Giáo trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo – Tài liệu text
Giáo trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.23 KB, 37 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
GIÁO TRÌNH
(Lưu hành nội bộ)
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
(Dành cho Sinh viên ngành Giáo dục chính trị-Hệ chính quy)
Tác giả: Th.S Nguyễn Thị Hương Liên
Năm 2017
1
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU————————————————————————-3
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HĐTNST
1.1. Những khái niệm có liên quan……………………………………………4
1.2. Vai trò, ưu thế, đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo………….12
1.3. Các hình thức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo………………………16
1.4. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo…………………..22
CHƯƠNG 2 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO
2.1. Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo………………31
2.2. Đặt tên cho hoạt động……………………………………………………31
2.3. Xác định mục tiêu của hoạt động……………………………………….31
2.4. Xác định nội dung và hình thức của hoạt động…………………………32
2.5. Chuẩn bị hoạt động………………………………………………………32
2.6. Lập kế hoạch…………………………………………………………….33
2.7. Thiết kế chi tiết hoạt động………………………………………………34
2.8. Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động……………34
CHƯƠNG 3 THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
3.1. Hình thức có tính Khám phá…………………………………………………………..35
3.2. Hình thức có tính Thể nghiệm…………………………………………………………35
3.3. Hình thức có tính Tham gia lâu dài………………………………………………….35
3.4. Hình thức có tính Cống hiến XH……………………………………………………..35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) là các hoạt động giáo dục
(HĐGD) thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà
trường. HĐTNST là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài
giờ học các học phần ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt
động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và
các hành động của học sinh, sinh viên, HĐTNST là các HĐGD có mục đích,
có tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển, nâng
cao các tố chất và tiềm năng của bản thân học sinh, sinh viên nuôi dưỡng ý
thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới những người xung quanh.
Thông qua việc tham gia vào các HĐTNST, học sinh, sinh viên được phát
huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân.
Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động:
từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động
phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Các em được trải
nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng
hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh
giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè,… Từ đó,
hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần
thiết. HĐTNST về cơ bản mang tính chất của hoạt động tập thể trên tinh thần
tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả năng sáng tạo và cá tính
riêng của mỗi cá nhân trong tập thể.
Tài liệu cung cấp cho sinh viên vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
đối với định hướng phát triển năng lực người học trong giai đoạn hiện nay;
cung cấp một số hình thức, phương pháp và kỹ thuật tổ chức các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông; thiết kế, thực hành và ứng dụng
một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong thực tế.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1.1. Những khái niệm có liên quan
1.1.1. Hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt động có chủ đích, có
kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện thông qua
những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục.
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành của Việt Nam, kế
hoạch giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp).
Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình tác động có mục
đích, có hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến toàn bộ cuộc sống của học
sinh để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách. Dùng để chỉ các hoạt
động giáo dục được tổ chức ngoài giờ dạy học các môn học và được sử dụng
cùng với khái niệm hoạt động dạy học các môn học. Như vậy, hoạt động giáo
dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục (theo
nghĩa hẹp).
Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm:
– Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh).
– Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức theo các chủ đề giáo
dục.
– Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp Trung học cơ sở và cấp Trung
học phổ thông) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập và định
hướng nghề nghiệp.
– Hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp Trung học phổ thông) giúp học
sinh hiểu được một số kiến thức cơ bản về công cụ, kĩ thuật, quy trình công
nghệ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường đối với một số nghề phổ thông đã
4
học; hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn;
có một số kĩ năng sử dụng công cụ, thực hành kĩ thuật theo quy trình công
nghệ để lảm ra sản phẩm đơn giản.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao gồm
các môn học, chuyên đề học tập (gọi chung là môn học) và hoạt động trải
nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động
dạy học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao
lưu cho học sinh nhằm giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ
đúng, hình thành những thói quen hành vi văn mình trong cuộc sống, phù hợp
với chuẩn mực xã hội.
1.1.2. Trải nghiệm
Sự trải nghiệm được hiểu là kết quả của sự tương tác giữa con người với
thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cả hình thức và kết quả các
hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật và kỹ năng, cả những
nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan.
Trải nghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao
gồm kiến thức và kỹ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con
người và thế giới, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
* Trải nghiệm sáng tạo
Khái niệm về “Sáng tạo” hay còn gọi là năng lực sáng tạo (creativity)
được sử dụng đồng nghĩa với nhiều thuật ngữ khác như: sự sáng tạo
(creation), tư duy hay óc sáng tạo (creative thinking), sản phẩm hay nhân cách
sáng tạo (creative product or personality) vv… Các thuật ngữ này điều có liên
quan đến một thuật ngữ gốc Latin “Crear” và mang một nghĩa chung là sự sản
xuất, tạo ra, sinh ra một cái gì đó mà trước đây chưa hề có, chưa tồn tại.
Sáng tạo là biểu hiện của tài năng trong những lĩnh vực đặc biệt nào đó, là
năng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng mới và muốn xác định được
mức độ sáng tạo cần phải phân tích các sản phẩm sáng tạo.
5
Sáng tạo được hiểu là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới tự
nhiên, xã hội phù hợp với các mục đích và nhu cầu của con người trên cơ sở
các qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động đặc trưng bởi tính
không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất.
Sáng tạo là biểu hiện của tài năng trong những lĩnh vực đặc biệt nào đó, là
năng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng mới và muốn xác định được
mức độ sáng tạo cần phải phân tích các sản phẩm sáng tạo.
Sáng tạo được hiểu là hoạt động của con người nhằm biến đổi thế giới
tự nhiên, xã hội phù hợp với các mục đích và nhu cầu của con người trên cơ
sở các qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động đặc trưng bởi tính
không lặp lại, tính độc đáo và tính duy nhất.
Sáng tạo là một thuộc tính nhân cách tồn tại như một tiềm năng ở con
người. Tiềm năng sáng tạo có ở mọi người bình thường và được huy động
trong từng hoàn cảnh sống cụ thể
1.1.3. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST)
Được biết đến với tư cách là một quan điểm giáo dục do David Kolb
(1939) đề xuất. Năm 1970, ông cùng Ron Fry phát triển lý thuyết trải nghiệm
và năm 1984 ông xuất bản mô hình học tập, gây được sự chú ý cũng như tạo
thêm nhiều cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu. Trong thực tế, tư tưởng này
đã được khơi nguồn trong các nghiên cứu về mô hình học tập của Jonh
Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James… và ông đã
chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget.
Với Kurt Lewin, ông chủ trương sử dụng “ những kinh nghiệm rời rạc”
(cách diễn đạt của Kurt Lewin) của cá nhân để “ đánh giá thử” các khái niệm
trừu tượng sau đó chia sẻ về giá trị hoặc tính ứng dụng của chúng để thu nhận
các thông tin phản hồi. Tính liên tục phát triển của nhận thức được đáp ứng là
nhờ vào các hoạt động phản hồi. K. Lewin đã từng kết luận, những thất lại
trong học tập là do thiếu vắng các phản hồi.
Nội dung lý thuyết của Jonh Deway về cơ bản đều thống nhất với quan
điểm của Kurt Lewin. Điểm khác biệt của J. Deway ở chỗ ông nhấn mạnh
6
mối quan hệ giữa kinh nghiệm cá nhân và khái niệm; giữa quan sát và hành
động và ông khẳng định đây là mối quan hệ biện chứng. Mặt khác ông cũng
đánh giá vai trò quan trọng của hành động trong việc tiến tới mục tiêu, vì thế
ông đã yêu cầu nên có các phán đoán và quan sát trước khi hành động.
Đối với Jean Piaget, điểm đồng nhất trong quan điểm của ông với K.
Lewin và J. Piaget ở chỗ khẳng định con đường “chính” (từ dùng của J.
Peaget ) của sự phát triển nhận thức trong học tập là sự tương tác giữa cá nhân
và môi trường, các nhận thức đều đi từ “thế giới biểu tượng cụ thể đến kiến
tạo trừu tượng”. Để làm rõ những ý tưởng nghiên cứu, ông đã mô hình hóa
kết quả học tập và phát triển nhận thức bằng sự cân bằng và chuyển đổi liên
tục giữa quá trình Điều tiết và Đồng hóa.
Từ việc kế thừa những ý tưởng cơ bản, D.A. Kolb đã hoàn thiện lý thuyết
về Học tập trải nghiệm với những đặc điểm nổi bật: Thứ nhất: Học tập được
tiếp nhận tốt nhất là trong quá trình chứ không phải là kết quả. Thứ hai: Học
tập là một quá trình liên tục được khởi nguồn từ kinh nghiệm. Thứ ba: Quá
trình học tập đòi hỏi giải pháp cho những sự xung đột về sự thích nghi của các
phương thức đối lập biện chứng về thế giới. Thứ tư: Học tập bao gồm các
tương tác giữa con người với môi trường. Thứ năm: Học tập là quá trình tạo
ra tri thức, là kết quả của các giao dịch giữa các kiến thức xã hội và kiến thức
cá nhân
Như vậy, lý thuyết học tập của Kolb chính là : “ Học tập là quá trình trong
đó kiến thức được tạo ra từ sự chuyển đổi kinh nghiệm” và nó đòi hỏi người
học phải có những phong cách, khả năng học tập riêng phù hợp với chúng.
Mặc dù lý thuyết của D.A. Kolb không tránh khỏi những hạn chế và có những
phản hồi không khả quan từ phía các nhà nghiên cứu như: Rogers, Miettinen,
Vince hay Kelly. Tuy nhiên, D.A.Kolb vẫn nổi lên với tư cách là con người
đã làm thay đổi tư duy giáo dục, đặc biệt là cụ thể hóa tư tưởng lấy học sinh
làm trung tâm của J. Deway
Ở Việt NamTheo Dự thảo Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa
giáo dục phổ thông sau năm 2015 đã nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
7
bản chất là những hoạt động giáo dục (HĐGD) nhằm hình thành và phát triển
cho HS những phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ năng (KN) sống
và những năng lực cần có của con người trong xã hội hiện đại. Nội dung của
HĐ TNST được thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành
các chủ điểm mang tính chất mở. Hình thức và phương pháp tổ chức đa dạng,
phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về không gian, thời gian, quy mô, đối
tượng và số lượng,… để HS có nhiều cơ hội tự trải nghiệm”.
Từ quan niệm này cho thấy, HĐ TNST coi trọng các hoạt động thực tiễn
mang tính tự chủ của HS, về cơ bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinh
thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo và cá tính
riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức gắn
liền với kinh nghiệm, cuộc sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó đòi
hỏi các hình thức và phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt,
HS tự hoạt động, trải nghiệm là chính.
Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và
tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được trực tiếp hoạt động thực
tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà
giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng
lực và tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của
cá nhân.
Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động có
động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể
của học sinh, được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn
của nhà trường. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trải
nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí
nhất định. Sự sáng tạo sẽ có được khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn
phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, ứng dụng trong
tình huống mới, không theo chuẩn đã có, hoặc nhận biết được vấn đề trong
các tình huống tương tự, độc lập nhận ra chức năng mới của đối tượng, tìm
kiếm và phân tích được các yếu tố của đối tượng trong các mối tương quan
8
của nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp thay thế và kết hợp được các
phương pháp đã biết để đưa ra hướng giải quyết mới cho một vấn đề.
Hoạt động TNST trong từng môn học được hiểu là sự vận dụng kiến thức
đã học và áp dụng trong thực tế đời sống đối với một đơn vị (một phần kiến
thức) nào đó, giúp học sinh phát hiện, hình thành, củng cố kiến thức một cách
sáng tạo và hiệu quả. Các hoạt động này được thực hiện trong lớp học, ở
trường, ở nhà hay tại bất kỳ địa điểm nào phù hợp.
* So sánh HĐTNST và hoạt động giáo dục NGLL.
