Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ gia công – Tài liệu text
Trờng THCS Hồ Tùng Mậu
Giáo án Công nghệ 8
trên hình vẽ?
– Ca: Cắt kim loại ra từng phần, cắt bỏ phần
HS có thể trả lời
thừa hoặc cắt rãnh.
Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo của các dụng – Đục: Dùng để chặt các vật gia công lằm
cụ?
bằng sắt.
HS trả lời
– Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hặc
GV kết luận
làm tù các cạnh sắc làm bằng thép.
III. Tổng kết, đánh giá:.
Ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và gia công mà em đã học, em còn biết những
dụng cụ khác không.
IV. Dặn dò:
– HS đọc trớc bài học 21, 22 SGK
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn 8/11/2010
Ngày dạy 10/11/2010
Tuần 12
Tiết: 20
Bài 21- 22:
ca và đục kim loại.
Dũa và khoan kim loại
A. Mục tiêu: Sau khi học bài học này GV phải làm cho HS có khả năng:
– Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca, đục kim loại trong sản xuất cơ khí
– Biết đợc thao tác cơ bản về ca, đục kim loại
Trờng THCS Hồ Tùng Mậu
Giáo án Công nghệ 8
– Biết đợc kĩ thuật cơ bản khi dũa và khoan kim loại
– Biết đợc quy tắc an toàn khi ca, đục kim loại
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
– Nội dung bài 21 – 22 SGK
– Dụng cụ: ca, đục, dũa, khoan, etô, búa, …
2. Học sinh:
– Đọc và tìm hiểu bài 21- 22
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ cơ khí mà em biết?
II. Tiến trình bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Để có đực một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng một hay nhiều ph ơng pháp
gia công khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu đợc một số phơng pháp gia
công cơ khí thờng gặp trong khi gia công cơ khí nh: ca, đục, dũa, khoan. Để
hiểu rõ về chúng, ta cùng nghiên cứu bài: Gia công kim loại
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cắt kim loại bằng ca tay
I. Cắt kim loại bằng ca tay
GV nêu các bớc chuẩn bị cho Hs biết
1/ Khái niệm:
GV biểu diễn t thế đứng và thao tác ca:
Cắt kim loại bằng ca tay là một dạng gia
– T thế đứng:
công thô, dùng lực tác động làm cho lỡi ca
– Cách cầm ca:
chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
– Kẹp chặt phôi
GV thao tác chậm để Hs quan sát:
2/ Kỹ thuật ca:
GV giải thích điều chỉnh độ phẳng, độ căng a. Chuẩn bị
của lỡi ca bằng cách vặn vít điều chỉnh
b. T thế đứng và thao tác ca:
Cách thao tác: SGK
c. An toàn: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đục kim loại
GV cho HS quan sát cấu tạo của một số loại II. Đục kim loại
đục
1/ Khái niệm:
GV hỏi: Góc cắt của các đục có gống nhau Đục là bớc gia công thô, thờng đợc sử dụng
không? Khi đục vật liệu mềm, cứng thì nên khi lợng d gia công lớn.
chọn đục có góc cắt nh thế nào?
HS có thể trả lời
Góc cắt không giống nhau, phụ thuộc vào
vật liệu cần đục.
GV bổ sung: Góc cắt B đợc tạo bởi 2
mặtcủa lỡi đục: B = 350 450 hoặc B =
2/ Kỹ thuật đục:
700
a. Cách cầm búa và đục:
HS trả lời
b. T thế đứng:
c. Cách đánh búa:
Trờng THCS Hồ Tùng Mậu
Giáo án Công nghệ 8
GV hỏi: Tại sao đục đợc làm bằng thép tốt? 3. An toàn khi đục.
HS: Thép 45 (C= 0,45%)
– Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt, đục bị
GV mô tả cách cầm đục và búa
mẽ.
Tay thuận cầm búa, tay cầm chặt vừa phải
– Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt.
GV hớng dẫn thao tác đánh búa
– Cầm búa chắc chắn…
HS quan sát và thực hiện các HS khác
quan sát và nhận xét
GV: Khi đục cần chú ý an toàn
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dũa kim loại
1/ Khái niệm:
GV cho HS quan sát các loại dũa: tìm hiểu Dũa dùng để tạo độ phẳng, nhẵn trên các bề
mặt nhỏ, khó làm đợc trên các máy công cụ.
cấu tạo và công dụng
GV hớng dẫn HS cách chọn dũa: phù hợp bề
2/ Kỹ thuật dũa:
mặt và vật liệu
a. Chuẩn bị
GV nêu các bớc chuẩn bị cho HS biết
GV thao tác chậm để HS quan sát:
b. Cách cầm và thao tác dũa:
Vì sao và làm thế nào để đũa luôn thăng
Cách thao tác: SGK
bằng?
