An toàn sinh học phòng thí nghiệm – Tài liệu text

An toàn sinh học phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.24 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: An toàn sinh học phòng thí nghiệm – Tài liệu text

GIỚI THIỆU:

An toàn sinh học (ATSH) phòng thí nghiệm (PTN): Là thuật ngữ được sử dụng để mô tả
những nguyên tắc, kỹ thuật và thực hành cần thiết để ngăn ngừa những phơi nhiễm không
mong muốn hoặc làm thất thoát tác nhân gây bệnh (TNGB) và độc tố.

Người làm việc trong PTN luôn phải đối mặt với nguy cơ bị lây nhiễm tác nhân gây bệnh.
Trên thế giới, rất nhiều trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm liên quan đến việc không đảm bảo
an toàn sinh học trong PTN đã được ghi nhận .

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ AN TOÀN SINH HỌC:
Phân loại các vi sinh vật gây bệnh theo nhóm nguy cơ :

Khả năng gây bệnh của vi sinh vật.

Phương thức lan truyền bệnh và yếu tố vật chủ.

Các biện pháp phòng ngừa.

Các biện pháp điều trị.

Nhóm nguy cơ 1 (không có hoặc nguy cơ lây nhiễm cá thể và cộng đồng thấp): Bacillus
subtilis, Naegleria gruberi…

Nhóm nguy cơ 2 (có nguy cơ tương đối đối với cá thể và nguy cơ thấp đối với cộng đồng).
Có phương pháp dự phòng và điều trị hiệu quả. Viêm gan B, tả, viruscúm A/H1N1…

Nhóm nguy cơ 3 (có nguy cơ lây nhiễm cao đối với cá thể và nguy cơ thấp đối với cộng
đồng). Có biện pháp điều trị và phòng chống hiệu quả. Vi khuẩn than, virus cúm A/H5N1,
virus SARS…

Nhóm nguy cơ 4 (nguy cơ lây nhiễm cao đối với cá thể và cộng đồng). Chưa có các biện
pháp điều trị và phòng chống hiệu quả. Virus Ebola, Marburg

Đánh giá nguy cơ vi sinh vật

Vấn đề cốt lõi -> đánh giá nguy cơ của vi sinh vật.

Người tiến hành: hiểu biết đầy đủ về các loại vi sinh vật, thiết bị, cũng như cơ sở vật
chất sẵn có.

Người phụ trách/an toàn sinh học: đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm một
cách đầy đủ và kịp thời.

Việc đánh giá nguy cơ cần được tiến hành định kỳ và bổ sung khi cần thiết -> xác

định được cấp độ an toàn sinh học phù hợp
-> Lựa chọn trang thiết bị cần thiết, sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân đúng,
-> Nhằm bảo đảm độ an toàn cao nhất trong công việc

CẤP ĐỘ AN TOÀN PTN :
Theo cấp độ an toàn sinh học: có 4 cấp độ

Cấp độ an toàn 1 (BSL-1)

Cấp độ an toàn 2 (BSL-2)

Cấp độ an toàn 3 (BSL-3)

Cấp độ an toàn (BSL-4)

Nhóm nguy cơ – cấp độ an toàn – loại PTN – tiêu chuẩn thực hành PTN – Thiết bị an toàn

GMT:

Phòng hộ cá nhân: đồ bảo hộ, găng tay, kính đeo,..

Cách thức hoạt động trong PTN

Quy trình đảm bảo vệ sinh

YÊU CẦU VỀ AN TOÀN SINH HỌC PTN:
An toàn sinh học cấp 1 và 2:

Tiêu chuẩn thực hành:
Tiêu chuẩn này là danh sách các quy trình và tiêu chuẩn thực hành phòng thí nghiệm cần thiết nhất
trong kỹ thuật vi sinh vật an toàn cơ bản.
Các khái niệm quan trọng nhất là:
1. Đường vào:

Các dấu hiệu và biểu tượng cảnh báo quốc tế về nguy hiểm sinh học( BIOHAZARD) phải
được đặt ngay cửa phòng thí nghiệm làm việc với các nhóm vi sinh vật thuộc nhóm nguy
cơ 2 trở lên.

2. Chỉ những người có trách nhiệm mới được phép ra vào khu vực làm việc.
3. Luôn đóng cửa phòng thí nghiệm.
4. Không cho phép trẻ em vào khu vực làm việc.

5. Chỉ có những người có trách nhiệm đặc biệt mới được ra vào khu vực nuôi động vật thí nghiệm.
6. Chỉ đưa vào những động vật cần cho công việc thí nghiệm

Khu vực làm việc của phòng thí nghiệm:
1. Phòng thí nghiệm cần phải ngăm nắp, sạch sẽ và chỉ để những gì cần thiềt cho công việc.
2. Vào cuối mỗi ngày làm việc, các mặt bàn, ghế phải được khử nhiễm sau khi làm đổ các vật
liệu nguy hiểm.
3. Tất cả các vật liệu, vật phẩm và môi trường nuôi cấy nhiễm trùng phải được khử trùng trước
khi thải bỏ hoặc rửa sạch để sử dụng lai.
4. Đóng gói và vận chuyển phải tuân theo quy định quốc gia hoặc quốc tế.
5. Khi mở cửa sổ cần có lưới chắn côn trùng.
Thiết kế và trang bị phòng thí nghiệm:
Việc thiết kế phòng thí nghiệm và chỉ định loại công việc xác định cho nó cần đặc biệt chú ý
đến những điều kiện ảnh hưởng đến vấn đề an toàn như sau:

