Tư duy sáng tạo là gì? Các tình huống ví dụ về Tư duy sáng tạo
3. Tư duy sáng tạo khi giải quyết vấn đề
Trong công việc, sự chủ động luôn được đánh giá cao. Đa phần vấn đề bạn gặp phải, những đồng nghiệp trước hoặc Sếp của bạn đều đã trải qua. Họ có thể cho bạn lời khuyên theo cách của họ nhưng hiệu quả ở hiện tại chưa chắc đã cao như trong quá khứ, mà năng lực của bạn còn bị đánh giá thấp.
Vì vậy, khi đối mặt vấn đề khó, hãy tự mình liên kết kinh nghiệm để tự giải quyết trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của người khác.
Ví dụ :
Mâu thuẫn đôi khi phát sinh do không hiểu nhau, không nói chuyện trực tiếp với nhau mà chỉ nghe người này người kia thuật lại. Để giải quyết mâu thuẫn, phòng nhân sự thường sẽ lắng nghe ý kiến của từng bên, sau đó tìm cách giải quyết. Tại một doanh nghiệp, trưởng phòng nhân sự không ngồi nghe, mà sẽ cho mỗi bên ngồi ở phòng riêng và tự viết ra giấy những gì họ đang cảm thấy bất mãn.
Viết ra giấy sẽ đảm bảo nội dung đầy đủ và mang tính khách quan hơn. Vì khi trình bày bằng lời nói, nhân viên rất có thể sẽ quên nội dung này, bức xúc nội dung nọ, làm cuộc trao đổi kéo dài mà thông tin ghi nhận lại quá ít. Cách viết này thật sự đã có hiệu quả vì ngay lập tức, trưởng phòng nhân sự phát hiện ngay những hiểu lầm mà cả 2 nhân viên đang gặp phải.
4. Kỹ năng giao tiếp
Tư duy sáng tạo trong kỹ năng giao tiếp thể hiện ở việc bạn truyền đạt thông tin đến người nghe nhanh và dễ hiểu hay không. Cùng một nội dung nhưng sẽ không hiếm khi có người chỉ cần vài phút đã có thể truyền tải thông điệp, có người nói hết mấy tiếng mà người nghe chẳng hiểu gì.
Để làm được điều này, đầu tiên, bạn phải là người nắm rõ thông tin mà bạn sắp truyền đạt. Nghĩa là bạn phải có kinh nghiệm, có kiến thức, có sự tìm hiểu chuyên sâu thì mới thuận lợi sáng tạo ra những cách thức giao tiếp mới.
Ví dụ :
Cùng đứng lớp đào tạo về kỹ năng bán hàng cho đội ngũ phòng kinh doanh nội bộ nhưng mỗi giáo viên áp dụng cách truyền đạt khác nhau:
- Giảng lý thuyết và cho học viên xem video tình huống bán hàng
- Đặt ra tình huống và cho học viên suy nghĩ ra những nội dung nằm trong lý thuyết
- Giảng lý thuyết, cho học viên thực hành bán hàng, và ghi hình lại để làm video tình huống ngay trong lớp học.
Sáng tạo, cải tiến, đổi mới liên tục được xem là một trong những yếu tố cốt lõi nhất mang đến thành công cho doanh nghiệp. Ứng viên sở hữu tư duy sáng tạo vượt trội luôn đem lại luồng sinh khí mới cùng những kỳ tích công việc to lớn cho doanh nghiệp. Mức độ tư duy sáng tạo sẽ khác nhau theo đặc thù công việc, nhưng chắc chắn một điều, mọi vị trí công việc đều được nhà tuyển dụng đặt ra yêu cầu về tư duy sáng tạo. Qua bài viết này, TalentBold hy vọng mỗi bạn ứng viên sẽ nhận ra được tầm quan trọng của tư duy sáng tạo đối với công việc mình đã chọn và ra sức rèn luyện mỗi ngày.
Chi tiết liên hệ:
Xem thêm: Công Ty TNHH Công Nghệ Cao 3d Việt Nam
Sáng tạo, nâng cấp cải tiến, thay đổi liên tục được xem là một trong những yếu tố cốt lõi nhất mang đến thành công xuất sắc cho doanh nghiệp. Ứng viên chiếm hữu tư duy sáng tạo tiêu biểu vượt trội luôn đem lại luồng sinh khí mới cùng những kỳ tích việc làm to lớn cho doanh nghiệp. Mức độ tư duy sáng tạo sẽ khác nhau theo đặc trưng việc làm, nhưng chắc như đinh một điều, mọi vị trí việc làm đều được nhà tuyển dụng đặt ra nhu yếu về tư duy sáng tạo. Qua bài viết này, TalentBold kỳ vọng mỗi bạn ứng viên sẽ nhận ra được tầm quan trọng của tư duy sáng tạo so với việc làm mình đã chọn và ra sức rèn luyện mỗi ngày .
Talentbold – We bold your talents
Hotline: 077 259 1080
Mail:
Add: Tầng 12A.3, Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Nguồn ảnh: internet
Talentbold – We bold your talentsHotline: 077 259 1080Mail: [email protected] Add: Tầng 12A.3, Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Trong việc làm, sự dữ thế chủ động luôn được nhìn nhận cao. Đa phần yếu tố bạn gặp phải, những đồng nghiệp trước hoặc Sếp của bạn đều đã trải qua. Họ hoàn toàn có thể cho bạn lời khuyên theo cách của họ nhưng hiệu suất cao ở hiện tại chưa chắc đã cao như trong quá khứ, mà năng lượng của bạn còn bị nhìn nhận thấp. Vì vậy, khi đương đầu yếu tố khó, hãy tự mình link kinh nghiệm tay nghề để tự xử lý trước khi nhờ đến sự trợ giúp của người khác. Ví dụ : Mâu thuẫn đôi lúc phát sinh do không hiểu nhau, không trò chuyện trực tiếp với nhau mà chỉ nghe người này người kia thuật lại. Để xử lý xích míc, phòng nhân sự thường sẽ lắng nghe quan điểm của từng bên, sau đó tìm cách xử lý. Tại một doanh nghiệp, trưởng phòng nhân sự không ngồi nghe, mà sẽ cho mỗi bên ngồi ở phòng riêng và tự viết ra giấy những gì họ đang cảm thấy bất mãn .
Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