Fa * La = Fb * Lb
HS trả lời
c. An toàn:
GV phân tích mối liên hệ giữa lực tác dụng – Bàn nguội chắc chắn, vật dũa phải kẹp
và cánh tay đòn để giải thích nguyên tắc giữ chặt, không đợc dùng dũa không có cán
thăng bằng dũa
hoặc cán bị vỡ…
Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn khi
dũa?
HS trả lời. GV kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khoan kim loại
GV giới thiệu: Phơng pháp khoan đợc sử IV. Khoan kim loại
dụng phổ biến để gia công tạo lỗ
1/ Mũi khoan
GV nêu cấu tạo của mũi khoan, máy khoan
GV dùng hình vẽ 22.5 để giới thiệu về trình 2/ Máy khoan:
tự khoan
Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn khi 3/ Kỹ thuật khoan
khoan?
HS trả lời. GV kết luận
4/ An toàn: SGK
III. Tổng kết, đánh giá:.
– GV cho HS biểu diễn lại cách cầm ca, dũa và thao tác.
– HS đọc phần ghi nhớ
IV. Dặn dò:
HS đọc trớc bài học 23 SGK, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành.
Tuần 12
Trờng THCS Hồ Tùng Mậu
Giáo án Công nghệ 8
Ngày soạn 9/11/2010
Ngày dạy 11/11/2010
Tiết: 21
Bài 23: thực hành: Đo và vạch dấu
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này GV phải làm cho HS có khả năng:
– Biết sử dụng dụng cụ để đo và kiểm tra kích thớc
– Sử dụng đợc thớc, mủi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
– Nội dung bài 23 SGK
– Dụng cụ: búa, đe, dũa, ..
2. Học sinh:
– Chuẩn bị nội dung và mẫu báo cáo thực hành
– Đọc và tìm hiểu bài 23
C. Tiến trình dạy học:
I .Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái niệm về : cắt kim lọai bằng ca tay, dũa kim loại?
II. Tiến trình bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Chuẩn bị
GV: Nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành và giao nhiệm vụ cho HS
GV chia nhóm HS, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: Hớng dẫn ban đầu
1. Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp:
a/ Thớc lá:
b/ Thớc cặp:
GV cho HS nhận biết cấu tạo của thớc
– Điều chỉnh vít kẹp để di chuyển các mỏ động
– Kiểm tra vị trí 0
– GV thao tác mẫu cách đo đờng kính ngoài và trong
– GV đọc các trị số đo
HS quan sát và thực hiện thử
2. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng
GV hớng dẫn lý thuyết
– Dụng cụ:- Quy trình lấy dấu
GV thao tác vạch dấu mẫu. HS quan sát
*GV nhắc nhở HS chú ý an toàn lao động.
Hoạt động 3: Nội dung thực hành
Tổ chức thực hành
HS làm việc theo nhóm: Dựa vào nội dung để thực hiện
– Đo các kích thớc rồi ghi kết qủa vào bản báo cáo mẫu
– Vạch dấu theo quy trình sau đó nộp sản phẩm.
GV theo dõi quá trình thực hành để phát hiện những sai sót và uốn nắn cho HS
III. Tổng kết, đánh giá:.
– GV hớng dẫn HS tự đánh giá. Thu báo cáo thực hành. HS làm vệ sinh, vật liệu
Trờng THCS Hồ Tùng Mậu
Giáo án Công nghệ 8
-GV nhận xét tinh thần thái độ làm việc của HS
IV. Dặn dò: HS đọc trớc bài học 24 SGK. Chuẩn bị một số chi tiết máy.
Tuần 13
Ngày soạn 15/11/2010
Ngày dạy 17/11/2010
Tiết: 22
Bài 24: khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này HS có khả năng:
– Hiểu đợc khái niệm và phân loại đợc chi tiết máy.
– Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
– Nội dung bài 24 SGK.Tranh vẽ Ròng rọc, các chi tiết máy.
– Mẫu chi tiết máy: bu long, đai ốc,…
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài 24.
Xem thêm: Dụng cụ tháo lắp là gì ?
Source: https://dvn.com.vn
Category: Dụng Cụ