1. Thao tác tạo ra hạt khí dung.
2. Làm việc với lượng lớn hoặc nồng độ cao các vi sinh vật.
3. Quá đông nhân viên và quá nhiều trang thiết bị.
4. Động vật gậm nhấm và động vật chân đốt xâm nhập.
5. Người không có trách nhiệm vào phòng thí nghiệm.
6. Các thao tác sử dụng mẫu và thuốc thử riêng biệt.
An toàn sinh học cấp độ 3:
Phòng thí nghiệm kiểm soát an toàn sinh học cấp độ 3 được thiết kế để làm việc với vi sinh
vật nhóm nguy cơ 3 và nhóm nguy cơ 2 nhưng ở mức độ tập trung vi sinh vật cao hơn và có
nguy cơ tăng sự nguy hiểm khi lan toả khí dung. Mức độ an toàn sinh học cấp 3 đòi hỏi một
chương trình thao tác và an toàn cao hơn so với mức độ an toàn sinh học cấp 1,2.

Tiêu chuẩn thực hành:

Áp dụng nguyên tắc phòng thí nghiệm cấp 1,2 và một số điểm sau:
1. Tín hiệu cảnh báo nguy hiểm sinh học đặt ở cửa ra vào phòng thí nghiệm phải ghi rõ

mức độ an toàn sinh học của phòng thí nghiệm, tên người giám sát có quyền kiểm
soát việc ra vào phòng thí nghiệm cũng như điều kiện đặc biệt khi vào phòng thí
nghiệm, ví dụ như tạo miễn dịch.
2. Quần áo bảo hộ phòng thí nghiệm phải là những loại quần áo đặc biệt: loại kín phía
trước, áo dài có độ bao phủ hoàn toàn, quần áo có thể cọ rửa, có che đầu, khi cần thiết
có thể có giày kín mũi hoặc loại giày riêng biệt. không nên sử dụng quần áo cài khuy
phía trước và tay áo không phủ hết cánh tay. Không mặc quần áo thí nghiệm ra khỏi
phòng thí nghiệm và quần áo này phải được khử nhiễm trước khi đem đi sấy. thay
thường phục bằng quần áo chuyên dụng cho phòng thí nghiệm khi làm việc với một
số tác nhân ( ví dụ tác nhân trong nông nghiệp hay động vật gây bệnh).
3. Thao tác mở bất cứ loại vật liệu có khả năng gây lây nhiễm nào cũng phải được tiến
hành trong tủ an toàn sinh học hoặc thiết bị ngăn chặn khác. Một số thao tác trong

phòng thí nghiệm hoặc làm việc với động vật nhiễm một số nào đó có thể cần những
thiết bị.

Thiết kế và tiện nghi phòng thí nghiệm:

Áp dụng thiết kế và trang bị như đối với các phòng thí nghiệm cơ bản – an toàn sinh
học cấp độ 1,2 và một sớ thay đổi sau:
1. Phải tách riêng phòng thí nghiệm ra khỏi khu vực có nhiều người qua lại trong
toà nhà. Có thể đặt phòng thí nghiệm ở cuối hành lang hoặc xây một vách ngăn
và cửa hoặc đi qua phòng chờ vào phòng thí nghiệm.
2. Cửa phòng chờ có thể đóng tự động hoặc khoá liên động để trong một thời điểm
chỉ một cửa mở. có thể có một tấm panel dễ đập vỡ khi thoát hiểm.
3. Bề mặt tường, sàn nhà, trần nhà phải chống thấm nước và dễ lau chùi.
4. Phòng thí nghiệm phải có thể bịt kín để khử nhiễm. Các hệ thống ống khí phải
được lắp đặt để cho phép việc ngăn chặn bằng khí.
5. Các cửa sổ phải được đóng chặt, có thể bịt kín và khó vỡ.
6. Bố trí ở cửa ra vào các bồn rửa tự động.
7. Phải có hệ thống thông gió có kiểm soát duy trì hướng luồng khí vào phòng thí
nghệm.
8. Tất cả bộ lọc HEPA phải được lắp đặt để có thể khử nhiễm và kiểm tra khí.
9. Tủ an toàn sinh học phải được đặt tránh lối đi lại, cửa và hệ thống thông hơi.
10. Các quy trình thiết kế cơ sở hạ tầng và vận hành phòng thí nghiệm an toàn sinh
học cấp 3 phải được thể hiện bằng văn bản.

An toàn sinh học cấp 4:

Tiêu chuẩn thực hành:
Áp dụng tiêu chuẩn thực hành cho mức độ an toàn sinh học cấp 3 và một số điểm
được bổ sung dưới đây:

1. Cần áp dụng quy tắc 2 người, do đó không cá nhân nào làm việc một mình. Đây
là quy tắc đặc biệt quan trọng.
2. Phải thay toàn bộ quần áo và giày dép trước khi ra vào phòng thí nghiệm.
3. Nhân viên phải được đào tạo về quy trình cấp cứu cơ bản trong trường hợp có
người bị thương hoặc đau ốm.
4. Một phương pháp thông tin liên lạc thông thường và trong trường hợp khẩn cấp
phải được thiết lập giữa nhân viên làm việc trong phòng thí nghiệm và nhân viên
hỗ trợ ở bên ngoài phòng thí nghiệm.

Thiết kế và trang thiết bị của phòng thí nghiệm:

Phòng thí nghiệm kiểm soát tối đa – an toàn sinh học cấp 4 có các đặc điểm giống
với phòng thí nghiệm kiểm soát – an toàn sinh học cấp 3 và có thêm một số đặc
điểm dưới đây:
1. Kiểm soát cơ bản: phải có một hệ thống kiểm soát cơ bản hiệu quả, bao gồm một
hay nhiều thứ sau:

Phòng thí nghiệm với tủ an toàn sinh học cấp 3/phòng thi nghiệm cabin
3.

