Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 12.87 MB, 98 trang )

Jìtội tô ợjái pháp

nhắm

tluíe đẩụ detiâỉ khẩu hàítụ hoa ()íèt ỉ(_am jaitợ thì truồng QĨỄtàt *&áit

r

f

USD/người). Nhật Bản được coi là một trong những thị trường đòi hỏi cao về

chất lượng sản phẩm. Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật Bán bắt nguồn từ

truyền thống văn hoa và điều k i ệ n k i n h tế, nhìn chung hạ có thẩm mỹ cao,

tinh tế do có cơ h ộ i tiếp xúc v ớ i nhiều loại hàng hoa dịch vụ trong và ngoài

nước. Đ ặ c tính của người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 9 0 % người

tiêu dùng thuộc về tầng l ớ p trung lưu. Phần l ớ n các h ộ gia đình người Nhật

đã được trang bị những thiết bị sở hữu lâu dài như m á y giặt, tủ lạnh, tivi màu,

máy hút b ụ i ( 9 5 % ), cát sét, lò v i sóng, m á y điều hoa ( 5 0 – 6 0 % ). X u hướng

sính đồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng và sức tiêu thụ của thị

trường này rất lớn, vào khoảng 3.000 tỷ Yên, bao g ồ m cả hàng gia dụng,

trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 5 0 %. Nhìn chung, người tiêu dùng Nhật

Bản có những đặc điểm sau đây:

– Xét về mặt chất lượng, người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt

khe nhất. Sống trong môi trường có mức sống cao nên người tiêu dùng Nhật

Băn đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lượng, độ bền, độ tin

cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. H ạ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho

những sản phẩm có chất lượng tốt. Yêu cầu này còn bao gồm dịch vụ hậu

mãi như: sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất k h i m ộ t sản phẩm bị trục

trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó. Những lỗi nhỏ do sơ ý

trong quá trình vận chuyển hay khâu hoàn thiện sản phẩm như những vết

xước nhỏ, mẩu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệch… cũng

có thể dần đến tá hại l ớ n là làm lô hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch

c

xuất khẩu lâu dài. Bởi vậy, cần phải có sự quan tàm đúng mức tới khâu hoàn

thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng. Ngoài ra, người tiêu

dùng Nhật Bản cũng sẩn sàng trả tiền cho những sản phẩm sáng tạo, có nhãn

hiệu n ổ i tiếng, chất lượng tốt, mang tính thời thượng và thể hiện địa vị hay

loại hàng được g ạ i là “hàng xin”.

– N g ư ờ i tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm v ớ i giá cả tiêu dùng hàng

ngày. H ạ không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đ á m bảo, dịch vụ

bán hàng và dịch vụ sau bán tốt m à còn m u ố n mua hàng v ớ i giá cả hợp lý.

Lê manh lĩiuỳ – Mật Ì – KýơE – 7COVT

21

Jìtội tô ợjái pháp

nhắm

tluíe đẩụ detiâỉ khẩu hàítụ hoa ()íèt ỉ(_am jaitợ thì truồng QĨỄtàt *&áit

r

f

Giống các bà n ộ i trợ V i ệ t Nam, các bà n ộ i trợ Nhật Bản vẫn đi chợ hàng

ngày theo thói quen để mua hàng tươi sống. H ọ chính là lực lượng quan

trọng ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dùng, h ọ hay để ý đến biến động giá cả và

các mẫu m ã mới.

– N g ư ờ i Nhật rất nhạy cảm với nhẩng thay đổi theo mùa. Xuất phát từ

yếu tố cạnh tranh, các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc

nhập được nhẩng sản phẩm hợp thời trang và hợp m ù a vụ nhằm đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng, mua sắm của các loại đối tượng khách hàng. Nhật Bản có 4

m ù a rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông; m ù a hè nóng và ẩm ướt; m ù a đông lạnh và

khô. Đ ặ c điểm khí hậu như vậy đã tác động đến k h u y n h hướng tiêu dùng.

Quần áo, đồ dùng trong nhà, thực phẩm là nhẩng mật hàng tiêu dùng thay

đổi theo mùa. V i ệ c bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ được sản

phẩm trong nhẩng điều kiện thời tiế t khắc nghiệt nhất. Cùng v ớ i tác động

của khí hậu, yế t ố tập quán tiêu dùng cũng cần phải được tham khảo trong

u

kế hoạch khuếch trương sản phẩm tại thị trường Nhật Bản. Ví dụ, hầu như

các gia đình Nhật Bản không có hệ thống sưởi trung tâm và để bảo vệ môi

trường, nhiệt độ điều hoa trong nhà luôn được khuyế khích không để ở mức

n

quá ấm (nhiệt độ cao) hoặc quá mát. Vì vậy, quần áo trong nhà m ù a đông

của người Nhật phải dày hơn quần áo cho thị trường Mỹ, hoặc áo có lót là

không phù hợp trong m ù a hè. Vì thế, k h i xây dựng k ế hoạch bán hàng, các

doanh nghiệp phải tính đế cả sự khác biệt về thời tiế t.