* Vị trí, vai
trò
Hoạt động TNST
Hoạt động GDNGLL
– Là một bộ phận của chương
– Là một bộ phận của chương
trình; Có quan hệ chặt chẽ với hoạt trình; Có quan hệ chặt chẽ với
động dạy học.
hoạt động dạy học.
– Gắn lí thuyết với thực tiển.
– Gắn lí thuyết với thực tiển.
– Phát triển phẩm chất nhân
– Phát triển nhân cách toàn
cách và năng lực chung và năng diện của học sinh.
lực đặc thù.
– Được tổ chức ngoài giờ học
các môn văn hoá
Mục tiêu
Hoạt động TNST nhằm hình
+ Kiến thức: củng cố, mở
thành và phát triển phẩm chất nhân rộng, khắc sâukiến thức đã học;
cách, các năng lực tâm lí xã hội nâng cao hiểu biết về các lỉnh vực
…; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm của đời sống xã hội và giá trị
riêng cũng như phát huy tiềm năng truyền thống và nhân loại.
sáng tạo của cá nhân mình;
+ Kỹ năng: góp phần hình
– Làm tiền đề cho mỗi cá nhân thành năng lực chủ yếu như tự
tạo dựng được sự nghiệp và cuộc hoàn thiện, thích ứng, hợp tác,
sống hạnh phúc sau này.
giao tiếp ứng xử; có lối sống phù
hợp với các giá trị xã hội.
+ Thái độ: có ý thức trách
nhiệm với bản thân, gia đình, xã
9
hội; tích cực tham gia hoạt động
tập thể, lựa chọn nghề nghiệp
tương lai…
Nội dung
5 lĩnh vực nội dung:
6 mạch nội dung;
– Giá trị sống, kỹ năng sống.
– Giáo dục truyền thống.
– Quê hương đất nước và hoà
– Ý thức học tập.
bình thế giới.
– Tổ quốc, Đảng, Đoàn…
– Gia đình và nhà trường.
– Tình bạn, tình yêu, gia đình.
– Nghề nghiệp.
– Hoà bình, hữu nghị và hợp
– Khoa học và nghệ thuật.
Được thể hiện qua các chủ
đề đa dạng, phong phú vừa đảm
tác.
– Tình nguyện.
Được thể hiện trong 9 hoặc
bảo yêu câu chung và vừa phù hợp 10 chủ đề theo tháng.
với đặc điểm của từng trường, địa
phương.
Chương
Song song 2 chương trình:
trình
tự chương trình bắt buộc đối với tất cả.
chọn
hay 100% học sinh và chương trình tự
bắt buộc.
chọn.
Phương
pháp
hình
tổ chức
Một chương trình chung cho
và
– Hình thức giống nhau.
– Hình thức giống nhau.
– PP: Thiết kế nhiệm vụ rõ
– Hướng dẫn hoạt động
thức ràng hướng tới mục tiêu hình chung, phát huy vai trò chủ thể
thành các năng lực cụ thể.
của học sinh trong hoạt động.
10
Đánh giá
– Đánh giá năng lực cụ thể
– Đánh giá sự phát triển về
thông qua các chỉ số hành vi và nhận thức, kĩ năng, thái độ; Thực
tiêu chí chất lượng.
hiện bằng nhiều con đường; tự
– Thông qua các công cụ cho nhận xét; nhận xét của tập thể,
mọi hình thức.
của các giáo viênqua quan sát
– Đánh giá quá trình và kết quả hoạt động; trò chuyện, qua sản
– Hoạt động trên từng cá nhân phẩm.
và xác định được ví trí của mỗi hs
trên đường phát triển năng lực.
Minh chứng: bộ hồ sơ hoạt
động của hs.
Sử
kết
dụng
– Để báo cáo kết quả hoạt động
quả của hs cho các bên liên quan.
đánh giá
Góp phần vào đánh giá
hạnh kiểm; nâng cao chất lượng
– Điều chỉnh ncác yếu tố giúp giáo dục toàn diện.
hs nâng cao mức độ năng lực trên
đường phát triển.
– Là điều kiện cần của đánh
giá xếp loại ntoàn diện hs để xét
lên lớp, chuyển cấp và xét tuyển
cho những hoạt động đặc thù…
Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy 2 hoạt động này có vị trí, vai trò
và hình thức tổ chức khá thống nhất. Tuy nhiên sự khác nhau cơ bản ở chỗ là
trong hoạt động TNST, mục tiêu được diễn đạt dứơi dạng năng lực và các
năng lực này được đánh giá thông qua phương pháp và công cụ chuyên biệt;
cách thức tổ chức hoạt động phải làm sao để 100% hs tham gia trong các hoạt
động bắt buộc và được tự chọn tham gia những nội dung mình yêu thích; từng
cá nhân phải được đánh giá và xếp loại với minh chứng là hồ sơ về quá trình
11
hoạt động ( giống như kết quả học tập) và kết quả đánh giá được sử dụng cho
việc xếp loại hay xét tuyển…
1.2. Vai trò, ưu thế, đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.2.1. Vai trò, ưu thế
– Bộ phận quan trọng của chương trình GD
– Con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn
– Hình thành, phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện cho HS
– Điều chỉnh và định hướng cho hoạt động dạy – học
* So sánh hoạt động dạy học và hoạt động TNST
Mục đích
Hoạt động dạy học
Hoạt động TNST
Nhằm chủ yếu hình
Nhằm chủ yếu hình thành:
thành: Năng lực trí tuệ, kỹ
năng trí tuệ.
Chức
năng
nhiệm vụ
Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng
sống.
Chức năng trội: chủ
Chức năng trội: chủ yếu nhằm thực
yếu nhằm thực hiện nhiệm hiện các nhiệm vụ giáo dục Đạo đức,
vụ giáo dục trí tuệ.
thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động…
Có thế mạnh về mặt
Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ:
phát triển trí tuệ, nhận hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng,
thức: hình thành các biểu động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống.
tượng, khái niệm, định
luật, lý thuyết, các kỹ năng,
kỹ xảo…
12
Đối
tượng
Hệ thống khái niệm.
Hệ thống giá trị chuẩn mực
Hệ thống trí thức, kĩ
Hệ thống các chuẩn mực xã hội
năng, kĩ xảo, được quy
(các định hướng giá trị về đạo đức,
định chặt chẽ, phù hợp văn hoá thẩm mĩ…), có tính không chắc
lôgíc nhận thức, tuân theo chắn, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội,
một chương trình, kế hoạch nguyện vọng và hứng thú của đối tượng.
dạy học nhằm đạt được
một mục tiêu giáo dục xác
định.
Lĩnh vực
Môn học/Khoa học
Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục
(nghĩa hẹp) đa dạng phong phú
Cơ
chế
hình thành
Con đường nghiên cứu
khoa học, logic cao
Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi
logic
Thời gian
Chiếm lĩnh nhanh hơn
Lâu dài hơn, bền bỉ hơn
Hình
Lớp/bài
Nhóm/nội dung GD
Hệ thống bài lên lớp
Các sinh hoạt tập thể, hoạt động xã
thức
chủ yếu
(theo
thời
khoá
biểu), hội, tham quan, lao động công ích, các
xemina, thực hành, thí sinh hoạt thường nhật…
nghiệm…
Không gian
Phòng học là chủ yếu
Ngoài lớp học thông thường, trong
nhà máy, trong cuộc sống XH…
Phương thức
Truyền đạt, phân tích,
giảng giải…
Trải
nghiệm,
biểu
diễn,
chiêm
nghiệm…
Hình thức: chủ yếu cá
Hình thức: chủ yếu HĐ tập thể
nhân
Mục
đích
Chủ yếu để củng cố
Chủ yếu để tích luỹ kinh nghiệm quan
trải nghiệm kiến thức khoa học (tích hệ, hoạt động, ứng xử, giải quyết vấn
hợp), lý luận thông qua đề… để thích ứng với sự đa dạng của
việc giải quyết nhiệm vụ cuộc sống luôn vận động
13
của thực tiễn
Kiểm
tra
đánh giá
Chủ yếu đánh giá các
Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái độ
kiến thức khoa học học thực hiện, tính trải nghiệm, cảm xúc, giá
được đã được vận dụng trị, niềm tin, thói quen…
như thế nào vào thực tiễn.
– Thường sử dụng đánh giá định tính.
Thường sử dụng đánh
giá định lượng
Quản lý
Người lãnh đạo quá
Người lãnh đạo là đại diện của tập thể
trình dạy học chủ yếu là hs, đoàn thể và gia đình, của giáo viên
giáo viên bộ môn.
chủ nhiệm/ giáo dục viên…
Quản lí theo chương
trình môn học, thi cử.
Quản lí theo chương trình hoạt động
của tập thể.
Cầu nối nhà trường, kiến thức các môn học với thực tiễn cuộc sống một
cách có tổ chức, có định hướng góp phần tích cực vào hình thành và củng cố
năng lực, phẩm chất, nhân cách. Giúp giáo dục thực hiện được mục đích tích
hợp và phân hóa của mình nhằm phát triển năng lực thực tiễn và cá nhân hóa,
đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo. Nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm,
ý chí, động lực hoạt động, tích cực hóa bản thân
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phậ̣n của chương trình giá́ o dục
phổ thông sau năm 2015. Bên cạnh các môn học khác, hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới làm cho nội dung giáo
dục không bị bó hẹp trong sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội;
là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức
với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá
trị, kỹ năng sống, niềm tin đúng đắn ở học sinh, hình thành những năng lực
cần có của con người trong xã̃ hội hiện đại; là con đường để phát triển toàn
diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam.
14
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cù̀ ng với các môn học khác được coi là
một phương pháp học của học sinh, làm tăng giá trị cho bản thân người học.
Đó là một quá trình trong đó chủ thể (học sinh) trực tiếp tham gia vào các loại
hình hoạt động và giao lưu phong phú, đa dạng, học sinh tự biến đổi mình, tự
làm phong phú mình bằ̀ng cách thu lượm và xử lý thông tin từ môi trường
xung quanh. Quan niệm này làm vai trò̀ của người thầy phải thay đổi: hỗ trợ,
hướng dẫ̃n, trọng tài, cố vấn nhằ̀m phát huy cao độ tính năng động chủ quan
của người học. Dạy – Học này là Dạy – Học hợp tác.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh trong quá trình trải nghiệm
thể hiện được giá trị của bản thân mình, thiết lập được các quan hệ giữa cá
nhân với tập thể, với các cá nhân khác, với môi trường học và môi trường
sống. Sự trải nghiệm có ý nghĩ̃a sẽ huy động tổng thể các giá trị của cá nhân
từ cảm xúc đến ý thức và hành động. Sự trải nghiệm huy động toàn bộ năng
lực hành động, sự liên kết trách nhiệm của bản thân với xã hội.
Quá trình học tập qua trải nghiệm có thể quan sát trực tiếp được qua hành
vi của người học và qua sản phẩm của quá trình học. Hành vi mong đợi của
người học có thể được quan sát trực tiếp qua quá trình học, qua sự tiến triển
thường xuyên và qua hành vi cụ thể ở cuối các quá trình học.
Các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường là sự hiểu biết của con người
không phải tạo ra một bản sao thực tế mà phải hành động để “chế biến” và
biến đổi thực tế mà họ quan sát được.
Môi trường học tập tương tác trong đó có sự gắn kết giữa nhận thức với
cảm xúc xã̃ hội và hành vi của người học trong những tình huống học tập
sống động. Quá trình học tập được diễn ra sôi động và có ý nghĩ̃a trong môi
trường học tập, có sự tương tác, người học có thể học tập lẫ̃n nhau, người này
có thể học tập kinh nghiệm của người khác, giá trị của mỗi cá nhân đều được
thể hiện và được điều chỉnh để thích ứng và điều phối với nhau, với môi
trường học.