Phòng thí nghiệm yêu cầu mặc đồ bảo hộ.

2. Kiểm soát lối ra vào: phải được bố trí ở một toà nhà riêng biệt hoặc ở một khu
vực được mô tả rõ ràng trong một toà nhà an toàn. Nhân viên và trang thiết bị ra
vào phải qua một phòng khoá khí hoặc hệ thống riêng biệt. khi vào nhân viên
phải thay toàn bộ quần áo và trước khi ra phải tắm rửa sạch sẽ và thay quần áo
bình thường.

3. Kiểm soát hệ thống khí
4. Khử nhiễm chất thải lỏng.
5. Vô khuẩn chất thải và vật liệu.
6. Mẫu vật, vật liệu và động vật phải vào qua cổng khoá khí.
7. Phải có đường dây điện chuyên dụng và nguồng điện riêng.

8. Hệ thống cống rãnh ngăn chặn phải được lắp đặt.

CẤP ĐỘ 1:

Cơ sở vật chất :

Không gian cần đủ rộng để thực hiện các công việc.

Vật liệu dễ lau chùi, chịu được hoá chất và chất diệt khuẩn

Ánh sáng đủ cho các hoạt động.

Tủ quần áo, đồ dùng cá nhân, chỗ ăn uống bố trí bên ngoài PTN.

Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa ra vào.

Cửa ra vào nên có ô kính trong suốt, chịu nhiệt và tự đóng.

Có phương tiện cứu hoả, xử lý sự cố điện.

Hộp thuốc và dụng cụ sơ cứu được trang bị thích hợp và sẵn sàng cho sử dụng.

Có hệ thống cấp nước sạch.

Có hệ thống điện ổn định và đầy đủ, tiếp đất toàn bộ hệ thống.

An toàn cháy nổ và an ninh.

Thiết bị

Được thiết kế và lắp đặt để giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc giữa người làm với các bệnh phẩm.

Các thiết bị phù hợp với kỹ thuật và loại vi sinh vật

Các thiết bị phải được kiểm tra, hiệu chuẩn định kỳ

Các trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp

CẤP ĐỘ 2:

Cơ sở vật chất

Có biển báo nguy hiểm sinh học với biểu tượng quốc tế trên tất cả các cửa ra vào của PTN.

Nên lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trong trường hợp có sự cố như mất điện.

Nên có phòng tắm có vòi hoa sen trong khu vực PTN để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp

Thiết bị

Tủ ATSH cấp 2.

Nồi hấp ướt (autoclave) hoặc các thiết bị tiệt trùng thích hợp khác trong khu vực thí nghiệm.

Trang bị các loại túi, thùng đựng chất thải phù hợp theo quy định của Bộ Y tế

CẤP ĐỘ 3:

Cơ sở vật chất
 Cách ly với khu vực có nhiều người qua lại.
 Có phòng đệm (anteroom) trước khi vào PTN: chỉ mở được một cửa trong một thời điểm.
 Có cửa thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.
 Hệ thống bộ lọc không khí (bộ lọc HEPA), ống dẫn khí tiệt trùng, không xả trực tiếp không
khí từ PTN ra ngoài.
 Có hệ thống kiểm soát nhiệt độ, thông khí và điều hoà nhiệt độ (HVAC) để duy trì áp lực âm
phù hợp trong PTN.
 Nước thải lây nhiễm phải được tiệt trùng trước khi thải ra ngoài.
 Các quy trình thiết kế cơ sở hạ tầng và vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3
phải được thể hiện bằng văn bản
Thiết bị

Tủ an toàn sinh học cấp 3, lắp đặt tránh lối đi lại, cửa ra vào và các cửa cấp, thải khí.

Nồi hấp tiệt trùng di động (autoclave) trong phòng xét nghiệm.

Cần quan tâm đến tính an toàn của thiết bị,..

CẤP ĐỘ 4:

Thiết kế dựa trên BSL-3.

Nghiên cứu tác nhân nguy cơ cấp 4.

Hai trang thiết bị cần thiết của phòng thí nghiệm cấp 4, tách tuyệt đối của người nhân viên đối
với các tác nhân lây nhiễm:

Trang phục bảo hộ chuyên dụng PTN

Tủ an toàn sinh học

Phòng kín, đảm bảo không có không khí lưu thông ra vào PTN khi chưa xư lý

Nhân viên làm việc trong PTN phải có trình độ chuyên môn cao, có thói quen an toàn và kỷ
luật, có tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng. Giám sát viên phải có khả năng trong việc
xử lý các tác nhân và yêu cầu ngăn chặn các tác nhân trong nhóm nguy cơ 4.

Mọi hoạt động PTN phải được kiểm soát và giám sát bởi hội đồng hay người chuyên trách
theo quy định của các chính sách thể chế về an toàn quốc gia và quốc tế.

TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM

Tủ an toàn sinh học:

Tủ an toàn sinh học(BSC): được thiết kế để bảo vệ người vận hành, môi trường phòng thí
nghiệm cũng như nguyên vật liệu làm việc khỏi bị phơi nhiễm với khí dung và hạt nhiễm
trùng được tạo ra khi thao tác các vật liệu chứa các tác nhân dễ lây nhiễm như nuôi cấy sơ bộ,
lưu giữ và chuẩn đoán các mẫu xét nghiệm. các hạt khí dung được tạo ra bởi các thao tác với
dung dịch lỏng hoặc hơi đặc như lắc, rót, khuấy, nhỏ giọt dung dịch lên trên một mặc phẳng,
hoặc vào trong một dung dịch khác cũng có thể tạo ra khí dung nhiễm trùng như nuôi cấy trên
thạch, tiêm vào các bình nuôi cấy tế bào bằng pipet, sử dụng loại pipet đa kênh để pha chế
huyền phù các tác nhân nhiễm trùng vào các đĩa nuôi cấy, quá trình khuấy trộn và đồng nhất
các vật liệu nhiễm trùng, ly tâm các dung dịch nhiễm trùng hoặc làm việc với các động vật.
các hạt khí dung có đường kín nhỏ hơn 5μm và giọt nhỏ có đường kính 5 – 100 μm

không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nhân viên phòng thí nghiệm thường không ý
thức được rằng các thành phần đó được tạo ra và có thể bị hít phải hoặc có thể gây
nhiễm khuẩn chéo các vật liệu trên bề mặt làm việc. Khi sử dụng thích hợp, tủ an
toàn sinh học đã chứng tỏ hiệu quả cao trong việc làm giảm nhiễm trùng mắc phải tại
phòng thí nghiệm và nhiễm trùng chéo khi nuôi cấy vì bị phơi nhiễm kiểu khí dung.
Tủ an toàn sinh học còn bảo vệ môi trường.

Qua nhiều năm, mẫu thiết kế cơ bản của tủ an toàn sinh học đã trải qua một số thay đổi. Một
thay đổi lớn là thêm bộ lọc không khí hiệu quả cao (HEPA) vào trong hệ thống thải khí. Bộ
lọc giữ lại 99,97% các phần tử có đường kính 0,3μm và 99.99% các phần tử có đường

kính nhỏ hơn hoặc to hơn. Điều này cho phép bộ lọc HEPA giữ lại một cách hiệu quả
tất cả tác nhân nhiễm trùng đã biết và đảm bảo rằng chỉ có khí thái không còn vi trùng
mới được thải ra ngoài tủ. Thay đổi thứ hai trong mẫu thiết kế là bộ lọc HEPA đặt
trực tiếp trên bề mặt làm việc, cho phép bảo vệ các vật liệu trên bề mặt khỏi sự nhiễm
bẩn. Nét đặc trưng này được coi chính là bảo vệ sản phẩm những khái niệm thiết kế
cơ bản này đã dẫn tới sự phát triển từng bước của ba cấp độ tủ an toàn sinh học.

Tủ an toàn sinh học cấp I:

A:khe hở phía trước. B: khung kính trượt. C: bộ lọc khí thải HEPA. D: lối thoát gió.

PHÂN LOẠI CÁC TỦ AN TOÀN SINH HỌC DỰA TRÊN KIỂU BẢO VỆ:

Kiểu bảo vệ

Loại BSC

Bảo vệ người đối với vi sinh vật thuộc các nhóm
nguy cơ 1-3.

Loại I, II, III.

Bảo vệ người đối với vi sinh vật nhóm nguy cơ 4.
Phòng thí nghiệm có hộp găng tay.

Loại III.

Bảo vệ người đối với vi sinh vật nhóm nguy cơ 4.
Mặc phòng hộ phòng thí nghiệm.

Loại I, Loại II.

Bảo vệ sản phẩm.

Loại II, Loại III chỉ dành cho tủ cấy có thổi khí.

Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi
theo thừng phút.

Loại IIB1, IIA1 thoát khí ra ngoài.

Bảo vệ khỏi chất hoá học/ phóng xạ dễ biến đổi.

Loại I, IIB2, Loại III.

Tủ an toàn sinh học cấp IIA1:

A: khe hở
phía trước.
B:khung
kính trượt. C:
bộ lọc khí
thải HEPA.
D: lối thoát
gió. E: bộ lọc
cấp khi
HEPA. F:
máy thổi gió.

Tủ an toàn sinh học cấp IIA2:

A: khe hở phía trước. B:khung kính trượt. C: bộ lọc khí thải HEPA. D: lối thoát gió. E: bộ lọc cấp khi
HEPA. F: máy thổi gió. G: bộ lọc HEPA cung cấp khí. Yêu cầu nối ồng thải khí từ tủ đến hệ thống
thải khí của toà nhà.

Tủ an toàn sinh học cấp III:

A: cổng găng tay cho các gây tay dài đến cánh tay. B: khung kính trượt. C: bộ lọc khí thải HEPA kép.
D: nồi hấp hai đáy hoặc hộp hai nắp. F: bình chứa hoá chất. Yêu cầu nối khí thải từ tủ đến hệ thống
thải khí riêng của toà nhà.

TẤM CÁCH LY BẰNG MÀNG MỀM ÁP SUẤT ÂM:

Là một thiết bị ngăn chặn cơ bản tự bảo vệ tối đa khỏi các vật liệu sinh học nguy hiểm.

Áp suất nên trong của tấm cách ly được duy trì thấp hơn áp suất khí quyển.

Thiết bị cách ly này có thể lấp lồng hấp, kính hiển vi và các thiết bị phòng thí nghiệm khác
như ly tâm, tủ sấy bằng nhiệt…

Được sử sụng khi thao tác với các sinh vật có nguy cơ cao (nhóm nguy cơ 3,4) ở nhữnng nơi
không thể hoặc không thích hợp để lắp đặt hoặc duy trì các tủ an toàn sinh học thông thường.

