Ứ 6 Đón trẻ – Cô đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề giao thôngthể dục – Tập thể dục theo nhạc ngoài sân trườngsángHoạt độngcó chủđíchTạo hìnhXé dánthuyềntrên biểnToánNhận biết, thêm bớttrongphạm vi 5V ăn họcMôi trườngÂm nhạcTruyện Kiếnxung quanh Dạy hoạt động : con đi ô tôMột số luật giao Đường em điThể dụcNghe : BạnĐi theothôngơi có biếtđường hẹp. Trò chơi : ôTrò chơi : số kì diệulàm theo tínhiệuHoạt độnggóc – Xây dựng : Xây dựng ngã tư đường phố – Góc phân vai : Gia đình ( đi du lịch nghỉ mát ) ; Bán hàng ( bán cácloại PTGT, mũ bảo hiểm ), Cô hướng dẫn trẻ về luật lệ giaothông – Tạo hình : vẽ, tô màu ngã tư đường phố – Góc thư viện : xem tranh vẽ ngã tư đường phố, những biển báogiao thông, những loại đườngHoạt động – Góc âm nhạc : ca hát những bài hát vè chủ đề giao thông vận tải * Hoạt động có chủ đích : Quan sát xe đạp điện, xe máy tập đọc 1 sốngoài trờibiển số xe, số đường, biển báo giao thông vận tải. – Quan sát đường phố gần trường mầm non. * Trò chơi hoạt động : em đi qua ngã tư đường phố ; Chèo thuyền ; Thuyền về bếnHoạt độngchiều * Chơi tự do với đồ chơi có sẵn – Nghe hát : Nghe lời cô dặn, đi đâu mà vội mà vàng – Hướng dẫn tro chơi học tập : Ai đoán đúng – Chơi : Ngã tư đường phốKẾT LUẬNHoạt động tạo hình là một hoạt động giải trí nghệ thuật, một nội dung quantrọng không hề thiếu được trong chương trình chăm nom giáo dục mầm non. Cho trẻ làm quen với hoạt động giải trí tạo hình nhằm mục đích giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện kèm theo cho trẻ phát huy năng khiếu sở trường góp thêm phần pháttriển trí tuệ và sức khỏe thể chất cho trẻ. Khi tạo ra mẫu sản phẩm tạo hình trẻ tham giamột cách tích cực tích hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sựvận dụng kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và những phương tiện đi lại tạo hình, trínhớ, trí tưởng tượng sáng tạo trải qua những hoạt động giải trí đó tăng trưởng cácnhómcơbàntay, ngóntaytừvụnvềđếnlinhhoạt. Thông qua hoạt động giải trí tạo hình giúp trẻ tăng trưởng trí tuệ nhận thức được thựchiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, tăng trưởng năng lực tri giácvề hình dạng, cấu trúc, kích cỡ, sắc tố của vật phẩm bằng mắt một cách cómục đích rõ ràng. Khi tham gia những hoạt động giải trí tạo hình trẻ đã tái tạo đượchình tượng nghệ thuật của vật phẩm mà chúng tri giác được. Đó chính là nhữngbiểu tượng được hình thành trong quy trình trực tiếp vật phẩm hiện tượng kỳ lạ trongkhi dao chơi, du lịch thăm quan và đi dạo những đồ chơi trẻ nhỏ. Khi quan sát trẻ sosánh hình dáng, kích cỡ, sắc tố, khoảng trống của vật phẩm như vậy hoạtđộng tạo hình đã góp thêm phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thaotác tư duy như “ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, tăng trưởng tư duytrực quan hình tượng và tăng trưởng trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo ”. Đồngthời trong quy trình hoạt động giải trí tạo hình ngôn từ của trẻ cũng được pháttriển theo, trải qua hoạt động giải trí hoạt động giải trí tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻbiết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phận biệt được cái thiện cái ác. Trong quá trìnhtạo mẫu sản phẩm trẻ được rèn luyện tính kiên trì, bền chắc thao tác có mục đíchđược hòa đồng trong tập thể. Từ đó hình thành tính đoàn kết tương hỗ giúpđỡ cởi mở thân ái với bạn hữu. Hoạt động tạo hình còn góp thêm phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non. Thôngqua hoạt động giải trí tạo hình để tăng trưởng ở trẻ năng lực cảm thụ thẩm mĩ và bồidưỡng xúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp phong phú của hình dáng sự phong phúcủa sắc tố đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi tái diễn của những yếu tố tạo hìnhnhư sự cân đối phong phú về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cảm của đườngnét. Đã lôi cuốn những hứng thú và gây cho trẻ những cảm hứng tình cảm thẩmmĩđượcnảysinhvàtrởnênsâusắc. Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầmnon. Hoạt động tạo hình là hoạt động giải trí tạo ra mẫu sản phẩm, quy trình tạo hình làmột quy trình lao động nghệ thuật mang tính sáng tạo, còn góp thêm phần hìnhthành ở trẻ ý thức thao tác có mục tiêu có kiến thức và kỹ năng. Để tạo ra mẫu sản phẩm trẻ phải nắm vững những thao tác, kỹ năng và kiến thức tạo hình và kỹnăng sử dụng dụng cụ, vật tư cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo. Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động giải trí tạohình là việc làm rất là quan trọng trong quy trình giáo dục trẻ để trở thànhnhững con người tăng trưởng tổng lực, hài hòa nhân cách. Hiểu rõ được tầmquan trọng của môn tạo hình cho nên vì thế tôi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình đểnghiên cứu và dạy dỗ trẻ. Trẻ em là tương lai, là nền móng của dân tộc bản địa là sự tăng trưởng tiến bộcủa Quốc gia. Chính vì thế công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ ở độ tuổi Mầmnon là vô cùng quan trọng so với từng cá thể trẻ. Bản thân tôi qua thực tếgiảng dạy bộ môn tạo hình được tiếp cận với cha mẹ trẻ, qua những tiết dạytôi nhận thấy rằng cha mẹ chưa thực sự chăm sóc đến việc học môn tạohình của trẻ, trẻ chưa hứng thú với hoạt đông tạo hình. Là một giáo viênMầm non tôi nhận thấy mình phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đi sâu tìm tòi nghiên cứuđể hoàn toàn có thể tuyên truyền đến những bậc cha mẹ dặc biệt là giúp trẻ cảm nhậnđược nghệ thuật tạo hình để từ đó trẻ ham thích hăng say vào hoạt độngnhằm góp thêm phần tích cức nâng cao chất lượng giáo dục tổng lực và hìnhthành nhân cách cho trẻ, tăng trưởng trí tưởng tượng óc sáng tạo, bồi dưỡngkhả năng quan sát chú ý quan tâm có chủ định trải qua việc vẽ, xé dán, nặn … trangbị cho trẻ một số ít kỹ năng và kiến thức cơ bản như : tư thế ngồi, cách cầm bút, cách phânbiệt và sử dụng sắc tố, cách chia đất, cách xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt, cáchdán phết hồ, dán tranh đúng với bố cục tổng quan hòa giải và hài hòa và hợp lý. Thông qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiện trên tôi thấy hoạt động giải trí tạohình giúp trẻ tăng trưởng tổng lực về những mặt “ Đức – Trí – Lao – Thể – Mỹ ” góp thêm phần hình thành nhân cách cho trẻ là nền tảng vứng chắc cho trẻ chuẩnbị vào lớp 1. Chính thế cho nên là giáo viên mầm non yêu nghề mến trẻ nhận thứcrõ được mục tiêu ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động giải trí tạo hình so với trẻ, vừa mới qua bản thân tôi đã đi sâu vào nghiên cứu và điều tra tìm tòi học hỏi để có hìnhthức giải pháp tốt nhất vận dụng vào dạy trẻ. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê Thị Thanh Thuỷ ( 1996 ), Ảnh hưởng của tri giác tới tưởng tượng sángtạo trong hoạt động giải trí vẽ của trẻ 5 – 6 tuổi, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học sưphạm TP. Hà Nội, TP.HN. • Lê Thị Thanh Thủy ( 1997 ), Tổ chức tri giác tác phẩm nghệ thuật tạohình để phá ttriển tưởng tượng và sáng tạo của trẻ mẫu giáo, Nghiêncứu gáo dục, số 3 • Lê Thanh Thủy, Tập bài giảng chuyên đề “ tăng trưởng năng lực sáng tạochotrẻ em trong hoạt động giải trí tạo hình ”. • Luật Giáo dục, NXB chính trị QG, 1998. • Nguyễn Cảnh Toàn, Khơi dậy tiềm năng sáng tạo. Mai Hương, Nguyễn Minh Châu ( 2001 ), Tài năng và sáng tạo nghệthuật, Tuyển chọn và biên soạn, Nxb Văn hóa thông tin. Nguyễn Văn Huyên ( 2001 ), Văn hoá thẩm mỹ và nghệ thuật và sự tăng trưởng conngườiViệt Nam trong thế kỷ mới, Viện văn hoá và NXB Văn hoá – Thôngtin, TP. Hà Nội. • Lê Thị Thanh Thuỷ, Những Điều kiện nhằm mục đích nâng cao năng lực sáng tạotrong hoạt động giải trí tạo hình của trẻ mẫu giáo, Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họccấp trường, Trường ĐHSP TP. Hà Nội. • Lê Thị Thanh Thuỷ, Sự tăng trưởng trí tưởng tượng của trẻ nhỏ trong hoạtđộng tạo hình, Tạp chí Giáo dục đào tạo, Số 22, tháng 2/2002. • Lê Thị Thanh Thuỷ ( 2004 ), Phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hìnhcho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, TP. Hà Nội .
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