Trong quá trình người học trải nghiệm và hoạt động, một lượng lớn thông
tin có thể được truyền qua lại với nhau trong môi trường kiến tạo xã hội, các
15
học thuyết, lý thuyết, định luật, nguyên lý có thể được hình thành và củng cố
bởi chính sự khám phá của người học hoặc bởi sự truyền thụ kiến thức từ
người học hiểu biết
1.2.2. Đặc điểm
– HĐ TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao
– HĐ TNST thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng
– HĐ TNST là quá trình học tích cực, hiệu quả và sáng tạo
– HĐ TNST đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trường
– HĐ TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức học tập
khác không thực hiện được
1.3. Các hình thức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.3.1. Hình thức có tính Khám phá
* Tham quan
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối
với học sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi
thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa,
công trình, nhà máy… ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có
được những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của
chính các em.
Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh
như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền
thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống của Đảng, của Đoàn, của
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại
có thể được tổ chức ở nhà trường phổ thông là: Tham quan các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan các công trình công cộng, nhà
máy, xí nghiệp; Tham quan các cơ sở sản xuất, làng nghề; Tham quan các
Viện bảo tàng; Dã ngoại theo các chủ đề học tập; Dã ngoại theo các hoạt động
nhân đạo…
* Trò chơi (lớn)
16
Trò chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; là món ăn tinh thần
nhiều bổ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung,
đối với học sinh nói riêng. Trò chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui
chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo
dục “chơi mà học, học mà chơi”.
Trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của
HĐTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp
và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố
những tri thức đã được tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp
dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới;
giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu
không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,…
Ngoài ra, còn có hoạt động thực tế, thực địa, cắm trại.
1.3.2. Hình thức có tính Thể nghiệm
* Diễn đàn
Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự
tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến
của mình với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những
người lớn khác có liên quan. Diễn đàn là một trong những hình thức tổ chức
mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực. Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội
bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay những câu hỏi, đề xuất của mình về
một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của các
em. Đây cũng là dịp để các em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau. Vì
vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý kiến
của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác. Diễn
đàn thường được tổ chức rất linh hoạt, phong phú và đa dạng với những hình
thức hoạt động cụ thể, phù hợp với từng lứa tuổi học sinh.
Mục đích của việc tổ chức diễn đàn là để tạo cơ hội, môi trường cho học
sinh được bày tỏ ý kiến về những vấn đề các em quan tâm, giúp các em khẳng
định vai trò và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi tích cực
17
để khẳng định vai trò và tiếng nói của mình, đưa ra những suy nghĩ và hành vi
tích cực để khẳng định mình. Qua các diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh
và những người lớn có liên quan nắm bắt được những băn khoăn, lo lắng và
mong đợi của các em về bạn bè, thầy cô, nhà trường và gia đình,… tăng
cường cơ hội giao lưu giữa người lớn và trẻ em, giữa trẻ em với trẻ em và
thúc đẩy quyền trẻ em trong trường học. Giúp học sinh thực hành quyền được
bày tỏ ý kiến, quyền được lắng nghe và quyền được tham gia,… đồng thời
giúp các nhà quản lí giáo dục và hoạch định chính sách nắm bắt, nhận biết
được những vấn đề mà học sinh quan tâm từ đó có những biện pháp giáo dục
và xây dựng chính sách phù hợp hơn với các em.
* Giao lưu
Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần
thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với
những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp
các em có tình cảm và thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn
để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách. Hoạt động giao
lưu có một số đặc trưng sau:
– Phải có đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu là những người điển
hình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực
sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú của
học sinh.
– Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh
quan tâm và hào hứng.
– Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành và
sôi nổi giữa học sinh với người được giao lưu. Những vấn đề trao đổi phải
thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu
của các em.
Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các
HĐTNST theo chủ đề. Hoạt động giao lưu dễ dàng được tổ chức trong mọi
điều kiện của lớp, của trường.
18
* Hội thi
Hội thi/cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn,
lôi cuốn học sinh và đạt hiệu quả cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện
và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá
nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục
tiêu mong muốn thông qua việc tìm ra người/đội thắng cuộc. Chính vì vậy, tổ
chức hội thi cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường,
của giáo viên trong quá trình tổ chức HĐTNST.
Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một
cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; đáp ứng
nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của
học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của học sinh,
góp phần bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú
trong quá trình nhận thức. Hội thi/cuộc thi có thể được thực hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô
chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện
theo tranh, thi sáng tác bài hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học
sinh thanh lịch,… có nội dung giáo dục về một chủ đề nào đó. Nội dung của
hội thi rất phong phú, bất cứ nội dung giáo dục nào cũng có thể được tổ chức
dưới hình thức hội thi/cuộc thi. Điều quan trọng khi tổ chức hội thi là phải
linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức thực hiện, tránh máy móc thì cuộc thi mới hấp
dẫn.
* Sân khấu hóa
Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) là một hình thức nghệ thuật
tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu
đưa ra tình huống, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia.
Phần trình diễn chính là một cuộc chia sẻ, thảo luận giữa những người thực
hiện và khán giả, trong đó đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giả.
Mục đích của hoạt động này là nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học
sinh đưa ra quan điểm, suy nghĩ và cách xử lí tình huống thực tế gặp phải
19
trong bất kì nội dung nào của cuộc sống. Thông qua sân khấu tương tác, sự
tham gia của học sinh được tăng cường và thúc đẩy, tạo cơ hội cho học sinh
rèn luyện những kĩ năng như: kĩ năng phát hiện vấn đề, kĩ năng phân tích vấn
đề, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo khi giải
quyết tình huống và khả năng ứng phó với những thay đổi của cuộc sống,…
1.3.3. Hình thức có tính Tham gia lâu dài
* Câu lạc bộ
Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh
cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới sự định hướng của những nhà giáo
dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với
nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác. Hoạt động
của CLB tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của
mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của
học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng
trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp
tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,… CLB là nơi
để học sinh được thực hành các quyền trẻ em của mình như quyền được học
tập, quyền được vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ
thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin,…
Thộng qua hoạt động của các CLB, nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến
nhu cầu, nguyện vọng mục đích chính đáng của các em. CLB hoạt động theo
nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tổ
chức với nhiều lĩnh vực khác nhau như: CLB học thuật; CLB thể dục thể
thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB
trò chơi dân gian…
Ngoài ra còn có hoạt động dự án, nghiên cứu khoa học
1.3.4. Hình thức có tính Cống hiến xã hội
* Hoạt động nhân đạo
Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng
cảm của học sinh trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
20
Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm những hoàn cảnh khó khăn
của người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật,
khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn, những đối tượng dễ bị tổn thương trong cuộc sống,… để kịp
thời giúp đỡ, giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống,
vươn lên hòa nhập với cộng đồng. Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh
được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với những
thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người
xung quanh từ đó giáo dục các giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng,
chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Hoạt động nhân
đạo trong trường phổ thông được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
như: Hiến máu nhân đạo; Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đình nghèo,
có hoàn cảnh khó khăn; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam;
Quyên góp cho trẻ em mổ tim trong chương trình “Trái tim cho em”; Quyên
góp đồ dùng học tập cho các bạn học sinh vùng cao; Tổ chức trung thu cho
học sinh nghèo vùng sâu, vùng xa…
* Các hoạt động chiến dịch
Hoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức không chỉ tác động đến học
sinh mà tới cả các thành viên cộng đồng. Nhờ các hoạt động này, học sinh có
cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý
thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Việc học sinh tham gia các
hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường sự hiểu biết và sự quan tâm của học
sinh đối với các vấn đề xã hội như vấn đề môi trường, an toàn giao thông, an
toàn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động vì cộng đồng; tập dượt cho
học sinh tham gia giải quyết những vấn đề xã hội; phát triển ở học sinh một số
kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng đánh
giá và kĩ năng ra quyết định.
Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động
như: Chiến dịch giờ trái đất; Chiến dịch làm sạch môi trường xung quanh
trường học; Chiến dịch ứng phó vơi biến đổi khí hậu; Chiến dịch bảo vệ môi
21
trường, bảo vệ rừng ngập mặn; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; Chiến
dịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ 7 tình nguyện… Để thực hiện hoạt
động chiến dịch được tốt cần xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ
thể, khả thi với các nguồn lực huy động được và học sinh phải được trang bị
trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch
1.4. Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
HĐ TNST coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ của HS, về
cơ bản là hoạt động mang tính tập thể trên tinh thần tự chủ cá nhân, với sự nỗ
lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong
tập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cuộc
sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó đòi hỏi các hình thức và phương
pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm
là chính.
Ở đây có 4 phương pháp chính, đó là:
1.4.1. Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ)
GQVĐ là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng
tạo, GQVĐ của HS. Các em được đặt trong tình huống có vấn đề, thông qua việc
GQVĐ giúp HS lĩnh hội tri thức, KN và phương pháp.
Trong tổ chức HĐ TNST, phương pháp GQVĐ thường được vận dụng khi
HS phân tích, xem xét và đề xuất những giải pháp trước một hiện tượng, sự việc
nảy sinh trong quá trình hoạt động.
Phương pháp GQVĐ có ý nghĩa quan trọng, phát huy tính tích cực, sáng tạo
của HS, giúp các em có cách nhìn toàn diện hơn trước các hiện tượng, sự việc
nảy sinh trong hoạt động, cuộc sống hàng ngày. Để phương pháp này thành
công thì vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu hoạt động, kích thích HS tích cực
tìm tòi cách giải quyết. Đối với tập thể lớp, khi GQVĐ GV phải coi trọng
nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, tránh gây ra căng thẳng không có lợi khi giáo
dục HS.
Phương pháp trên được tiến hành theo các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Nhận biết vấn đề
22
Trong bước này GV cần phân tích tình huống đặt ra giúp HS nhận biết
được vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt ra. Do đó, vấn đề ở đây cần được
trình bày rõ ràng, dễ hiểu đối với HS.
Bước 2: Tìm phương án giải quyết
Để tìm ra các phương án GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐ
tương tự hay kinh nghiệm đã có cũng như tìm phương án giải quyết mới. Các
phương án giải quyết đã tìm ra cần được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lí ở giai
đoạn tiếp theo. Khi có khó khăn hoặc không tìm được phương án giải quyết
thì cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại và hiểu vấn đề.
Bước 3: Quyết định phương án giải quyết
GV cần quyết định phương án GQVĐ, khi tìm được phải phân tích, so
sánh, đánh giá xem có thực hiện được việc GQVĐ hay không. Nếu có nhiều
phương án giải quyết thì cần so sánh để xác định phương án tối ưu. Nếu các
phương án đã đề xuất mà không giải quyết được vấn đề thì tìm kiếm phương
án giải quyết khác. Khi quyết định được phương án thích hợp là đã kết thúc
việc GQVĐ.
1.4.2. Phương pháp sắm vai
Sắm vai là phương pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ
thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ý
nghĩ sáng tạo của các em.Sắm vai thường không có kịch bản cho trước mà HS tự
xây dựng trong quá trình hoạt động. Đây là phương pháp giúp HS suy nghĩ sâu
sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà các em
quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần quan trọng nhất của phương
pháp này mà là xử lí tình huống khi diễn và thảo luận sau phần diễn đó.
Mục đích của phương pháp trên không phải chỉ ra cái cần làm mà bắt đầu
cho một cuộc thảo luận. Để bắt đầu cho một cuộc thảo luận thú vị
người sắm vai nên làm một cái gì đó sai, hoặc phải thực hiện nhiệm vụ vô
cùng khó khăn. Nếu người sắm vai làm đúng mọi chuyện thì chẳng có gì để
thảo luận.