Nhóm rủi ro tiềm ẩn 1 ( không có hoặc rủi ro tiềm ẩn lây nhiễm thành viên và hội đồng thấp ) : Bacillussubtilis, Naegleria gruberi … Nhóm rủi ro tiềm ẩn 2 ( có rủi ro tiềm ẩn tương đối so với thành viên và rủi ro tiềm ẩn thấp so với hội đồng ). Có chiêu thức dự trữ và điều trị hiệu suất cao. Viêm gan B, tả, viruscúm A / H1N1 … Nhóm rủi ro tiềm ẩn 3 ( có rủi ro tiềm ẩn lây nhiễm cao so với thành viên và rủi ro tiềm ẩn thấp so với cộngđồng ). Có giải pháp điều trị và phòng chống hiệu suất cao. Vi khuẩn than, virus cúm A / H5N1, virus SARS. .. Nhóm rủi ro tiềm ẩn 4 ( rủi ro tiềm ẩn lây nhiễm cao so với thành viên và hội đồng ). Chưa có những biệnpháp điều trị và phòng chống hiệu suất cao. Virus Ebola, MarburgĐánh giá rủi ro tiềm ẩn vi sinh vậtVấn đề cốt lõi -> nhìn nhận rủi ro tiềm ẩn của vi sinh vật. Người triển khai : hiểu biết không thiếu về những loại vi sinh vật, thiết bị, cũng như cơ sở vậtchất sẵn có. Người đảm nhiệm / an toàn sinh học : bảo vệ việc nhìn nhận mức độ nguy khốn mộtcách khá đầy đủ và kịp thời. Việc nhìn nhận rủi ro tiềm ẩn cần được triển khai định kỳ và bổ trợ khi thiết yếu -> xácđịnh được Lever an toàn sinh học tương thích -> Lựa chọn trang thiết bị thiết yếu, sử dụng trang bị bảo lãnh cá thể đúng, -> Nhằm bảo vệ độ an toàn cao nhất trong công việcCẤP ĐỘ AN TOÀN PTN : Theo Lever an toàn sinh học : có 4 cấp độCấp độ an toàn 1 ( BSL-1 ) Cấp độ an toàn 2 ( BSL-2 ) Cấp độ an toàn 3 ( BSL-3 ) Cấp độ an toàn ( BSL-4 ) Nhóm rủi ro tiềm ẩn – Lever an toàn – loại PTN – tiêu chuẩn thực hành thực tế PTN – Thiết bị an toànGMT : Phòng hộ cá thể : đồ bảo lãnh, găng tay, kính đeo, .. Cách thức hoạt động giải trí trong PTNQuy trình đảm bảo vệ sinhYÊU CẦU VỀ AN TOÀN SINH HỌC PTN : An toàn sinh học cấp 1 và 2 : Tiêu chuẩn thực hành thực tế : Tiêu chuẩn này là list những tiến trình và tiêu chuẩn thực hành thực tế phòng thí nghiệm thiết yếu nhấttrong kỹ thuật vi sinh vật an toàn cơ bản. Các khái niệm quan trọng nhất là : 1. Đường vào : Các tín hiệu và hình tượng cảnh báo nhắc nhở quốc tế về nguy hại sinh học ( BIOHAZARD ) phảiđược đặt ngay cửa phòng thí nghiệm thao tác với những nhóm vi sinh vật thuộc nhóm nguycơ 2 trở lên. 2. Chỉ những người có nghĩa vụ và trách nhiệm mới được phép ra vào khu vực thao tác. 3. Luôn đóng cửa phòng thí nghiệm. 4. Không được cho phép trẻ nhỏ vào khu vực thao tác. 5. Chỉ có những người có nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt quan trọng mới được ra vào khu vực nuôi động vật hoang dã thí nghiệm. 6. Chỉ đưa vào những động vật hoang dã cần cho việc làm thí nghiệmKhu vực thao tác của phòng thí nghiệm : 1. Phòng thí nghiệm cần phải ngăm nắp, thật sạch và chỉ để những gì cần thiềt cho việc làm. 2. Vào cuối mỗi ngày thao tác, những mặt bàn, ghế phải được khử nhiễm sau khi làm đổ những vậtliệu nguy hại. 3. Tất cả những vật tư, vật phẩm và môi trường tự nhiên nuôi cấy nhiễm trùng phải được khử trùng trướckhi thải bỏ hoặc rửa sạch để sử dụng lai. 4. Đóng gói và luân chuyển phải tuân theo pháp luật vương quốc hoặc quốc tế. 5. Khi mở hành lang cửa số cần có lưới chắn côn trùng nhỏ. Thiết kế và trang bị phòng thí nghiệm : Việc phong cách thiết kế phòng thí nghiệm và chỉ định loại việc làm xác lập cho nó cần đặc biệt quan trọng chú ýđến những điều kiện kèm theo tác động ảnh hưởng đến yếu tố an toàn như sau : 1. Thao tác tạo ra hạt khí dung. 2. Làm việc với lượng lớn hoặc nồng độ cao những vi sinh vật. 3. Quá đông nhân viên cấp dưới và quá nhiều trang thiết bị. 4. Động vật gậm nhấm và động vật hoang dã chân đốt xâm nhập. 5. Người không có nghĩa vụ và trách nhiệm vào phòng thí nghiệm. 