n

– N g ư ờ i tiêu dùng Nhật Bản ưu chuộng sự đa dạng của sản phẩm, tức

là hàng hoa có mẫu m ã đa dạng, phong phú sẽ t h u hút được người tiêu dùng

Nhật Bản. Vào m ộ t siêu thị của Nhật Bản m ớ i hình dung được tính đa dạng

của sản phẩm đã phổ biến đến mức nào ở Nhật. Ví d ụ m ộ t mặt hàng dầu g ộ i

đầu nhưng rất khó có thể đếm xuể được các chủng loại, khác nhau do thành

phần, m à u sắc, hương thơm…Bởi vậy, nhãn hiệu hàng có k è m theo nhẩng

thông t i n hưởng dẫn tiêu dùng là rất quan trọng để dưa hàng hoa tới người

tiêu dùng Nhật Bản. T u y vậy, người Nhật l ạ i thường chỉ mua sản phẩm với

số lượng í vì không gian chỗ ở của họ tương đối nhỏ và còn để tiện thay đổi

t

Lê manh lĩiuỳ – Mật Ì – KýơE – 7C0VT

22

Jìtội tô ợjái pháp

nhắm

tluíe đẩụ detiâỉ khẩu hàítụ hoa ()íèt ỉ(_am jaitợ thì truồng QĨỄtàt *&áit

r

f

cho phù hợp mẫu m ã mới. Vì vậy, các lô hàng nhập khẩu hiện nay có quy

m ô nhỏ hơn nhưng chủng loại l ạ i phải phong phú hơn.

– N g ư ờ i tiêu dùng Nhật Bản thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ngày càng

tỏ ra ưa chuông các loại quà tặng và các sản phẩm trang trí n ộ i thất được sản

xuất bểng phương pháp thủ công v ớ i các nguyên liệu t ự nhiên, phản ánh

truyền thống và văn hoa đặc thù của các nước châu Á. Đây là điểm V i ệ t

Nam có thể khai thác và tận dụng để xuất khẩu hàng t h ủ công mỹ nghệ sang

Nhật Bản vì V i ệ t N a m hoàn toàn có khả năng sản xuất và cung ứng. Tuy

nhiên, chất lượng đồng đều là rất quan trọng k h i xuất khẩu sang thị trường

Nhật Bản, nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của V i ệ t N a m

bị trả về do mẫu m ã

sản phẩm không đồng đều vì làm bểng tay.

– M ộ t đặc điểm n ổ i bật của người tiêu dùng Nhật Bản là họ coi trọng

các tiêu chuẩn của Nhật Bản. Các tiêu chuẩn như “Tiêu chuẩn nông sản Nhật

Bản”(JAS), “Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản”(JIS)… thậm chí còn được

coi trọng hơn các tiêu chuẩn quốc tế

– Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng Nhật Bản là khác nhau

theo các k h u vực, vùng miền. Bảng dưới đây sẽ so sánh thị hiếu và tập quán

tiêu dùng mật hàng thực phẩm giữa hai vùng l ớ n nhất Nhật Bán là Kanto

(Tokyo) và Kansai (Osaka)

Tokyo

Osaka

– í quan tâm hơn đến giá cả

t

– Rất quan tâm đến giá cả

– Dùng thực phẩm mặn hơn

t

– Dùng thực phẩm í mạn hơn

– Dùng nhiều gia vị hơn

– ít dùng gia vị hơn

– Dùng nhiều thực phẩm kiểu phương – í dùng thực phẩm kiểu “phương

t

Tây hơn

Tây”

– Sử dụng nhiều cách c h ế biến “ngoại – Chủ y ế u là dùng các m ó n ăn

nhập” hơn

truyền thống

– Ưa thích thịt lợn hon

– Thích thịt bò hơn

– Thích mì làm từ kiều mạch “soba” hơn

– Thích mì làm từ lúa mì “udon” hơn

Lê manh lĩiuỳ – Mật Ì – KýơE – 7COVT

23

Jìtội tô ợjái pháp

nhắm

tluíe đẩụ detiâỉ khẩu hàítụ hoa ()íèt ỉ(_am jaitợ thì truồng QĨỄtàt *&áit

r

f

5. Một số rào cản thương mại đối vói hàng hoa nhập khẩu vào thị

trường Nhật Bản

a. Hàng rào thuế quan

H ệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Nhật Bản bắt đầu có

hiệu lực từ ngày 1/8/1971, dựa trên hiệp ước của H ộ i nghị Liên Hụp Quốc về

thương mại và phát triển ( U N C T A D ) n ă m 1970. Nhật Bản sử dụng Hệ thống

phân loại HS v ớ i 4 mức thuế suất như sau:

– T h u ế suất chung: mức thuế cơ bản căn cứ vào Luật thuế quan hải

quan, áp dụng trong một thời gian dài.