23
Sắm vai có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành và phát triển các KN
giao tiếp cho HS. Thông qua sắm vai, HS được rèn luyện, thực hành những
KN ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành
trong thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo của các em, khích lệ thay
đổi thái độ và hành vi theo hướng tích cực trước một vấn đề hay đối tượng
nào đó.
Về mặt tâm lý học, thông qua các hành vi, cá nhân nhận thức và giải
quyết tốt hơn vấn đề của bản thân, vai trò lĩnh hội được trong quá trình sắm
vai cho phép HS thích ứng với cuộc sống tốt hơn. Trong trò chơi cũng như
trong cuộc sống, các em mong muốn có được một vai yêu thích, khi sắm một
vai HS bước ra từ chính bản thân mình. Điều này trở thành phương tiện để thể
hiện niềm vui, nỗi buồn, mối quan tâm, băn khoăn, mong muốn được chia sẻ,
sự do dự, ngập ngừng,… của chính các em. Thông qua các vai được sắm trong
trò chơi, HS thể hiện các khía cạnh khác nhau trong tính cách như: sự ưa
thích, tình cảm, sự hiểu biết về nhân vật mà các em đang sắm vai đó và những
người bạn đang chơi cùng với hành động của chúng là điều đặc biệt quan
trọng, có ý nghĩa nhiều mặt đối với HS.
Phương pháp sắm vai được tiến hành theo các bước nhất định bao gồm:
– Nêu tình huống sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải là tình
huống mở; phù hợp với trình độ HS).
– Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thể chuẩn bị trước khi tiến hành họat
động): yêu cầu nhóm sắm vai xây dựng kịch bản thể hiện tình huống sao cho
sinh động, hấp dẫn, mang tính sân khấu nhưng không đưa ra lời giải hay
cách giải quyết tình huống. Kết thúc sắm vai là một kết cục mở để mọi người thảo
luận.
– Thảo luận sau khi sắm vai: khi sắm vai kết thúc, người dẫn chương trình
đưa ra các câu hỏi có liên quan để HS thảo luận. Ví dụ, trong tình huống trên
câu hỏi thảo luận có thể là: 1) Bạn hiểu thế nào là tình yêu?. Tình yêu khác gì
so với tình bạn khác giới?. 2) Tình cảm của bạn trong tình huống trên đã thực
sự là tình yêu chưa?. 3) Có nên yêu ở tuổi học trò không?. Vì sao?,…
24
– Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận.
1.4.3. Phương pháp trò chơi
Trò chơi là tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện những hành
động, việc làm hoặc hình thành thái độ thông qua một trò chơi nào đó.
Đặc thù của trò chơi:
Trò chơi không phải là thật mà là giả vờ như làm một cái gì đó nhưng
mang tính chân thật (nhập các vai chơi một cách chân thật, thể hiện động tác,
hành vi phù hợp…). Hơn nữa, đây là một hoạt động tự do, tự nguyện không
thể gò ép hoặc bắt buộc chơi khi các em không thích, không đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng của chúng.
Trò chơi được giới hạn bởi không gian và thời gian, có qui tắc tổ chức (luật
chơi do nội dung chơi quy định). Đặc thù này sẽ quy định quy mô, số lượng người
chơi, điều kiện, vật chất, cũng như xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ
chức và điều khiển hành vi cũng như những mối quan hệ lẫn nhau của người chơi.
Trò chơi là một hoạt động mang tính sáng tạo cao, thể hiện ở việc lựa
chọn chủ đề chơi, phân vai tạo ra tình huống, hoàn cảnh chơi, sử dụng phương
tiện thay thế trong các trò chơi sáng tạo, lựa chọn các phương thức hành động
và phân chia tình huống chơi để giải quyết nhiệm vụ chơi trong những trò
chơi có luật.
Trò chơi là phương tiện giáo dục và phát triển toàn diện HS, giúp các em
nâng cao hiểu biết về thế giới hiện thực xung quanh, kích thích trí thông
minh, lòng ham hiểu biết, học cách giải quyết nhiệm vụ. Ngoài ra, trò chơi là
phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS. Các phẩm chất nhân cách
được hình thành thông qua chơi như tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể,
tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự quan tâm lo lắng đến người
khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn,…Trò chơi còn là phương tiện giáo dục
thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành các KN giao tiếp, KN xã hội,…
Trò chơi là một phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm
vui, sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS,…. để các em tiếp tục học tập và
rèn luyện tốt hơn.
25
2.8. Kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh và hoàn thành xong chương trình hoạt động giải trí … … … … … 34CH ƯƠNG 3 THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO3. 1. Hình thức có tính Khám phá ………………………………………………………….. 353.2. Hình thức có tính Thể nghiệm ………………………………………………………… 353.3. Hình thức có tính Tham gia lâu dài hơn …………………………………………………. 353.4. Hình thức có tính Cống hiến XH. ……………………………………………………. 35DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOLỜI NÓI ĐẦUHoạt động trải nghiệm sáng tạo ( HĐTNST ) là những hoạt động giải trí giáo dục ( HĐGD ) thực tiễn được triển khai song song với hoạt động giải trí dạy học trong nhàtrường. HĐTNST là một bộ phận của quy trình giáo dục, được tổ chức triển khai ngoàigiờ học những học phần ở trên lớp và có mối quan hệ bổ trợ, tương hỗ cho hoạtđộng dạy học. Thông qua những hoạt động giải trí thực hành thực tế, những việc làm đơn cử vàcác hành vi của học viên, sinh viên, HĐTNST là những HĐGD có mục tiêu, có tổ chức triển khai được triển khai trong hoặc ngoài nhà trường nhằm mục đích tăng trưởng, nângcao những năng lực và tiềm năng của bản thân học viên, sinh viên nuôi dưỡng ýthức sống tự lập, đồng thời chăm sóc, san sẻ tới những người xung quanh. Thông qua việc tham gia vào những HĐTNST, học viên, sinh viên được pháthuy vai trò chủ thể, tính tích cực, dữ thế chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được dữ thế chủ động tham gia vào tổng thể những khâu của quy trình hoạt động giải trí : từ phong cách thiết kế hoạt động giải trí đến chuẩn bị sẵn sàng, triển khai và nhìn nhận hiệu quả hoạt độngphù hợp với đặc thù lứa tuổi và năng lực của bản thân. Các em được trảinghiệm, được bày tỏ quan điểm, sáng tạo độc đáo, được nhìn nhận và lựa chọn ý tưởnghoạt động, được bộc lộ, tự chứng minh và khẳng định bản thân, được tự nhìn nhận và đánhgiá hiệu quả hoạt động giải trí của bản thân, của nhóm mình và của bè bạn, … Từ đó, hình thành và tăng trưởng cho những em những giá trị sống và những năng lượng cầnthiết. HĐTNST về cơ bản mang đặc thù của hoạt động giải trí tập thể trên tinh thầntự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm mục đích tăng trưởng năng lực sáng tạo và cá tínhriêng của mỗi cá thể trong tập thể. Tài liệu cung ứng cho sinh viên vai trò của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạođối với xu thế tăng trưởng năng lượng người học trong tiến trình lúc bấy giờ ; cung ứng một số ít hình thức, chiêu thức và kỹ thuật tổ chức triển khai những hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo cho học viên đại trà phổ thông ; phong cách thiết kế, thực hành thực tế và ứng dụngmột số hình thức hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo trong trong thực tiễn. NỘI DUNGCHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO1. 1. Những khái niệm có liên quan1. 1.1. Hoạt động giáo dụcHoạt động giáo dục ( theo nghĩa rộng ) là những hoạt động giải trí có chủ đích, cókế hoạch hoặc có sự xu thế của nhà giáo dục, được triển khai thông quanhững phương pháp tương thích để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằmthực hiện tiềm năng giáo dục. Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành của Nước Ta, kếhoạch giáo dục gồm có những môn học và hoạt động giải trí giáo dục ( theo nghĩa hẹp ). Khái niệm hoạt động giải trí giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) là quy trình tác động ảnh hưởng có mụcđích, có mạng lưới hệ thống, liên tục của nhà sư phạm đến hàng loạt đời sống của họcsinh để hình thành cho họ những phẩm chất nhân cách. Dùng để chỉ những hoạtđộng giáo dục được tổ chức triển khai ngoài giờ dạy học những môn học và được sử dụngcùng với khái niệm hoạt động giải trí dạy học những môn học. Như vậy, hoạt động giải trí giáodục ( theo nghĩa rộng ) gồm có hoạt động giải trí dạy học và hoạt động giải trí giáo dục ( theonghĩa hẹp ). Các hoạt động giải trí giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) gồm : – Hoạt động tập thể ( hoạt động và sinh hoạt lớp, hoạt động và sinh hoạt trường, hoạt động và sinh hoạt Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh, hoạt động và sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh ). – Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức triển khai theo những chủ đề giáodục. – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp ( cấp Trung học cơ sở và cấp Trunghọc phổ thông ) giúp học viên khám phá để khuynh hướng liên tục học tập và địnhhướng nghề nghiệp. – Hoạt động giáo dục nghề đại trà phổ thông ( cấp Trung học phổ thông ) giúp họcsinh hiểu được một số ít kỹ năng và kiến thức cơ bản về công cụ, kĩ thuật, quá trình côngnghệ, an toàn lao động, vệ sinh thiên nhiên và môi trường so với 1 số ít nghề đại trà phổ thông đãhọc ; hình thành và tăng trưởng kĩ năng vận dụng những kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn ; có một số ít kĩ năng sử dụng công cụ, thực hành thực tế kĩ thuật theo quá trình côngnghệ để lảm ra loại sản phẩm đơn thuần. Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, kế hoạch giáo dục bao gồmcác môn học, chuyên đề học tập ( gọi chung là môn học ) và hoạt động giải trí trảinghiệm sáng tạo ; hoạt động giải trí giáo dục ( theo nghĩa rộng ) gồm có hoạt độngdạy học và hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo. Về thực chất, giáo dục là quy trình tổ chức triển khai đời sống, hoạt động giải trí và giaolưu cho học viên nhằm mục đích giúp học nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độđúng, hình thành những thói quen hành vi văn mình trong đời sống, phù hợpvới chuẩn mực xã hội. 1.1.2. Trải nghiệmSự trải nghiệm được hiểu là hiệu quả của sự tương tác giữa con người vớithế giới khách quan. Sự tương tác này gồm có cả hình thức và hiệu quả cáchoạt động thực tiễn trong xã hội, gồm có cả kỹ thuật và kỹ năng và kiến thức, cả nhữngnguyên tắc hoạt động giải trí và tăng trưởng quốc tế khách quan. Trải nghiệm là kiến thức và kỹ năng kinh nghiệm tay nghề thực tiễn ; là thể thống nhất baogồm kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức. Trải nghiệm là hiệu quả của sự tương tác giữa conngười và quốc tế, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác * Trải nghiệm sáng tạoKhái niệm về “ Sáng tạo ” hay còn gọi là năng lượng sáng tạo ( creativity ) được sử dụng đồng nghĩa tương quan với nhiều thuật ngữ khác như : sự sáng tạo ( creation ), tư duy hay óc sáng tạo ( creative thinking ), loại sản phẩm hay nhân cáchsáng tạo ( creative product or personality ) vv … Các thuật ngữ này điều có liênquan đến một thuật ngữ gốc Latin “ Crear ” và mang một nghĩa chung là sự sảnxuất, tạo ra, sinh ra một cái gì đó mà trước đây chưa hề có, chưa sống sót. Sáng tạo là biểu lộ của năng lực trong những nghành đặc biệt quan trọng nào đó, lànăng lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng sáng tạo mới và muốn xác lập đượcmức độ sáng tạo cần phải nghiên cứu và phân tích những mẫu sản phẩm sáng tạo. Sáng tạo được hiểu là hoạt động giải trí của con người nhằm mục đích biến hóa quốc tế tựnhiên, xã hội tương thích với những mục tiêu và nhu yếu của con người trên cơ sởcác qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động giải trí đặc trưng bởi tínhkhông tái diễn, tính độc lạ và tính duy nhất. Sáng tạo là biểu lộ của kĩ năng trong những nghành nghề dịch vụ đặc biệt quan trọng nào đó, lànăng lực tiếp thu tri thức, hình thành sáng tạo độc đáo mới và muốn xác lập đượcmức độ sáng tạo cần phải nghiên cứu và phân tích những loại sản phẩm sáng tạo. Sáng tạo được hiểu là hoạt động giải trí của con người nhằm mục đích biến hóa thế giớitự nhiên, xã hội tương thích với những mục tiêu và nhu yếu của con người trên cơsở những qui luật khách quan của thực tiễn, đây là hoạt động giải trí đặc trưng bởi tínhkhông tái diễn, tính độc lạ và tính duy nhất. Sáng tạo là một thuộc tính nhân cách sống sót như một tiềm năng ở conngười. Tiềm năng sáng tạo có ở mọi người thông thường và được huy độngtrong từng thực trạng sống cụ thể1. 1.3. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ( HĐTNST ) Được biết đến với tư cách là một quan điểm giáo dục do David Kolb ( 1939 ) yêu cầu. Năm 1970, ông cùng Ron Fry tăng trưởng kim chỉ nan trải nghiệmvà năm 1984 ông xuất bản quy mô học tập, gây được sự quan tâm cũng như tạothêm nhiều cảm hứng cho nhiều nhà điều tra và nghiên cứu. Trong trong thực tiễn, tư tưởng nàyđã được khơi nguồn trong những nghiên cứu và điều tra về quy mô học tập của JonhDeway, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James … và ông đãchịu tác động ảnh hưởng đa phần từ Jonh Deway, Kurt Lewin, Jean Piaget. Với Kurt Lewin, ông chủ trương sử dụng “ những kinh nghiệm tay nghề rời rạc ” ( cách diễn đạt của Kurt Lewin ) của cá thể để “ đánh giá thử ” những khái niệmtrừu tượng sau đó san sẻ về giá trị hoặc tính ứng dụng của chúng để thu nhậncác thông tin phản hồi. Tính liên tục tăng trưởng của nhận thức được phân phối lànhờ vào những hoạt động giải trí phản hồi. K. Lewin đã từng Kết luận, những thất lạitrong học tập là do thiếu vắng những phản hồi. Nội dung kim chỉ nan của Jonh Deway về cơ bản đều thống nhất với quanđiểm của Kurt Lewin. Điểm độc lạ của J. Deway ở chỗ ông nhấn mạnhmối quan hệ giữa kinh nghiệm tay nghề cá thể và khái niệm ; giữa quan sát và hànhđộng và ông chứng minh và khẳng định đây là mối quan hệ biện chứng. Mặt khác ông cũngđánh giá vai trò quan trọng của hành vi trong việc tiến tới tiềm năng, vì thếông đã nhu yếu nên có những phán đoán và quan sát trước khi hành vi. Đối với Jean Piaget, điểm giống hệt trong quan điểm của ông với K.Lewin và J. Piaget ở chỗ chứng minh và khẳng định con đường “ chính ” ( từ dùng của J.Peaget ) của sự tăng trưởng nhận thức trong học tập là sự tương tác giữa cá nhânvà môi trường tự nhiên, những nhận thức đều đi từ “ quốc tế hình tượng đơn cử đến kiếntạo trừu tượng ”. Để làm rõ những sáng tạo độc đáo nghiên cứu và điều tra, ông đã quy mô hóakết quả học tập và tăng trưởng nhận thức bằng sự cân đối và quy đổi liêntục giữa quy trình Điều tiết và Đồng hóa. Từ việc thừa kế những sáng tạo độc đáo cơ bản, D.A. Kolb đã triển khai xong lý thuyếtvề Học tập trải nghiệm với những đặc thù điển hình nổi bật : Thứ nhất : Học tập đượctiếp nhận tốt nhất là trong quy trình chứ không phải là hiệu quả. Thứ hai : Họctập là một quy trình liên tục được khởi nguồn từ kinh nghiệm tay nghề. Thứ ba : Quátrình học tập yên cầu giải pháp cho những sự xung đột về sự thích nghi của cácphương thức trái chiều biện chứng về quốc tế. Thứ tư : Học tập gồm có cáctương tác giữa con người với môi trường tự nhiên. Thứ năm : Học tập là quy trình tạora tri thức, là hiệu quả của những thanh toán giao dịch giữa những kỹ năng và kiến thức xã hội và kiến thứccá nhânNhư vậy, triết lý học tập của Kolb chính là : “ Học tập là quy trình trongđó kỹ năng và kiến thức được tạo ra từ sự quy đổi kinh nghiệm tay nghề ” và nó yên cầu ngườihọc phải có những phong thái, năng lực học tập riêng tương thích với chúng. Mặc dù triết lý của D.A. Kolb không tránh khỏi những hạn chế và có nhữngphản hồi không khả quan từ phía những nhà nghiên cứu như : Rogers, Miettinen, Vince hay Kelly. Tuy nhiên, D.A.Kolb vẫn nổi lên với tư cách là con ngườiđã làm đổi khác tư duy giáo dục, đặc biệt quan trọng là cụ thể hóa tư tưởng lấy học sinhlàm TT của J. DewayỞ Việt NamTheo Dự thảo Đề án thay đổi chương trình và sách giáo khoagiáo dục phổ thông sau năm năm ngoái đã nêu : “ Hoạt động trải nghiệm sáng tạobản chất là những hoạt động giải trí giáo dục ( HĐGD ) nhằm mục đích hình thành và phát triểncho HS những phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ năng và kiến thức ( KN ) sốngvà những năng lượng cần có của con người trong xã hội tân tiến. Nội dung củaHĐ TNST được phong cách thiết kế theo hướng tích hợp nhiều nghành, môn học thànhcác chủ điểm mang đặc thù mở. Hình thức và giải pháp tổ chức triển khai phong phú, nhiều mẫu mã, mềm dẻo, linh động, mở về khoảng trống, thời hạn, quy mô, đốitượng và số lượng, … để HS có nhiều thời cơ tự trải nghiệm ”. Từ ý niệm này cho thấy, HĐ TNST coi trọng những hoạt động giải trí thực tiễnmang tính tự chủ của HS, về cơ bản là hoạt động giải trí mang tính tập thể trên tinhthần tự chủ cá thể, với sự nỗ lực giáo dục giúp tăng trưởng sáng tạo và cá tínhriêng của mỗi cá thể trong tập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức triển khai gắnliền với kinh nghiệm tay nghề, đời sống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó đòihỏi những hình thức và giải pháp tổ chức triển khai HĐ TNST phải phong phú, linh động, HS tự hoạt động giải trí, trải nghiệm là chính. Hoạt động TNST là hoạt động giải trí giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn vàtổ chức của nhà giáo dục, từng cá thể học viên được trực tiếp hoạt động giải trí thựctiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức triển khai của nhàgiáo dục, qua đó tăng trưởng tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, những nănglực và tích luỹ kinh nghiệm tay nghề riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo củacá nhân. Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu là hoạt động giải trí cóđộng cơ, có đối tượng người dùng để sở hữu, được tổ chức triển khai bằng những việc làm cụ thểcủa học viên, được thực thi trong thực tiễn, được sự xu thế, hướng dẫncủa nhà trường. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn. Qua trảinghiệm thực tiễn, người học có được kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chínhất định. Sự sáng tạo sẽ có được khi phải xử lý những trách nhiệm thực tiễnphải vận dụng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã có để xử lý yếu tố, ứng dụng trongtình huống mới, không theo chuẩn đã có, hoặc phân biệt được yếu tố trongcác trường hợp tương tự như, độc lập nhận ra tính năng mới của đối tượng người tiêu dùng, tìmkiếm và nghiên cứu và phân tích được những yếu tố của đối tượng người tiêu dùng trong những mối tương quancủa nó, hay độc lập tìm kiếm ra giải pháp sửa chữa thay thế và phối hợp được cácphương pháp đã biết để đưa ra hướng xử lý mới cho một yếu tố. Hoạt động TNST trong từng môn học được hiểu là sự vận dụng kiến thứcđã học và vận dụng trong trong thực tiễn đời sống so với một đơn vị chức năng ( một phần kiếnthức ) nào đó, giúp học viên phát hiện, hình thành, củng cố kỹ năng và kiến thức một cáchsáng tạo và hiệu suất cao. Các hoạt động giải trí này được thực thi trong lớp học, ởtrường, ở nhà hay tại bất kể khu vực nào tương thích. * So sánh HĐTNST và hoạt động giải trí giáo dục NGLL. * Vị trí, vaitròHoạt động TNSTHoạt động GDNGLL – Là một bộ phận của chương – Là một bộ phận của chươngtrình ; Có quan hệ ngặt nghèo với hoạt trình ; Có quan hệ ngặt nghèo vớiđộng dạy học. hoạt động giải trí dạy học. – Gắn lí thuyết với thực tiển. – Gắn lí thuyết với thực tiển. – Phát triển phẩm chất nhân – Phát triển nhân cách toàncách và năng lượng chung và năng diện của học viên. lực đặc trưng. – Được tổ chức triển khai ngoài giờ họccác môn văn hoáMục tiêuHoạt động TNST nhằm mục đích hình + Kiến thức : củng cố, mởthành và tăng trưởng phẩm chất nhân rộng, khắc sâukiến thức đã học ; cách, những năng lượng tâm lí xã hội nâng cao hiểu biết về những lỉnh vực … ; giúp hs tích luỹ kinh nghiệm tay nghề của đời sống xã hội và giá trịriêng cũng như phát huy tiềm năng truyền thống cuội nguồn và trái đất. sáng tạo của cá thể mình ; + Kỹ năng : góp thêm phần hình – Làm tiền đề cho mỗi cá thể thành năng lượng hầu hết như tựtạo dựng được sự nghiệp và cuộc hoàn thành xong, thích ứng, hợp tác, sống niềm hạnh phúc sau này. giao tiếp ứng xử ; có lối sống phùhợp với những giá trị xã hội. + Thái độ : có ý thức tráchnhiệm với bản thân, mái ấm gia đình, xãhội ; tích cực tham gia hoạt độngtập thể, lựa chọn nghề nghiệptương lai … Nội dung5 nghành nghề dịch vụ nội dung : 6 mạch nội dung ; – Giá trị sống, kỹ năng và kiến thức sống. – Giáo dục đào tạo truyền thống lịch sử. – Quê hương quốc gia và hoà – Ý thức học tập. bình quốc tế. – Tổ quốc, Đảng, Đoàn … – Gia đình và nhà trường. – Tình bạn, tình yêu, mái ấm gia đình. – Nghề nghiệp. – Hoà bình, hữu nghị và hợp – Khoa học và thẩm mỹ và nghệ thuật. Được biểu lộ qua những chủđề phong phú, đa dạng và phong phú vừa đảmtác. – Tình nguyện. Được bộc lộ trong 9 hoặcbảo yêu câu chung và vừa tương thích 10 chủ đề theo tháng. với đặc thù của từng trường, địaphương. ChươngSong