Phương pháp dạy kỹ thuật chạy 60m để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9a – Tài liệu text

Phương pháp dạy kỹ thuật chạy 60m để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.53 KB, 18 trang )

I. MỞ ĐẦU.
1. Lí do chọn đề tài
Thể dục là môn học giáo dục phổ thông, là hoạt động chủ yếu của công
tác giáo dục thể chất trong giáo dục toàn diện ở nhà trường nhằm trang bị cho
học sinh những kiến thức và những kĩ năng cơ bản để rèn luyện sức khỏe, nâng
cao thể lực.
Dạy học Thể Dục là một hoạt động giáo dục nhằm mục đích giáo dục và
giáo dưỡng cho thế hệ trẻ để các em có những tri thức văn hóa thể chất, sức
khỏe và tri thức văn hóa khoa học kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nhưng hiện nay khi dạy Thể dục trong trường THCS gặp
rất nhiều khó khăn vì các em xem nhẹ và không có sự đầu tư hoặc ít có sự quan
tâm đến bộ môn này. Vì vậy đây cũng là một vấn đề cấp bách mà các giáo viên
thể dục đang gặp phải. Trong đó có nội dung chạy cự ly ngắn là một môn điển
hình phát triển sức nhanh cho thế hệ trẻ, thuộc loại hoạt động có chu kì và có
cường độ hoạt động cực đại. Chạy ngắn có tác dụng tốt đến việc tăng cường các
chức năng làm việc căng thẳng trong điều kiện nợ ôxi. Thông qua tập luyện kĩ
thuật chạy ngắn giúp người tập rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý trí vươn lên, sự
linh hoạt nhanh nhẹn trong cuộc sống.
Ở chương trình Thể dục lớp 9 nội dung chạy nhanh chủ yếu là các em ôn
lại để nâng cao về kĩ thuật và nâng cao về thành tích. Chạy như thế nào phát
triển được sức nhanh và có thành tích tốt? Có những em vẫn còn đang nhận thức
sơ sài, chưa hiểu được cơ bản về kỹ thuật chạy cự ly ngắn nên các em không
phát huy được khả năng của mình. Qua thực tế giảng dạy học sinh khi tập luyện
chưa chú ý nhiều đến kĩ thuật mà chỉ chú ý đến thành tích nên sự hoàn thiện về
kĩ thuật còn hạn chế nên thành tích khi kiểm tra chạy ngắn chưa cao, từ đó sự
đam mê tập luyện của các em giảm đi, có nhiều sai lầm trong tập luyện kĩ thuật
chạy ngắn.
Ngoài ra khi dự giờ thăm lớp của các đồng chí đồng nghiệp, tôi nhận thấy
có những thiếu sót về phương pháp dạy học, cách thức tổ chức lớp học.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Phương
pháp dạy kĩ thuật chạy 60m để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9A”

2. Mục đích nghiên cứu
Từ những khó khăn đó thì khi giảng dạy giáo viên cần phải đánh giá đúng
thực lực của từng học sinh, nắm bắt được những mặt hạn chế để từ đó đưa ra
phương pháp giảng dạy phù hợp hoàn thiện kĩ thuật chạy cự ly ngắn và nâng cao
thành tích cho học sinh, góp phần nâng cao thành tích cho nhà trường nói chung
và cho cả huyện nói riêng. Từ đó phát triển phong trào học tập TDTT của học
sinh được nâng lên.
3. Đối tượng nghiên cứu
– Phương pháp dạy kĩ thuật chạy 60m
– Nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9A
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện tôi đã chọn lọc ra một số phương pháp nghiên
1

cứu cơ bản nhất và có hiệu quả đó là:
Phương Pháp tham khảo và đọc tài liệu.
Phương pháp làm mẫu và giảng giải
Phương Pháp trực quan
Phương pháp luyện tập.
Phương pháp thống kê.
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới chương trình dạy học. Với đặc
trưng của bộ môn giáo dục thể chất là nhằm hoàn thiện và nâng cao sức khỏe,
đào tạo, rèn luyện tác phong con người. Thông qua tiết học Thể dục cũng như
tiết học ngoại khóa giúp học sinh rèn luyện các tố chất thể lực như: Sức nhanh,
sức mạnh, sức bền và sự khéo léo để đảm bảo sức khỏe và nâng cao thành tích.
Rèn luyện ý thức tự giác, kỹ luật, đạo đức, ý trí của các em.
Phát triển hài hòa hình thái chức năng cơ thể.