6. Các thao tác sử dụng mẫu và thuốc thử riêng không liên quan gì đến nhau. An toàn sinh học Lever 3 : Phòng thí nghiệm trấn áp an toàn sinh học Lever 3 được phong cách thiết kế để thao tác với vi sinhvật nhóm rủi ro tiềm ẩn 3 và nhóm rủi ro tiềm ẩn 2 nhưng ở mức độ tập trung chuyên sâu vi sinh vật cao hơn và cónguy cơ tăng sự nguy khốn khi lan toả khí dung. Mức độ an toàn sinh học cấp 3 yên cầu mộtchương trình thao tác và an toàn cao hơn so với mức độ an toàn sinh học cấp 1,2. Tiêu chuẩn thực hành thực tế : Áp dụng nguyên tắc phòng thí nghiệm cấp 1,2 và một số ít điểm sau : 1. Tín hiệu cảnh báo nhắc nhở nguy khốn sinh học đặt ở cửa ra vào phòng thí nghiệm phải ghi rõmức độ an toàn sinh học của phòng thí nghiệm, tên người giám sát có quyền kiểmsoát việc ra vào phòng thí nghiệm cũng như điều kiện kèm theo đặc biệt quan trọng khi vào phòng thínghiệm, ví dụ như tạo miễn dịch. 2. Quần áo bảo lãnh phòng thí nghiệm phải là những loại quần áo đặc biệt quan trọng : loại kín phíatrước, áo dài có độ bao trùm trọn vẹn, quần áo hoàn toàn có thể cọ rửa, có che đầu, khi cần thiếtcó thể có giày kín mũi hoặc loại giày riêng không liên quan gì đến nhau. không nên sử dụng quần áo cài khuyphía trước và tay áo không phủ hết cánh tay. Không mặc quần áo thí nghiệm ra khỏiphòng thí nghiệm và quần áo này phải được khử nhiễm trước khi đem đi sấy. thaythường phục bằng quần áo chuyên được dùng cho phòng thí nghiệm khi thao tác với mộtsố tác nhân ( ví dụ tác nhân trong nông nghiệp hay động vật hoang dã gây bệnh ). 3. Thao tác mở bất kể loại vật tư có năng lực gây lây nhiễm nào cũng phải được tiếnhành trong tủ an toàn sinh học hoặc thiết bị ngăn ngừa khác. Một số thao tác trongphòng thí nghiệm hoặc thao tác với động vật hoang dã nhiễm 1 số ít nào đó hoàn toàn có thể cần nhữngthiết bị. Thiết kế và tiện lợi phòng thí nghiệm : Áp dụng phong cách thiết kế và trang bị như so với những phòng thí nghiệm cơ bản – an toàn sinhhọc Lever 1,2 và một sớ đổi khác sau : 1. Phải tách riêng phòng thí nghiệm ra khỏi khu vực có nhiều người qua lại trongtoà nhà. Có thể đặt phòng thí nghiệm ở cuối hiên chạy dọc hoặc xây một vách ngănvà cửa hoặc đi qua phòng chờ vào phòng thí nghiệm. 2. Cửa phòng chờ hoàn toàn có thể đóng tự động hóa hoặc khoá liên động để trong một thời điểmchỉ một cửa mở. hoàn toàn có thể có một tấm panel dễ đập vỡ khi thoát hiểm. 3. Bề mặt tường, sàn nhà, trần nhà phải chống thấm nước và dễ vệ sinh. 4. Phòng thí nghiệm phải hoàn toàn có thể bịt kín để khử nhiễm. Các mạng lưới hệ thống ống khí phảiđược lắp ráp để cho phép việc ngăn ngừa bằng khí. 5. Các hành lang cửa số phải được đóng chặt, hoàn toàn có thể bịt kín và khó vỡ. 6. Bố trí ở cửa ra vào những bồn rửa tự động hóa. 7. Phải có mạng lưới hệ thống thông gió có trấn áp duy trì hướng luồng khí vào phòng thínghệm. 8. Tất cả bộ lọc HEPA phải được lắp đặt để hoàn toàn có thể khử nhiễm và kiểm tra khí. 9. Tủ an toàn sinh học phải được đặt tránh lối đi lại, cửa và mạng lưới hệ thống thông hơi. 10. Các quy trình tiến độ phong cách thiết kế hạ tầng và quản lý và vận hành phòng thí nghiệm an toàn sinhhọc cấp 3 phải được biểu lộ bằng văn bản. An toàn sinh học cấp 4 : Tiêu chuẩn thực hành thực tế : Áp dụng tiêu chuẩn thực hành thực tế cho mức độ an toàn sinh học cấp 3 và 1 số ít điểmđược bổ trợ dưới đây : 1. Cần vận dụng quy tắc 2 người, do đó không cá thể nào thao tác một mình. Đâylà quy tắc đặc biệt quan trọng quan trọng. 2. Phải thay hàng loạt quần áo và giày dép trước khi ra vào phòng thí nghiệm. 3. Nhân viên phải được huấn luyện và đào tạo về quy trình tiến độ cấp cứu cơ bản trong trường hợp cóngười bị thương hoặc đau ốm. 4. Một giải pháp thông tin liên lạc thường thì và trong trường hợp khẩn cấpphải được thiết lập giữa nhân viên cấp dưới thao tác trong phòng thí nghiệm và nhân viênhỗ trợ ở bên ngoài phòng thí nghiệm. Thiết kế và trang thiết bị của phòng thí nghiệm : Phòng thí nghiệm trấn áp tối đa – an toàn sinh học cấp 4 có những đặc thù giốngvới phòng thí nghiệm trấn áp – an toàn sinh học cấp 3 và có thêm 1 số ít đặcđiểm dưới đây : 1. Kiểm soát cơ bản : phải có một mạng lưới hệ thống trấn áp cơ bản hiệu suất cao, gồm có mộthay nhiều thứ sau : Phòng thí nghiệm với tủ an toàn sinh học cấp 3 / phòng thi nghiệm cabin3. Phòng thí nghiệm nhu yếu mặc đồ bảo lãnh. 2. Kiểm soát lối ra vào : phải được sắp xếp ở một toà nhà riêng biệt hoặc ở một khuvực được miêu tả rõ ràng trong một toà nhà an toàn. Nhân viên và trang thiết bị ravào phải qua một phòng khoá khí hoặc mạng lưới hệ thống riêng không liên quan gì đến nhau. khi vào nhân viênphải thay hàng loạt quần áo và trước khi ra phải tắm rửa thật sạch và thay quần áobình thường. 3. Kiểm soát mạng lưới hệ thống khí4. Khử nhiễm chất thải lỏng. 5. Vô khuẩn chất thải và vật tư. 6. Mẫu vật, vật tư và động vật hoang dã phải vào qua cổng khoá khí. 7. Phải có đường dây điện chuyên được dùng và nguồng điện riêng. 8. Hệ thống cống rãnh ngăn ngừa phải được lắp ráp. CẤP ĐỘ 1 : Cơ sở vật chất : Không gian cần đủ rộng để triển khai những việc làm. Vật liệu dễ vệ sinh, chịu được hoá chất và chất diệt khuẩnÁnh sáng đủ cho những hoạt động giải trí. Tủ quần áo, vật dụng cá thể, chỗ nhà hàng sắp xếp bên ngoài PTN.Bồn rửa tay có vòi nước gần cửa ra vào. Cửa ra vào nên có ô kính trong suốt, chịu nhiệt và tự đóng. Có phương tiện đi lại cứu hoả, xử lý sự cố điện. Hộp thuốc và dụng cụ sơ cứu được trang bị thích hợp và sẵn sàng chuẩn bị cho sử dụng. Có mạng lưới hệ thống cấp nước sạch. Có mạng lưới hệ thống điện không thay đổi và rất đầy đủ, tiếp đất hàng loạt mạng lưới hệ thống. An toàn cháy nổ và bảo mật an ninh. Thiết bịĐược phong cách thiết kế và lắp ráp để giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc giữa người làm với những bệnh phẩm. Các thiết bị tương thích với kỹ thuật và loại vi sinh vậtCác thiết bị phải được kiểm tra, hiệu chuẩn định kỳCác trang bị bảo lãnh cá thể phù hợpCẤP ĐỘ 2 : Cơ sở vật chấtCó biển báo nguy khốn sinh học với hình tượng quốc tế trên toàn bộ những cửa ra vào của PTN.Nên lắp ráp mạng lưới hệ thống đèn chiếu sáng khẩn cấp trong trường hợp có sự cố như mất điện. Nên có phòng tắm có vòi hoa sen trong khu vực PTN để sử dụng trong trường hợp khẩn cấpThiết bịTủ ATSH cấp 2. Nồi hấp ướt ( autoclave ) hoặc những thiết bị tiệt trùng thích hợp khác trong khu vực thí nghiệm. Trang bị những loại túi, thùng đựng chất thải tương thích theo pháp luật của Bộ Y tếCẤP ĐỘ 3 : Cơ sở vật chất  Cách ly với khu vực có nhiều người qua lại.  Có phòng đệm ( anteroom ) trước khi vào PTN : chỉ mở được một cửa trong một thời gian.  Có cửa thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.  Hệ thống bộ lọc không khí ( bộ lọc HEPA ), ống dẫn khí tiệt trùng, không xả trực tiếp khôngkhí từ PTN ra ngoài.  Có mạng lưới hệ thống trấn áp nhiệt độ, thông khí và điều hoà nhiệt độ ( HVAC ) để duy trì áp lực đè nén âmphù hợp trong PTN.  Nước thải lây nhiễm phải được tiệt trùng trước khi thải ra ngoài.  Các tiến trình phong cách thiết kế hạ tầng và quản lý và vận hành phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp 3 phải được biểu lộ bằng văn bảnThiết bịTủ an toàn sinh học cấp 3, lắp ráp tránh lối đi lại, cửa ra vào và những cửa cấp, thải khí. Nồi hấp tiệt trùng di động ( autoclave ) trong phòng xét nghiệm. Cần chăm sóc đến tính an toàn của thiết bị, .. CẤP ĐỘ 4 : Thiết kế dựa trên BSL-3. Nghiên cứu tác nhân rủi ro tiềm ẩn cấp 4. Hai trang thiết bị thiết yếu của phòng thí nghiệm cấp 4, tách tuyệt đối của người nhân viên cấp dưới đốivới những tác nhân lây nhiễm : Trang phục bảo lãnh chuyên sử dụng PTNTủ an toàn sinh họcPhòng kín, bảo vệ không có không khí lưu thông ra vào PTN khi chưa xư lýNhân viên thao tác trong PTN phải có trình độ trình độ cao, có thói quen an toàn và kỷluật, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với hội đồng. Giám sát viên phải có năng lực trong việcxử lý những tác nhân và nhu yếu ngăn ngừa những tác nhân trong nhóm rủi ro tiềm ẩn 4. Mọi hoạt động giải trí PTN phải được trấn áp và giám sát bởi hội đồng hay người chuyên tráchtheo lao lý của những chủ trương thể chế về an toàn vương quốc và quốc tế. TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆMTủ an toàn sinh học : Tủ an toàn sinh học ( BSC ) : được phong cách thiết kế để bảo vệ người quản lý và vận hành, thiên nhiên và môi trường phòng thínghiệm cũng như nguyên vật liệu thao tác khỏi bị phơi nhiễm với khí dung và hạt nhiễmtrùng được tạo ra khi thao tác những vật tư chứa những tác nhân dễ lây nhiễm như nuôi cấy sơ bộ, lưu giữ và