tuy nhiên 2 chương trình : trìnhtự chương trình bắt buộc so với tổng thể. chọnhay 100 % học viên và chương trình tựbắt buộc. chọn. Phươngpháphìnhtổ chứcMột chương trình chung chovà – Hình thức giống nhau. – Hình thức giống nhau. – PP : Thiết kế trách nhiệm rõ – Hướng dẫn hoạt độngthức ràng hướng tới tiềm năng hình chung, phát huy vai trò chủ thểthành những năng lượng đơn cử. của học viên trong hoạt động giải trí. 10 Đánh giá – Đánh giá năng lượng đơn cử – Đánh giá sự tăng trưởng vềthông qua những chỉ số hành vi và nhận thức, kĩ năng, thái độ ; Thựctiêu chí chất lượng. hiện bằng nhiều con đường ; tự – Thông qua những công cụ cho nhận xét ; nhận xét của tập thể, mọi hình thức. của những giáo viênqua quan sát – Đánh giá quy trình và tác dụng hoạt động giải trí ; trò chuyện, qua sản – Hoạt động trên từng cá nhân phẩm. và xác lập được ví trí của mỗi hstrên đường tăng trưởng năng lượng. Minh chứng : bộ hồ sơ hoạtđộng của hs. Sửkếtdụng – Để báo cáo giải trình tác dụng hoạt độngquả của hs cho những bên tương quan. đánh giáGóp phần vào đánh giáhạnh kiểm ; nâng cao chất lượng – Điều chỉnh ncác yếu tố giúp giáo dục tổng lực. hs nâng cao mức độ năng lượng trênđường tăng trưởng. – Là điều kiện kèm theo cần của đánhgiá xếp loại ntoàn diện hs để xétlên lớp, chuyển cấp và xét tuyểncho những hoạt động giải trí đặc trưng … Qua bảng nghiên cứu và phân tích trên, tất cả chúng ta thấy 2 hoạt động giải trí này có vị trí, vai tròvà hình thức tổ chức triển khai khá thống nhất. Tuy nhiên sự khác nhau cơ bản ở chỗ làtrong hoạt động giải trí TNST, tiềm năng được diễn đạt dứơi dạng năng lượng và cácnăng lực này được nhìn nhận trải qua chiêu thức và công cụ chuyên biệt ; phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí phải làm thế nào để 100 % hs tham gia trong những hoạtđộng bắt buộc và được tự chọn tham gia những nội dung mình yêu dấu ; từngcá nhân phải được nhìn nhận và xếp loại với vật chứng là hồ sơ về quá trình11hoạt động ( giống như tác dụng học tập ) và tác dụng nhìn nhận được sử dụng choviệc xếp loại hay xét tuyển … 1.2. Vai trò, lợi thế, đặc thù của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo1. 2.1. Vai trò, lợi thế – Bộ phận quan trọng của chương trình GD – Con đường quan trọng để gắn học với hành, triết lý với thực tiễn – Hình thành, tăng trưởng nhân cách hòa giải và tổng lực cho HS – Điều chỉnh và khuynh hướng cho hoạt động giải trí dạy – học * So sánh hoạt động giải trí dạy học và hoạt động giải trí TNSTMục đíchHoạt động dạy họcHoạt động TNSTNhằm hầu hết hìnhNhằm hầu hết hình thành : thành : Năng lực trí tuệ, kỹnăng trí tuệ. Chứcnăngnhiệm vụPhẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năngsống. Chức năng trội : chủChức năng trội : hầu hết nhằm mục đích thựcyếu nhằm mục đích thực thi nhiệm hiện những trách nhiệm giáo dục Đạo đức, vụ giáo dục trí tuệ. thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động … Có thế mạnh về mặtCó thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ : tăng trưởng trí tuệ, nhận hình thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng, thức : hình thành những biểu động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống. tượng, khái niệm, địnhluật, triết lý, những kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo … 12 ĐốitượngHệ thống khái niệm. Hệ thống giá trị chuẩn mựcHệ thống tri thức, kĩHệ thống những chuẩn mực xã hộinăng, kĩ xảo, được quy ( những khuynh hướng giá trị về đạo đức, định ngặt nghèo, tương thích văn hoá thẩm mĩ … ), có tính không chắclôgíc nhận thức, tuân theo chắn, hầu hết dựa theo nhu yếu xã hội, một chương trình, kế hoạch nguyện vọng và hứng thú của đối tượng người dùng. dạy học nhằm mục đích đạt đượcmột tiềm năng giáo dục xácđịnh. Lĩnh vựcMôn học / Khoa họcChủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục ( nghĩa hẹp ) phong phú phong phúCơchếhình thànhCon đường nghiên cứukhoa học, logic caoTác động vào xúc cảm, nhiều khi philogicThời gianChiếm lĩnh nhanh hơnLâu dài hơn, bền chắc hơnHìnhLớp / bàiNhóm / nội dung GDHệ thống bài lên lớpCác hoạt động và sinh hoạt tập thể, hoạt động giải trí xãthứcchủ yếu ( theothờikhoábiểu ), hội, du lịch thăm quan, lao động công ích, cácxemina, thực hành thực tế, thí sinh hoạt thường nhật … nghiệm … Không gianPhòng học là chủ yếuNgoài lớp học thường thì, trongnhà máy, trong đời sống XH … Phương thứcTruyền đạt, nghiên cứu và phân tích, giảng giải … Trảinghiệm, biểudiễn, chiêmnghiệm … Hình thức : đa phần cáHình thức : đa phần hợp đồng tập thểnhânMụcđíchChủ yếu để củng cốChủ yếu để tích luỹ kinh nghiệm tay nghề quantrải nghiệm kiến thức và kỹ năng khoa học ( tích hệ, hoạt động giải trí, ứng xử, xử lý vấnhợp ), lý luận trải qua đề … để thích ứng với sự phong phú củaviệc xử lý trách nhiệm đời sống luôn vận động13của thực tiễnKiểmtrađánh giáChủ yếu nhìn nhận cácNhấn mạnh đến kinh nghiệm tay nghề, thái độkiến thức khoa học học thực thi, tính trải nghiệm, xúc cảm, giáđược đã được vận dụng trị, niềm tin, thói quen … như thế nào vào thực tiễn. – Thường sử dụng nhìn nhận định tính. Thường sử dụng đánhgiá định lượngQuản lýNgười chỉ huy quáNgười chỉ huy là đại diện thay mặt của tập thểtrình dạy học hầu hết là hs, đoàn thể và mái ấm gia đình, của giáo viêngiáo viên bộ môn. chủ nhiệm / giáo dục viên … Quản lí theo chươngtrình môn học, thi tuyển. Quản lí theo chương trình hoạt độngcủa tập thể. Cầu nối nhà trường, kỹ năng và kiến thức những môn học với thực tiễn đời sống mộtcách có tổ chức triển khai, có khuynh hướng góp thêm phần tích cực vào hình thành và củng cốnăng lực, phẩm chất, nhân cách. Giúp giáo dục triển khai được mục tiêu tíchhợp và phân hóa của mình nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng thực tiễn và cá thể hóa, đa dạng hóa tiềm năng sáng tạo. Nuôi dưỡng và tăng trưởng đời sống tình cảm, ý chí, động lực hoạt động giải trí, tích cực hóa bản thânHoạt động trải nghiệm sáng tạo là một bộ phậ ̣ n của chương trình giá ́ o dụcphổ thông sau năm năm ngoái. Bên cạnh những môn học khác, hoạt động giải trí trải nghiệmsáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới làm cho nội dung giáodục không bị bó hẹp trong sách vở, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội ; là con đường gắn triết lý với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thứcvới hành vi, góp thêm phần tăng trưởng phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giátrị, kỹ năng và kiến thức sống, niềm tin đúng đắn ở học viên, hình thành những năng lựccần có của con người trong xã ̃ hội tân tiến ; là con đường để tăng trưởng toàndiện nhân cách học viên, cung ứng tiềm năng giáo dục phổ thông ở Nước Ta. 14H oạt động trải nghiệm sáng tạo cù ̀ ng với những môn học khác được coi làmột phương pháp học của học viên, làm tăng giá trị cho bản thân người học. Đó là một quy trình trong đó chủ thể ( học viên ) trực tiếp tham gia vào những loạihình hoạt động giải trí và giao lưu nhiều mẫu mã, phong phú, học viên tự đổi khác mình, tựlàm đa dạng và phong phú mình bằ ̀ ng cách thu lượm và giải quyết và xử lý thông tin từ môi trườngxung quanh. Quan niệm này làm vai trò ̀ của người thầy phải đổi khác : tương hỗ, hướng dẫ ̃ n, trọng tài, cố vấn nhằ ̀ m phát huy cao độ tính năng động chủ quancủa người học. Dạy – Học này là Dạy – Học hợp tác. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học viên trong quy trình trải nghiệmthể hiện được giá trị của bản thân mình, thiết lập được những quan hệ giữa cánhân với tập thể, với những cá thể khác, với môi trường học và môi trườngsống. Sự trải nghiệm có ý nghĩ ̃ a sẽ kêu gọi tổng thể và toàn diện những giá trị của cá nhântừ cảm hứng đến ý thức và hành vi. Sự trải nghiệm kêu gọi hàng loạt nănglực hành vi, sự link nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân với xã hội. Quá trình học tập qua trải nghiệm hoàn toàn có thể quan sát trực tiếp được qua hànhvi của người học và qua mẫu sản phẩm của quy trình học. Hành vi mong đợi củangười học hoàn toàn có thể được quan sát trực tiếp qua quy trình học, qua sự tiến triểnthường xuyên và qua hành vi đơn cử ở cuối những quy trình học. Các hoạt động giải trí trải nghiệm trong nhà trường là sự hiểu biết của con ngườikhông phải tạo ra một bản sao trong thực tiễn mà phải hành vi để “ chế biến ” vàbiến đổi trong thực tiễn mà họ quan sát được. Môi trường học tập tương tác trong đó có sự kết nối giữa nhận thức vớicảm xúc xã ̃ hội và hành vi của người học trong những trường hợp học tậpsống động. Quá trình học tập được diễn ra sôi động và có ý nghĩ ̃ a trong môitrường học tập, có sự tương tác, người học hoàn toàn có thể học tập lẫ ̃ n nhau, người nàycó thể học tập kinh nghiệm tay nghề của người khác, giá trị của mỗi cá thể đều đượcthể hiện và được kiểm soát và điều chỉnh để thích ứng và điều phối với nhau, với môitrường học. Trong quy trình người học trải nghiệm và hoạt động giải trí, một lượng lớn thôngtin hoàn toàn có thể được truyền qua lại với nhau trong thiên nhiên và môi trường thiết kế xã hội, các15học thuyết, kim chỉ nan, định luật, nguyên tắc hoàn toàn có thể được hình thành và củng cốbởi chính sự mày mò của người học hoặc bởi sự truyền thụ kỹ năng và kiến thức từngười học hiểu biết1. 2.2. Đặc điểm – HĐ TNST mang tính tích hợp và phân hóa cao – HĐ TNST triển khai dưới nhiều hình thức phong phú – HĐ TNST là quy trình học tích cực, hiệu suất cao và sáng tạo – HĐ TNST yên cầu sự phối hợp, link nhiều lực lượng giáo dục trongvà ngoài nhà trường – HĐ TNST giúp lĩnh hội những kinh nghiệm tay nghề mà những hình thức học tậpkhác không triển khai được1. 3. Các hình thức của hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạo1. 