Chủ đề 12 hệ số công suất công suất tiêu thụ – Tài liệu text

Chủ đề 12 hệ số công suất công suất tiêu thụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.75 KB, 4 trang )

Bạn đang đọc: Chủ đề 12 hệ số công suất công suất tiêu thụ – Tài liệu text

TỰ HỌC ĐIỂM 9 – LÝ THUYẾT
Fanpage: Tài liệu KYS

Group: Kyser ôn thi THPT

CHỦ ĐỀ 12: HỆ SỐ CÔNG SUẤT-CÔNG SUẤT TIÊU THỤ
A. LÝ THUYẾT:
1. Hệ số công suất cosϕ: ( vì – π/2 ≤ ϕ ≤ + π/2 nên ta luôn có 0 ≤ cosϕ ≤ 1 )

ϕ
cos=

• Biểu thức của hệ số công suất: Trường hợp mạch RLC nối tiếp

P UR R
= =
U .I U
Z

2. Công suất
a. Công suất tức thời: pt =
u.i =
UI cos ϕ + UI cos ( 2ω t + ϕ )
b. Công suất tiêu thụ trung bình của mạch:
=
P UI
=
cos ϕ I 2 R
Trong các bà tập ta thường dùng
P R=
=

.I 2

U2
R + ( Z L − ZC )
2

2

.R

L;r

R

A

C

B

 CHÚ Ý:
Nếu mạch gồm điện trở R và r hay cuộn dây có điện trở thuần r thì:
U2
• Công suất tiêu thụ của mạch Pmaïch =
. R + r ) = PR + Pdaây
( R + r ) .I 2 =
2
2 (
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2

• Công suất tiêu thụ trên điện trở thuần R: =
PR I=
.R

• Công suất tiêu thụ trên điện cuộn dây: P=
I=
.r
daây

(U cos ϕ )

( R + r ) + ( Z L − ZC )
2

U2

2

U R2
P U R=
.I =
Một số cách biến đổi khác:=
R

U2

(R + r) + (Z
2

L

− ZC )

2

2

.R

.r

2

R

3. Ý nghĩa của hệ số công suất:
• Trường hợp cos ϕ = 1 ⇒ ϕ = 0 : Mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện.

(Z L = ZC ) thì:

U2
P → Pmax =UI =
R

• Trường hợp cos ϕ = 0 tức là ϕ = ±

π
2

: Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không có R

Thì: P = Pmin = 0
4. Tầm quan trọng của hệ số công suất cosϕ trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng :
Công suất tiêu thụ trung bình : P = UI cosϕ ⇒ cường độ dòng điện hiệu dụng I =

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT

P
U. cos ϕ

100

2
rI=
⇒ công suất hao phí trên dây tải điện ( có điện trở r ): P=
hp

r .P 2
U 2 .cos2 ϕ

⇒ nếu cosϕ nhỏ thì hao phí lớn ⇒ quy định các cơ sở sử dụng điện phải có cosϕ ≥ 0,85.
 CHÚ Ý:
• Nhiệt lượng tỏa ra( Điện năng tiêu thụ) trong thời gian t(s) :

Q = I 2 .R.t

(J )

• Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân RL )thì:

R + RL

cos
ϕ
=

vôùi Z =
Z

2
P ( R + RL ).I
=

( RL + R ) 2 + ( Z L − Z C ) 2

• Điên năng tiêu thụ của mạch: W
= P=
.t U .I .cos ϕ=
.t I 2 Rt .
B. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 2: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng
nào sau đây?
A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng.
Câu 3: Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.

C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.

Câu 4: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. P = U.I.

B. P = Z.I2.

C. P = Z.I2.cosφ.

D. P = R.I.cosφ.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức cosφ = R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 6: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ.

B. P = u.i.sinφ.

C. P = U.I.cosφ.

D. P = U.I.sinφ.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng

101

C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện
trong mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
Câu 8: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ.

B. k = cosφ.

C. k = tanφ.

D. k = cotφ.

Câu 9: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 10: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 11: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.

B. tăng.

C. giảm.

D. bằng 1.

Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.

B. tăng.

C. giảm.

D. bằng 0.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số công suất của các thiết bị điện quy định phải  0,85.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn.
D. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải nâng cao hệ số công suất.
Câu 14: Hệ số công suất của đoạn mạch R,L,C nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào?