chuẩn đoán những mẫu xét nghiệm. những hạt khí dung được tạo ra bởi những thao tác vớidung dịch lỏng hoặc hơi đặc như lắc, rót, khuấy, nhỏ giọt dung dịch lên trên một mặc phẳng, hoặc vào trong một dung dịch khác cũng hoàn toàn có thể tạo ra khí dung nhiễm trùng như nuôi cấy trênthạch, tiêm vào những bình nuôi cấy tế bào bằng pipet, sử dụng loại pipet đa kênh để pha chếhuyền phù những tác nhân nhiễm trùng vào những đĩa nuôi cấy, quy trình khuấy trộn và đồng nhấtcác vật tư nhiễm trùng, ly tâm những dung dịch nhiễm trùng hoặc thao tác với những động vật hoang dã. những hạt khí dung có đường kín nhỏ hơn 5 μm và giọt nhỏ có đường kính 5 – 100 μmkhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nhân viên phòng thí nghiệm thường không ýthức được rằng những thành phần đó được tạo ra và hoàn toàn có thể bị hít phải hoặc hoàn toàn có thể gâynhiễm khuẩn chéo những vật tư trên mặt phẳng thao tác. Khi sử dụng thích hợp, tủ antoàn sinh học đã chứng tỏ hiệu suất cao cao trong việc làm giảm nhiễm trùng mắc phải tạiphòng thí nghiệm và nhiễm trùng chéo khi nuôi cấy vì bị phơi nhiễm kiểu khí dung. Tủ an toàn sinh học còn bảo vệ môi trường tự nhiên. Qua nhiều năm, mẫu phong cách thiết kế cơ bản của tủ an toàn sinh học đã trải qua một số ít đổi khác. Mộtthay đổi lớn là thêm bộ lọc không khí hiệu suất cao cao ( HEPA ) vào trong mạng lưới hệ thống thải khí. Bộlọc giữ lại 99,97 % những thành phần có đường kính 0,3 μm và 99.99 % những thành phần có đườngkính nhỏ hơn hoặc to hơn. Điều này được cho phép bộ lọc HEPA giữ lại một cách hiệu quảtất cả tác nhân nhiễm trùng đã biết và bảo vệ rằng chỉ có khí thái không còn vi trùngmới được thải ra ngoài tủ. Thay đổi thứ hai trong mẫu phong cách thiết kế là bộ lọc HEPA đặttrực tiếp trên mặt phẳng thao tác, được cho phép bảo vệ những vật tư trên mặt phẳng khỏi sự nhiễmbẩn. Nét đặc trưng này được coi chính là bảo vệ loại sản phẩm những khái niệm thiết kếcơ bản này đã dẫn tới sự tăng trưởng từng bước của ba Lever tủ an toàn sinh học. Tủ an toàn sinh học cấp I : A : khe hở phía trước. B : khung kính trượt. C : bộ lọc khí thải HEPA. D : lối thoát gió. PHÂN LOẠI CÁC TỦ AN TOÀN SINH HỌC DỰA TRÊN KIỂU BẢO VỆ : Kiểu bảo vệLoại BSCBảo vệ người so với vi sinh vật thuộc những nhómnguy cơ 1-3. Loại I, II, III.Bảo vệ người so với vi sinh vật nhóm rủi ro tiềm ẩn 4. Phòng thí nghiệm có hộp găng tay. Loại III.Bảo vệ người so với vi sinh vật nhóm rủi ro tiềm ẩn 4. Mặc phòng hộ phòng thí nghiệm. Loại I, Loại II.Bảo vệ mẫu sản phẩm. Loại II, Loại III chỉ dành cho tủ cấy có thổi khí. Bảo vệ khỏi chất hoá học / phóng xạ dễ biến đổitheo thừng phút. Loại IIB1, IIA1 thoát khí ra ngoài. Bảo vệ khỏi chất hoá học / phóng xạ dễ biến hóa. Loại I, IIB2, Loại III.Tủ an toàn sinh học cấp IIA1 : A : khe hởphía trước. B : khungkính trượt. C : bộ lọc khíthải HEPA.D : lối thoátgió. E : bộ lọccấp khiHEPA. F : máy thổi gió. Tủ an toàn sinh học cấp IIA2 : A : khe hở phía trước. B : khung kính trượt. C : bộ lọc khí thải HEPA. D : lối thoát gió. E : bộ lọc cấp khiHEPA. F : máy thổi gió. G : bộ lọc HEPA phân phối khí. Yêu cầu nối ồng thải khí từ tủ đến hệ thốngthải khí của toà nhà. Tủ an toàn sinh học cấp III : A : cổng găng tay cho những gây tay dài đến cánh tay. B : khung kính trượt. C : bộ lọc khí thải HEPA kép. D : nồi hấp hai đáy hoặc hộp hai nắp. F : bình chứa hoá chất. Yêu cầu nối khí thải từ tủ đến hệ thốngthải khí riêng của toà nhà. TẤM CÁCH LY BẰNG MÀNG MỀM ÁP SUẤT ÂM : Là một thiết bị ngăn ngừa cơ bản tự bảo vệ tối đa khỏi những vật tư sinh học nguy hại. Áp suất nên trong của tấm cách ly được duy trì thấp hơn áp suất khí quyển. Thiết bị cách ly này hoàn toàn có thể lấp lồng hấp, kính hiển vi và những thiết bị phòng thí nghiệm khácnhư ly tâm, tủ sấy bằng nhiệt … Được sử sụng khi thao tác với những sinh vật có rủi ro tiềm ẩn cao ( nhóm rủi ro tiềm ẩn 3,4 ) ở nhữnng nơikhông thể hoặc không thích hợp để lắp ráp hoặc duy trì những tủ an toàn sinh học thường thì .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cảm Nang

Alternate Text Gọi ngay