3.1. Hình thức có tính Khám phá * Tham quanTham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức triển khai học tập thực tiễn mê hoặc đốivới học viên. Mục đích của thăm quan, dã ngoại là để những em học viên được đithăm, tìm hiểu và khám phá và học hỏi kỹ năng và kiến thức, tiếp xúc với những di tích lịch sử lịch sử vẻ vang, văn hóa truyền thống, khu công trình, xí nghiệp sản xuất … ở xa nơi những em đang sống, học tập, giúp những em cóđược những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn, từ đó hoàn toàn có thể vận dụng vào đời sống củachính những em. Nội dung thăm quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp so với học sinhnhư : giáo dục lòng yêu vạn vật thiên nhiên, quê nhà, quốc gia, giáo dục truyềnthống cách mạng, truyền thống cuội nguồn lịch sử dân tộc, truyền thống lịch sử của Đảng, của Đoàn, củaĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Các nghành du lịch thăm quan, dã ngoạicó thể được tổ chức triển khai ở nhà trường đại trà phổ thông là : Tham quan những danh lamthắng cảnh, di tích lịch sử lịch sử vẻ vang, văn hóa truyền thống ; Tham quan những khu công trình công cộng, nhàmáy, xí nghiệp sản xuất ; Tham quan những cơ sở sản xuất, làng nghề ; Tham quan cácViện kho lưu trữ bảo tàng ; Dã ngoại theo những chủ đề học tập ; Dã ngoại theo những hoạt độngnhân đạo … * Trò chơi ( lớn ) 16T rò chơi là một mô hình hoạt động giải trí vui chơi, thư giãn giải trí ; là món ăn tinh thầnnhiều có ích và không hề thiếu được trong đời sống con người nói chung, so với học viên nói riêng. Trò chơi là hình thức tổ chức triển khai những hoạt động giải trí vuichơi với nội dung kỹ năng và kiến thức thuộc nhiều nghành khác nhau, có tính năng giáodục “ chơi mà học, học mà chơi ”. Trò chơi hoàn toàn có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau củaHĐTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấpvà tiếp đón tri thức ; nhìn nhận tác dụng, rèn luyện những kĩ năng và củng cốnhững tri thức đã được đảm nhiệm, … Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấpdẫn và gây hứng thú cho học viên ; giúp học viên dễ tiếp thu kỹ năng và kiến thức mới ; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau ; tạo được bầukhông khí thân thiện ; tạo cho những em tác phong nhanh gọn, … Ngoài ra, còn có hoạt động giải trí trong thực tiễn, thực địa, cắm trại. 1.3.2. Hình thức có tính Thể nghiệm * Diễn đànDiễn đàn là một hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí được sử dụng để thôi thúc sựtham gia của học viên trải qua việc những em trực tiếp, dữ thế chủ động bày tỏ ý kiếncủa mình với phần đông bạn hữu, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và nhữngngười lớn khác có tương quan. Diễn đàn là một trong những hình thức tổ chứcmang lại hiệu suất cao giáo dục thiết thực. Thông qua forum, học viên có cơ hộibày tỏ tâm lý, quan điểm, ý niệm hay những thắc mắc, đề xuất kiến nghị của mình vềmột yếu tố nào đó có tương quan đến nhu yếu, hứng thú, nguyện vọng của cácem. Đây cũng là dịp để những em biết lắng nghe quan điểm, học tập lẫn nhau. Vìvậy, forum như một sân chơi tạo điều kiện kèm theo để học viên được miêu tả ý kiếncủa mình một cách trực tiếp với phần đông bè bạn và những người khác. Diễnđàn thường được tổ chức triển khai rất linh động, phong phú và đa dạng và phong phú với những hìnhthức hoạt động giải trí đơn cử, tương thích với từng lứa tuổi học viên. Mục đích của việc tổ chức triển khai forum là để tạo thời cơ, môi trường tự nhiên cho họcsinh được bày tỏ quan điểm về những yếu tố những em chăm sóc, giúp những em khẳngđịnh vai trò và lời nói của mình, đưa ra những tâm lý và hành vi tích cực17để chứng minh và khẳng định vai trò và lời nói của mình, đưa ra những tâm lý và hành vitích cực để khẳng định chắc chắn mình. Qua những forum, thầy cô giáo, cha mẹ học sinhvà những người lớn có tương quan chớp lấy được những do dự, lo ngại vàmong đợi của những em về bè bạn, thầy cô, nhà trường và mái ấm gia đình, … tăngcường thời cơ giao lưu giữa người lớn và trẻ nhỏ, giữa trẻ nhỏ với trẻ nhỏ vàthúc đẩy quyền trẻ nhỏ trong trường học. Giúp học viên thực hành thực tế quyền đượcbày tỏ quan điểm, quyền được lắng nghe và quyền được tham gia, … đồng thờigiúp những nhà quản lí giáo dục và hoạch định chủ trương chớp lấy, nhận biếtđược những yếu tố mà học viên chăm sóc từ đó có những giải pháp giáo dụcvà kiến thiết xây dựng chủ trương tương thích hơn với những em. * Giao lưuGiao lưu là một hình thức tổ chức triển khai giáo dục nhằm mục đích tạo ra những điều kiện kèm theo cầnthiết để cho học viên được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin vớinhững nhân vật nổi bật trong những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí nào đó. Qua đó, giúpcác em có tình cảm và thái độ tương thích, có được những lời khuyên đúng đắnđể vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thành xong nhân cách. Hoạt động giaolưu có 1 số ít đặc trưng sau : – Phải có đối tượng người tiêu dùng giao lưu. Đối tượng giao lưu là những người điểnhình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong những nghành nào đó, thựcsự là tấm gương sáng để học viên noi theo, tương thích với nhu yếu hứng thú củahọc sinh. – Thu hút sự tham gia phần đông và tự nguyện của học viên, được học sinhquan tâm và hào hứng. – Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm rất là trung thực, chân thành vàsôi nổi giữa học viên với người được giao lưu. Những yếu tố trao đổi phảithiết thực, tương quan đến quyền lợi và hứng thú của học viên, phân phối nhu cầucủa những em. Với những đặc trưng trên, hoạt động giải trí giao lưu rất tương thích với cácHĐTNST theo chủ đề. Hoạt động giao lưu thuận tiện được tổ chức triển khai trong mọiđiều kiện của lớp, của trường. 18 * Hội thiHội thi / cuộc thi là một trong những hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí mê hoặc, hấp dẫn học viên và đạt hiệu suất cao cao trong việc tập hợp, giáo dục, rèn luyệnvà khuynh hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang đặc thù thi đua giữa những cánhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động giải trí tích cực để vươn lên đạt được mụctiêu mong ước trải qua việc tìm ra người / đội thắng cuộc. Chính thế cho nên, tổchức hội thi cho học viên là một nhu yếu quan trọng, thiết yếu của nhà trường, của giáo viên trong quy trình tổ chức triển khai HĐTNST.Mục đích tổ chức triển khai hội thi / cuộc thi nhằm mục đích hấp dẫn học viên tham gia mộtcách dữ thế chủ động, tích cực vào những hoạt động giải trí giáo dục của nhà trường ; đáp ứngnhu cầu về đi dạo vui chơi cho học viên ; lôi cuốn năng lực và sự sáng tạo củahọc sinh ; tăng trưởng năng lực hoạt động giải trí tích cực và tương tác của học viên, góp thêm phần tu dưỡng cho những em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thútrong quy trình nhận thức. Hội thi / cuộc thi hoàn toàn có thể được thực thi dưới nhiềuhình thức khác nhau như : Thi vẽ, thi viết, thi khám phá, thi đố vui, thi giải ôchữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyệntheo tranh, thi sáng tác bài hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi họcsinh lịch sự, … có nội dung giáo dục về một chủ đề nào đó. Nội dung củahội thi rất đa dạng và phong phú, bất kỳ nội dung giáo dục nào cũng hoàn toàn có thể được tổ chứcdưới hình thức hội thi / cuộc thi. Điều quan trọng khi tổ chức triển khai hội thi là phảilinh hoạt, sáng tạo khi tổ chức triển khai thực thi, tránh máy móc thì cuộc thi mới hấpdẫn. * Sân khấu hóaSân khấu tương tác ( hay sân khấu forum ) là một hình thức nghệ thuậttương tác dựa trên hoạt động giải trí diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầuđưa ra trường hợp, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia. Phần trình diễn chính là một cuộc san sẻ, tranh luận giữa những người thựchiện và người theo dõi, trong đó tôn vinh tính tương tác hay sự tham gia của người theo dõi. Mục đích của hoạt động giải trí này là nhằm mục đích tăng cường nhận thức, thôi thúc để họcsinh đưa ra quan điểm, tâm lý và cách xử lí trường hợp trong thực tiễn gặp phải19trong bất kỳ nội dung nào của đời sống. Thông qua sân khấu tương tác, sựtham gia của học viên được tăng cường và thôi thúc, tạo thời cơ cho học sinhrèn luyện những kĩ năng như : kĩ năng phát hiện yếu tố, kĩ năng nghiên cứu và phân tích vấnđề, kĩ năng ra quyết định hành động và xử lý yếu tố, năng lực sáng tạo khi giảiquyết trường hợp và năng lực ứng phó với những biến hóa của đời sống, … 1.3.3. Hình thức có tính Tham gia vĩnh viễn * Câu lạc bộCâu lạc bộ là hình thức hoạt động và sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinhcùng sở trường thích nghi, nhu yếu, năng khiếu sở trường, … dưới sự xu thế của những nhà giáodục nhằm mục đích tạo thiên nhiên và môi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa những học viên vớinhau và giữa học viên với thầy cô giáo, với những người lớn khác. Hoạt độngcủa CLB tạo thời cơ để học viên được san sẻ những kỹ năng và kiến thức, hiểu biết củamình về những nghành mà những em chăm sóc, qua đó tăng trưởng những kĩ năng củahọc sinh như : kĩ năng tiếp xúc, kĩ năng lắng nghe và diễn đạt quan điểm, kĩ năngtrình bày tâm lý, ý tưởng sáng tạo, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợptác, thao tác nhóm, kĩ năng ra quyết định hành động và xử lý yếu tố, … CLB là nơiđể học viên được thực hành thực tế những quyền trẻ nhỏ của mình như quyền được họctập, quyền được đi dạo vui chơi và tham gia những hoạt động giải trí văn hóa truyền thống, nghệthuật ; quyền được tự do miêu tả ; tìm kiếm, đảm nhiệm và thông dụng thông tin, … Thộng qua hoạt động giải trí của những CLB, nhà giáo dục hiểu và chăm sóc hơn đếnnhu cầu, nguyện vọng mục tiêu chính đáng của những em. CLB hoạt động giải trí theonguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch hoạt động và sinh hoạt định kì và hoàn toàn có thể được tổchức với nhiều nghành khác nhau như : CLB học thuật ; CLB thể dục thểthao ; CLB văn hóa truyền thống nghệ thuật và thẩm mỹ ; CLB võ thuật ; CLB hoạt động giải trí trong thực tiễn ; CLBtrò chơi dân gian … Ngoài ra còn có hoạt động giải trí dự án Bất Động Sản, điều tra và nghiên cứu khoa học1. 