– T h u ế suất tạm thời: là mức thuế đưục áp dụng trong thòi gian ngắn,

thay cho mức thuế suất chung.

– T h u ế suất ưu đãi phổ cập (GSP): là mức thuế áp dụng cho việc nhập

khẩu hàng hoa từ các nước đang phát triển hay các k h u vực lãnh thổ. Mức

thuế áp dụng có thể thấp hơn những mức thuế đưục áp dụng cho hàng hoa

của những nước đang phát triển.

– T h u ế suất WTO:

là mức thuế suất căn cứ vào cam kết W T O

và các

hiệp định quốc tế khác.

Về nguyên tắc, mức thuế áp dụng theo thứ tự : thuế suất GSP, thuế

suất WTO,

thuế suất tạm thời, thuế suất chung. T u y nhiên, mức thuế suất

GSP chỉ đưục áp dụng k h i thoa m ã n các điều kiện trong Chương 8 của Luật

áp dụng thuế suất ưu đãi. Mức thuế W T O

chỉ áp dụng k h i nó thấp hơn cả

mức thuế tạm thời và mức thuế chung. N h ư vậy, mức thuế chung áp dụng

cho những nước không phải là thành viên của WTO, mức thuế W T O á p dụng

cho những nước công nghiệp phát triển là thành viên của W T O

và mức thuế

GSP áp dụng cho các nước đang phát triển. N ế u mức thuế tạm thời thấp hơn

những mức thuế trên, nó sẽ đưục áp dụng.

Thuế nhập khẩu bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế phụ thu, thuế địa

phương. Ngoài thuế nhập khẩu, hàng nhập khẩu phải chịu 5 % thuế tiêu thụ

thông thường, đưục áp dụng đối v ớ i tất cả mặt hàng bán tại Nhật, ngoại trừ

Lê manh lĩiuỳ – Mật Ì – KýơE – 7COVT

24

Jìíội tó ựỉái pÂáp

nham

thúc đắn xuất khẩu

hàníẬ li ná

uutụ thì truÂttạ QUịậi

‘Bán

hàng da và m ộ t số sản phẩm dệt kim. L o ạ i t h u ế này phải được thanh toán

ngay k h i khai báo hải quan hàng nhập khẩu. T h u ế tiêu t h ụ đặc biệt được tính

trên trị giá C I F của hàng nhập khẩu cộng v ớ i t h u ế nhập khẩu.

Theo H i ệ p h ộ i thuế quan Nhật Bản, biểu thuế áp dụng cho các mặt

hàng nhập khẩu vào Nhật Bản là một trong số những biểu thuế thấp nhất trên

thế giới. T u y nhiên, một số mặt hàng như đừ da và các sản phẩm nông

nghiệp vẫn chịu thuế suất cao. Bên cạnh đó, thuế đánh vào các sản phẩm gia

công cũng tương đối cao. H i ệ n nay, thuế suất áp dụng đối với các mặt hàng

nông nghiệp đang giảm dần.

b. Hàng rào phì thuế Quan

• Chế độ nhập khẩu

Chế đô cấp giấy phép nháp khẩu

Hầu hết hàng nhập khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của M E T I ,

ngoại trừ các mặt hàng sau:

+ Hàng thuộc 66 mặt hàng liệt kê trong thông báo nhập khẩu thuộc

diện có hạn ngạch nhập khẩu là vật nuôi, cây c ố i, các sản phẩm qui định

trong công ước Washington.

+ Hàng hoa sản xuất hay vận chuyển từ các quốc gia, k h u vực q u i

định trong thông báo nhập khẩu đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu (13 mặt

hàng bao gừm cá voi, các sản phẩm từ cá voi và các hải sản từ các k h u vực

có qui định đặc biệt).

+ Hàng hoa đòi hỏi phương thức thanh toán đặc biệt

+ Hàng hoa cần sự xác nhận sơ thẩm và phải đáp ứng được các q u i

định đặc biệt của Chính phủ như các loại vắc x i n nghiên cứu.

K h i nhập khẩu mặt hàng cần giấy phép nhập khẩu hay sự xác nhận

của các Bộ, ngành liên quan, các nhà nhập khẩu được toàn quyền lý hợp

đừng với các nhà xuất khẩu, nhưng việc thực hiện hợp đừng phụ thuộc vào sự

cho phép hay xác nhận của các Bộ liên quan. V i ệ c thanh toán hàng nhập

Lè Thinh Thúy – Miật Ì – %4ữE – KĩW

25

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay