Vì sao nguyên tố c là nguyên tố quan trọng

Vì sao cacbon được xem là nguyên tố hoá học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ?

A. Cacbon là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.

Nội dung chính

  • Vì sao cacbon được xem là nguyên tố hoá học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ?
  • tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
  • Video liên quan

B. Cacbon chiếm tỷ lệ đáng kể trong cơ thể sống.

C. Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).

D. Cacbon là nguyên tố thuộc nhóm đại lượng.

Vì sao cacbon được xem là nguyên tố hoá học đăc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự phong phú của những đại phân tử hữu cơ ?

tiết 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.94 KB, 3 trang )

Tuần: 3 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
Tiết dạy:03 CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Ngày soạn: 24/08/ 09
Ngày dạy:26/08/09 Bài 3
I MỤC TIÊU
– Nêu được các nguyên tố chính câu tạo nên tế bào.
– Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng đối với tế bào.
– Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
– Phân biệt được nguyên tố đa lượng với nguyên tố vi lượng .
– Giải thích cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh các đặc tính lí hoá của nước
– Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
II TRỌNG TÂM
– Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
– Cấu trúc hoá học và vai trò của nước
III CHUẨN BỊ
– Hình 3.1, 3.2 SGK trang16, 17.
– Bảng : tỉ lệ % về khối lượng cuả các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người và vỏ
trái đất.
IV TIẾN TRÌNH:
1 Ổn đònh lớp: ( Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài)
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu đặc điểm của giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm?
CH2: Nêu đăc điểm của giới thực vật, động vật và vai trò cuả nó?
3 Bài mới
Hoạt động I : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo
chung từ 1 số nguyên tố nhất đònh?
– Tại sao 4 nguyên tố chính C, H, O, N là những
nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?
– Vì sao cácbon là nguyên tố hoá học quan

trọng?
– Thế nào là nguyên tố đa lượng? Vai trò của
các nguyên tố đa lượng? Cho ví dụ ?
– Thế nào là nguyên tố vi lượng? Vai trò của
các nguyên tố vi lượng là gì?
Liên hệ thực tế về vai trò quan trọng của
nguyên tố vi lượng.
– Tại sao cần sử dụng các loại thức ăn khác
nhau?
−HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát bảng 1
(SGV trang 24) phóng to.
−Trao đổi nhanh trả lời câu hỏi.
+ 4 nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn.
+ Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện
tử -> cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trò->
tạo ra các bộ khung cacbon
– HS nghiên cứu sgk trang 15 trả lời câu hỏi.
Ví dụ: C, H, O, N, S, K…
– HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iôt…
+ Thiếu iốt gây bướu cổ ở người.
+ Thiếu Mo -> cây chết
+ Thiếu Cu -> cây vàng lá
– Đảm bảop cung cấp đủ các loại nguyên tố vi
lượng.
*Kết luận :
– Các nguyên tố hoáhọc cấu tạo nên thế giới sống và không sống.
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
– Trong khoảng vài chục nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống thì C, H, O, N chiếm 96% khối
lượng cơ thể sống.

– Cácbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ.
– Các nguyên tố hóa học nhất đònh tương tác với nhau theo qui luật lí hóa hình thành nên sự sống với
những đặc tính nổi trội chỉ có ở thế giới sống.
a) Nguyên tố đa lượng:
– Là những nguyên tố chiếm khối lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể như C, H, O, N, K, S.
– Vai trò: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, Cacbonhiđrat,Lipit vàAxit nuclêic là
chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào.
b) Nguyên tố vi lượng:
– Là những nguyên tố chiếm tỉ lệ cực nhỏ, nhưng rất quan trọng với sự sống như : Fe, Cu, Bo, Mo, Iod…
– Vai trò: tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào, cấu tạo vitamin, enzim…
Hoạt động II : NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– Nước có cấu trúc như thế nào?
– Cấu trúc đó của nước cho đặc tính gì?
Hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào
sống vào ngăn đá của tủ lạnh?
+ Em thử hình dung nếu trong vài ngày không
được uống nước thì cơ thể sẽ như thế nào?
−GV hỏi: vậy nước có vai trò như thế nào đối
với tế bào và cơ thể?
– Cần cung cấp nước hàng ngày như thế nào cho
cơ thể và cho người bệnh tiêu chảy hay sốt
cao?.
-Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh
trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm
xem ở đó có nước hay không?
– HS nghiên cứu thông tin SGK và hình 3.1, 3.2
trang 16, 17 trả lời câu hỏi.
HS phân tích hình 3.2 và vận dụng kiến thức trả lời
câu hỏi:

+ Nước thường: các liên kết H
2
luôn bò bẻ gãy và tái
tạo liên tục
+ Nước đá: các liên kết H
2
luôn bền vững khả năng
tái tạo không có.
−Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào
tủ đá thì nước?
– Uống orêzon.
Hs vận dụng về cấu trúc và vai trò cúa nước để trả
lời.
1 Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước.
a) Cấu trúc:
– 1 nguyên tử Oxy kết hợp với 2 nguyên tử Hiđrô bằng kiên kết cộng hoá trò.
– Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi electrôn trong liên kết bò kéo lệch về phía O
2
. Oxy
mang điện tích âm, phía hydrô mang điện tích dương.
b) Đặc tính:
– Phân tử nước có tính phân cực: hút các phân tử nước khác hay hút các phân tử phân cực khác.
2 Vai trò của nước đối với tế bào:
– Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc dạng liên kết.
– Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, nên có vai trò quan trọng.
+ Thành phần cấu tạo nên tế bào.
+ Dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết.
– Nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá.
– Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất để duy trì sự sống
4 Củng cố :

-Theo câu hỏi 1,2,3/18
5 Dặn dò : Học bài theo câu hỏi SGK và đọc bài em có biết .

Video liên quan

Source: https://dvn.com.vn
Category: Hỏi Đáp

Alternate Text Gọi ngay