3.4. Hình thức có tính Cống hiến xã hội * Hoạt động nhân đạoHoạt động nhân đạo là hoạt động giải trí tác động ảnh hưởng đến trái tim, tình cảm, sự đồngcảm của học viên trước những con người có thực trạng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả. 20T hông qua hoạt động giải trí nhân đạo, học viên biết thêm những thực trạng khó khăncủa người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ nhỏ mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già đơn độc không nơi lệ thuộc, người có thực trạng đặcbiệt khó khăn vất vả, những đối tượng người tiêu dùng dễ bị tổn thương trong đời sống, … để kịpthời giúp sức, giúp họ từng bước khắc phục khó khăn vất vả, không thay đổi đời sống, vươn lên hòa nhập với hội đồng. Hoạt động nhân đạo giúp những em học sinhđược san sẻ những tâm lý, tình cảm và giá trị vật chất của mình với nhữngthành viên trong hội đồng, giúp những em biết chăm sóc hơn đến những ngườixung quanh từ đó giáo dục những giá trị cho học viên như : tiết kiệm ngân sách và chi phí, tôn trọng, san sẻ, cảm thông, yêu thương, nghĩa vụ và trách nhiệm, niềm hạnh phúc, … Hoạt động nhânđạo trong trường đại trà phổ thông được thực thi dưới nhiều hình thức khác nhaunhư : Hiến máu nhân đạo ; Xây dựng quỹ ủng hộ những bạn thuộc mái ấm gia đình nghèo, có thực trạng khó khăn vất vả ; Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam ; Quyên góp cho trẻ nhỏ mổ tim trong chương trình “ Trái tim cho em ” ; Quyêngóp vật dụng học tập cho những bạn học viên vùng cao ; Tổ chức trung thu chohọc sinh nghèo vùng sâu, vùng xa … * Các hoạt động giải trí chiến dịchHoạt động chiến dịch là hình thức tổ chức triển khai không chỉ ảnh hưởng tác động đến họcsinh mà tới cả những thành viên hội đồng. Nhờ những hoạt động giải trí này, học viên cócơ hội chứng minh và khẳng định mình trong hội đồng, qua đó hình thành và tăng trưởng ýthức “ mình vì mọi người, mọi người vì mình ”. Việc học viên tham gia cáchoạt động chiến dịch nhằm mục đích tăng cường sự hiểu biết và sự chăm sóc của họcsinh so với những yếu tố xã hội như yếu tố môi trường tự nhiên, bảo đảm an toàn giao thông vận tải, antoàn xã hội, … giúp học viên có ý thức hành vi vì hội đồng ; tập dượt chohọc sinh tham gia xử lý những yếu tố xã hội ; tăng trưởng ở học viên một sốkĩ năng thiết yếu như kĩ năng hợp tác, kĩ năng tích lũy thông tin, kĩ năng đánhgiá và kĩ năng ra quyết định hành động. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để xu thế cho những hoạt độngnhư : Chiến dịch giờ toàn cầu ; Chiến dịch làm sạch môi trường tự nhiên xung quanhtrường học ; Chiến dịch ứng phó vơi đổi khác khí hậu ; Chiến dịch bảo vệ môi21trường, bảo vệ rừng ngập mặn ; Chiến dịch làm cho quốc tế sạch hơn ; Chiếndịch tình nguyện hè, Chiến dịch ngày thứ 7 tình nguyện … Để triển khai hoạtđộng chiến dịch được tốt cần kiến thiết xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụthể, khả thi với những nguồn lực kêu gọi được và học viên phải được trang bịtrước một số ít kiến thức và kỹ năng, kĩ năng thiết yếu để tham gia vào chiến dịch1. 4. Phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí trải nghiệm sáng tạoHĐ TNST coi trọng những hoạt động giải trí thực tiễn mang tính tự chủ của HS, vềcơ bản là hoạt động giải trí mang tính tập thể trên ý thức tự chủ cá thể, với sự nỗlực giáo dục giúp tăng trưởng sáng tạo và đậm chất ngầu riêng của mỗi cá thể trongtập thể. Đây là những HĐGD được tổ chức triển khai gắn liền với kinh nghiệm tay nghề, cuộcsống để HS trải nghiệm và sáng tạo. Điều đó yên cầu những hình thức và phươngpháp tổ chức triển khai HĐ TNST phải phong phú, linh động, HS tự hoạt động giải trí, trải nghiệmlà chính. Ở đây có 4 phương pháp chính, đó là : 1.4.1. Phương pháp xử lý yếu tố ( GQVĐ ) GQVĐ là một giải pháp giáo dục nhằm mục đích tăng trưởng năng lượng tư duy, sángtạo, GQVĐ của HS. Các em được đặt trong trường hợp có yếu tố, trải qua việcGQVĐ giúp HS lĩnh hội tri thức, KN và giải pháp. Trong tổ chức triển khai HĐ TNST, chiêu thức GQVĐ thường được vận dụng khiHS nghiên cứu và phân tích, xem xét và đề xuất kiến nghị những giải pháp trước một hiện tượng kỳ lạ, sự việcnảy sinh trong quy trình hoạt động giải trí. Phương pháp GQVĐ có ý nghĩa quan trọng, phát huy tính tích cực, sáng tạocủa HS, giúp những em có cách nhìn tổng lực hơn trước những hiện tượng kỳ lạ, sự việcnảy sinh trong hoạt động giải trí, đời sống hàng ngày. Để chiêu thức này thànhcông thì yếu tố đưa ra phải sát với tiềm năng hoạt động giải trí, kích thích HS tích cựctìm tòi cách xử lý. Đối với tập thể lớp, khi GQVĐ GV phải coi trọngnguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, tránh gây ra stress không có lợi khi giáodục HS.Phương pháp trên được thực thi theo những bước đơn cử như sau : Bước 1 : Nhận biết vấn đề22Trong bước này GV cần nghiên cứu và phân tích trường hợp đặt ra giúp HS nhận biếtđược yếu tố để đạt nhu yếu, mục tiêu đặt ra. Do đó, yếu tố ở đây cần đượctrình bày rõ ràng, dễ hiểu so với HS.Bước 2 : Tìm giải pháp giải quyếtĐể tìm ra những giải pháp GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐtương tự hay kinh nghiệm tay nghề đã có cũng như tìm giải pháp xử lý mới. Cácphương án xử lý đã tìm ra cần được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lí ở giaiđoạn tiếp theo. Khi có khó khăn vất vả hoặc không tìm được giải pháp giải quyếtthì cần quay trở lại việc phân biệt yếu tố để kiểm tra lại và hiểu yếu tố. Bước 3 : Quyết định giải pháp giải quyếtGV cần quyết định hành động giải pháp GQVĐ, khi tìm được phải nghiên cứu và phân tích, sosánh, nhìn nhận xem có thực thi được việc GQVĐ hay không. Nếu có nhiềuphương án xử lý thì cần so sánh để xác lập giải pháp tối ưu. Nếu cácphương án đã yêu cầu mà không xử lý được yếu tố thì tìm kiếm phươngán xử lý khác. Khi quyết định hành động được giải pháp thích hợp là đã kết thúcviệc GQVĐ. 1.4.2. Phương pháp sắm vaiSắm vai là giải pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏthái độ trong những trường hợp giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ýnghĩ sáng tạo của những em. Sắm vai thường không có ngữ cảnh cho trước mà HS tựxây dựng trong quy trình hoạt động giải trí. Đây là giải pháp giúp HS tâm lý sâusắc về một yếu tố bằng cách tập trung chuyên sâu vào cách ứng xử đơn cử mà những emquan sát được. Việc ” diễn ” không phải là phần quan trọng nhất của phươngpháp này mà là xử lí trường hợp khi diễn và tranh luận sau phần diễn đó. Mục đích của chiêu thức trên không phải chỉ ra cái cần làm mà bắt đầucho một cuộc bàn luận. Để khởi đầu cho một cuộc đàm đạo thú vịngười sắm vai nên làm một cái gì đó sai, hoặc phải triển khai trách nhiệm vôcùng khó khăn vất vả. Nếu người sắm vai làm đúng mọi chuyện thì chẳng có gì đểthảo luận. 23S ắm vai có ý nghĩa rất lớn trong việc hình thành và tăng trưởng những KNgiao tiếp cho HS. Thông qua sắm vai, HS được rèn luyện, thực hành thực tế nhữngKN ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường tự nhiên bảo đảm an toàn trước khi thực hànhtrong thực tiễn, tạo điều kiện kèm theo tăng trưởng óc sáng tạo của những em, khuyến khích thayđổi thái độ và hành vi theo hướng tích cực trước một yếu tố hay đối tượngnào đó. Về mặt tâm lý học, trải qua những hành vi, cá thể nhận thức và giảiquyết tốt hơn yếu tố của bản thân, vai trò lĩnh hội được trong quy trình sắmvai được cho phép HS thích ứng với đời sống tốt hơn. Trong game show cũng nhưtrong đời sống, những em mong ước có được một vai thương mến, khi sắm mộtvai HS bước ra từ chính bản thân mình. Điều này trở thành phương tiện đi lại để thểhiện niềm vui, nỗi buồn, mối chăm sóc, do dự, mong ước được san sẻ, sự chần chừ, ngập ngừng, … của chính những em. Thông qua những vai được sắm trongtrò chơi, HS biểu lộ những góc nhìn khác nhau trong tính cách như : sự ưathích, tình cảm, sự hiểu biết về nhân vật mà những em đang sắm vai đó và nhữngngười bạn đang chơi cùng với hành vi của chúng là điều đặc biệt quan trọng quantrọng, có ý nghĩa nhiều mặt so với HS.Phương pháp sắm vai được triển khai theo những bước nhất định gồm có : – Nêu trường hợp sắm vai ( tương thích với chủ đề hoạt động giải trí ; phải là tìnhhuống mở ; tương thích với trình độ HS ). – Cử nhóm chuẩn bị sẵn sàng vai diễn ( hoàn toàn có thể chuẩn bị sẵn sàng trước khi triển khai họatđộng ) : nhu yếu nhóm sắm vai thiết kế xây dựng ngữ cảnh biểu lộ trường hợp sao chosinh động, mê hoặc, mang tính sân khấu nhưng không đưa ra giải thuật haycách xử lý trường hợp. Kết thúc sắm vai là một kết cục mở để mọi người thảoluận. – Thảo luận sau khi sắm vai : khi sắm vai kết thúc, người dẫn chương trìnhđưa ra những câu hỏi có tương quan để HS đàm đạo. Ví dụ, trong trường hợp trêncâu hỏi tranh luận hoàn toàn có thể là : 1 ) Bạn hiểu thế nào là tình yêu ?. Tình yêu khác gìso với tình bạn khác giới ?. 2 ) Tình cảm của bạn trong trường hợp trên đã thựcsự là tình yêu chưa ?. 3 ) Có nên yêu ở tuổi học trò không ?. Vì sao ?, … 24 – Thống nhất và chốt lại những quan điểm sau khi tranh luận. 1.4.3. Phương pháp trò chơiTrò chơi là tổ chức triển khai cho HS khám phá một yếu tố hay thực thi những hànhđộng, việc làm hoặc hình thành thái độ trải qua một game show nào đó. Đặc thù của game show : Trò chơi không phải là thật mà là vờ vịt như làm một cái gì đó nhưngmang tính chân thực ( nhập những vai chơi một cách chân thực, biểu lộ động tác, hành vi tương thích … ). Hơn nữa, đây là một hoạt động giải trí tự do, tự nguyện khôngthể gò ép hoặc bắt buộc chơi khi những em không thích, không phân phối nhu yếu, nguyện vọng của chúng. Trò chơi được số lượng giới hạn bởi khoảng trống và thời hạn, có qui tắc tổ chức triển khai ( luậtchơi do nội dung chơi lao lý ). Đặc thù này sẽ pháp luật quy mô, số lượng ngườichơi, điều kiện kèm theo, vật chất, cũng như xác lập đặc thù, chiêu thức hành vi, tổchức và tinh chỉnh và điều khiển hành vi cũng như những mối quan hệ lẫn nhau của người chơi. Trò chơi là một hoạt động giải trí mang tính sáng tạo cao, bộc lộ ở việc lựachọn chủ đề chơi, phân vai tạo ra trường hợp, thực trạng chơi, sử dụng phươngtiện thay thế sửa chữa trong những game show sáng tạo, lựa chọn những phương pháp hành độngvà phân loại trường hợp chơi để xử lý trách nhiệm chơi trong những tròchơi có luật. Trò chơi là phương tiện đi lại giáo dục và tăng trưởng tổng lực HS, giúp những emnâng cao hiểu biết về quốc tế hiện thực xung quanh, kích thích trí thôngminh, lòng ham hiểu biết, học cách xử lý trách nhiệm. Ngoài ra, game show làphương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS. Các phẩm chất nhân cáchđược hình thành trải qua chơi như tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự chăm sóc lo ngại đến ngườikhác, ngay thật, gan góc, kiên trì, … Trò chơi còn là phương tiện đi lại giáo dụcthể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ và nghệ thuật, hình thành những KN tiếp xúc, KN xã hội, … Trò chơi là một phương pháp vui chơi tích cực, hiệu suất cao, mang lại niềmvui, sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS, …. để những em liên tục học tập vàrèn luyện tốt hơn. 25
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