A. Điện trở R.

B. Độ tự cảm L.

C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.

D. Điện dung C của tụ điện.

Câu 15: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng,
thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.

B. tỉ lệ thuận với tần số.

C. tỉ lệ ngịch với tần số.

D. không phụ thuộc vào tần số.

Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêu
thụ của đoạn mạch sẽ
A. tăng đến một giá trị cực đại rồi lại giảm.

B. luôn giảm.

C. không thay đổi.

D. luôn tăng.

Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công suất

A. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm.
Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT

B. tăng dần khi điện trở R tăng dần.
102

C. tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC.

D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm.

Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khi
A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần.
B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần.
D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần.
Câu 19: Khi nói về hệ số công suất cosϕ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosϕ = 0 .
B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cosϕ = 1 .
C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosϕ = 0 .
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosϕ < 1 .
Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (có điện trở R không đổi ) một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng không đổi, khi tổng trở của đoạn mạch tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ điện của mạch
A. giảm 2 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng

2 lần.

Câu 21: Đặt điện áp u = U0 .cos2π f .t (V ) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở
thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở
bằng
A. P.

B. 2P.

D. P 2 .

C. P/2.

BẢNG ÐÁP ÁN
1:C

2:C

3:B

4:C

5:AC

6:C

7:D

8:B

9:A

10:D

11:C

12:B

13:C

14:C

15:D

16:A

17:C

18:B

19:C

20:C

21:A
.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng

103

. I 2U2 R + ( Z L − ZC ). RL ; r  CHÚ Ý : Nếu mạch gồm điện trở R và r hay cuộn dây có điện trở thuần r thì : U2 • Công suất tiêu thụ của mạch Pmaïch =. R + r ) = PR + Pdaây ( R + r ). I 2 = 2 ( ( R + r ) + ( Z L − ZC ) • Công suất tiêu thụ trên điện trở thuần R : = PR I =. R • Công suất tiêu thụ trên điện cuộn dây : P. = I =. rdaây ( U cos ϕ ) ( R + r ) + ( Z L − ZC ) U2U R2P U R =. I = Một số cách đổi khác khác : = U2 ( R + r ) + ( Z − ZC ). R.r 3. Ý nghĩa của thông số công suất : • Trường hợp cos ϕ = 1 ⇒ ϕ = 0 : Mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện. ( Z L = ZC ) thì : U2P → Pmax = UI = • Trường hợp cos ϕ = 0 tức là ϕ = ± : Mạch chỉ có L, hoặc C, hoặc có cả L và C mà không có RThì : P = Pmin = 04. Tầm quan trọng của thông số công suất cosϕ trong quy trình cung ứng và sử dụng điện năng : Công suất tiêu thụ trung bình : P = UI cosϕ ⇒ cường độ dòng điện hiệu dụng I = Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPTU. cos ϕ100rI = ⇒ công suất hao phí trên dây tải điện ( có điện trở r ) : P = hpr. P 2U 2. cos2 ϕ ⇒ nếu cosϕ nhỏ thì hao phí lớn ⇒ pháp luật những cơ sở sử dụng điện phải có cosϕ ≥ 0,85.  CHÚ Ý : • Nhiệt lượng tỏa ra ( Điện năng tiêu thụ ) trong thời hạn t ( s ) : Q = I 2. R.t ( J ) • Nếu cuộn không thuần cảm ( có điện trở thuân RL ) thì : R + RLcosvôùi Z = P ( R + RL ). I  = ( RL + R ) 2 + ( Z L − Z C ) 2 • Điên năng tiêu thụ của mạch : W = P =. t U. I. cos ϕ =. t I 2 Rt. B. TRẮC NGHIỆM.Câu 1 : Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC tiếp nối đuôi nhau nhỏ hơn tích UI là doA. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch sóng với nhau. D. Có hiện tượng kỳ lạ cộng hưởng điện trên đoạn mạch. Câu 2 : Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC tiếp nối đuôi nhau không nhờ vào vào đại lượngnào sau đây ? A. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai bản tụ. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng. Câu 3 : Trên một đoạn mạch xoay chiều, thông số công suất bằng 0 ( cosφ = 0 ), khiA. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không. C. đoạn mạch không có tụ điện. D. đoạn mạch không có cuộn cảm. Câu 4 : Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ? A. P = U.I.B. P = Z.I 2. C. P = Z.I 2. cosφ. D. P = R.I.cos φ. Câu 5 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Công thức cosφ = R / Z hoàn toàn có thể vận dụng cho mọi đoạn mạch điện. B. Không thể địa thế căn cứ vào thông số công suất để xác lập độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện. C. Cuộn cảm hoàn toàn có thể có thông số công suất khác không. D. Hệ số công suất phụ thuộc vào vào điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch. Câu 6 : Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây ? A. P = u. i. cosφ. B. P = u. i. sinφ. C. P = U.I.cos φ. D. P = U.I.sin φ. Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Công suất của dòng điện xoay chiều nhờ vào vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng101C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vào thực chất của mạch điện và tần số dòng điệntrong mạch. D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào vào công suất hao phí trên đường dây tải điện. Câu 8 : Đại lượng nào sau đây được gọi là thông số công suất của mạch điện xoay chiều ? A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotφ. Câu 9 : Đoạn mạch điện nào sau đây có thông số công suất lớn nhất ? A. Điện trở thuần R1 tiếp nối đuôi nhau với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R tiếp nối đuôi nhau với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R tiếp nối đuôi nhau với tụ điện C.D. Cuộn cảm L tiếp nối đuôi nhau với tụ điện C.Câu 10 : Đoạn mạch điện nào sau đây có thông số công suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R1 tiếp nối đuôi nhau với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R tiếp nối đuôi nhau với cuộn cảm L.C. Điện trở thuần R tiếp nối đuôi nhau với tụ điện C.D. Cuộn cảm L tiếp nối đuôi nhau với tụ điện C.Câu 11 : Mạch điện xoay chiều RLC mắc tiếp nối đuôi nhau đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điệnxoay chiều thì thông số công suất của mạchA. không đổi khác. B. tăng. C. giảm. D. bằng 1. Câu 12 : Mạch điện xoay chiều RLC mắc tiếp nối đuôi nhau đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điệnxoay chiều thì thông số công suất của mạchA. không biến hóa. B. tăng. C. giảm. D. bằng 0. Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hệ số công suất của những thiết bị điện pháp luật phải  0,85. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. D. Để tăng hiệu suất cao sử dụng điện năng, ta phải nâng cao thông số công suất. Câu 14 : Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C tiếp nối đuôi nhau không phụ thuộc vào vào đại lượng nào ? A. Điện trở R.B. Độ tự cảm L.C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. Điện dung C của tụ điện. Câu 15 : Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, biến hóa tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trởA. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số. B. tỉ lệ thuận với tần số. C. tỉ lệ ngịch với tần số. D. không nhờ vào vào tần số. Câu 16 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc tiếp nối đuôi nhau với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điệnáp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho C giảm thì công suất tiêuthụ của đoạn mạch sẽA. tăng đến một giá trị cực lớn rồi lại giảm. B. luôn giảm. C. không đổi khác. D. luôn tăng. Câu 17 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc tiếp nối đuôi nhau thì thông số công suấtA. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm. Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPTB. tăng dần khi điện trở R tăng dần. 102C. tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC.D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm. Câu 18 : Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc tiếp nối đuôi nhau thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khiA. thông số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần. C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần. Câu 19 : Khi nói về thông số công suất cosϕ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai ? A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosϕ = 0. B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cosϕ = 1. C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc tiếp nối đuôi nhau đang xảy ra cộng hưởng thì cosϕ = 0. D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc tiếp nối đuôi nhau thì 0 < cosϕ < 1. Câu 20 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC tiếp nối đuôi nhau ( có điện trở R không đổi ) một điện áp xoay chiều có giátrị hiệu dụng không đổi, khi tổng trở của đoạn mạch tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ điện của mạchA. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng2 lần. Câu 21 : Đặt điện áp u = U0. cos2π f. t ( V ) ( trong đó U không đổi, f đổi khác được ) vào hai đầu điện trởthuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = 2 f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trởbằngA. P.B. 2P. D. P. 2. C. P. / 2. BẢNG ÐÁP ÁN1 : C2 : C3 : B4 : C5 : AC6 : C7 : D8 : B9 : A10 : D11 : C12 : B13 : C14 : C15 : D16 : A17 : C18 : B19 : C20 : C21 : ATài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng103

Source: https://dvn.com.vn
Category: Tiêu Dùng

Alternate Text Gọi ngay