Phát hiện các tài năng trẻ cho thể thao nước nhà.
Trong kĩ thuật chạy 60m là khả năng phát huy những tố chất cần thiết đó.
Đối với học sinh THCS chạy 60m Đó là cơ sở, là tiền đề cho chạy 100m,
200m…để cần những tố chất thì chúng ta cần tìm hiểu về cơ sở lý luận của lứa
tuổi THCS.
1.1. Một số yếu tố cơ bản về chạy ngắn.
Chạy cự ly ngắn, đòi hỏi phải chạy với tốc độ cực đại nên người tập phải
xuất phát nhanh, tăng tốc độ thật nhanh trong chạy lao sau xuất phát để có tốc độ
cực đại và cố gắng duy trì tới đích. Là quá trình phối hợp nhuần nhuyễn của 4
giai đoạn: xuất phát – chạy lao sau xuất phát – chạy giữa quãng và về đích. Ngoài
ra để có thành tích tốt về chạy ngắn người tập phải có hiểu biết và nắm được
nguyên tắc tập luyện sức nhanh. Bởi vì chạy ngắn là môn thể hiện đầy đủ các
yếu tố nhanh nhẹn, khỏe mạnh và khéo léo và tâm lý muốn khẳng định mình so
với tập thể của học sinh.
1.2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi.
Đặc điểm nổi bật về tâm lý của lứa tuổi là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
cả 2 nhân tố bên trong và bên ngoài.
1.2.1. Nhân tố bên trong gồm các yếu tố khát vọng ham muốn hiểu biết, khám
phá thế giới trong đó có sự thử sức với các hoạt động TDTT.
Đây là lứa tuổi chuyển giao giữa trẻ em và người lớn nên trong suy nghĩ
của các em bị chi phối rất nhiều ở giai đoạn này. Trong các hoạt động các em
luôn muốn thể hiện mình là người lớn nên sự vui buồn thường đan xen nhau.
Trong các hoạt động xã hội nói chung các em rất vui khi thỏa mãn các mong
muốn của mình song cũng rất bất bình khi bị xúc phạm, đặc biệt trong hoạt động
TDTT tính hiếu thắng của các em biểu hiện rất rõ rệt. Các em thường vui sướng
hứng khởi, tự hào rất cao khi giành được chiến thắng và gặp thuận lợi trong cuộc
sống. Song lại hay chán nản bất mãn khi gặp khó khăn hoặc thất bại. Vì vậy,
trong giảng dạy giáo viên phải kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lí của các em để
2

có thể điều chỉnh uốn nắn kịp thời. Chỉ có như vậy mới có thể đạt được hiệu
quả tốt trong giảng dạy huấn luyện.
1.2.2. Về nhân tố bên ngoài bao gồm các yếu tố từ ngoại cảnh tác động đến tâm
lý của các em.
Do đặc thù của thể thao là có tính cạnh tranh quyết liệt biểu hiện rõ rệt
trong sự thi đấu để giành phần thắng. Chính tác động của các hoạt động thi đấu
đã tạo cho các em một mơ ước, một khát vọng chiến thắng, từ đó tạo thành lòng
hăng say tập luyện. Cũng chính từ đó các em có tinh thần và thái độ đúng đắn về
tham gia rèn luyện TDTT nói chung và chạy ngắn nói riêng.
1.3. Đặc điểm sinh lí lứa tuổi.
1.3.1. Đặc điểm hệ thống hô hấp.
Hô hấp chịu ảnh hưởng rất lớn của đặc điểm sinh lý lứa tuổi. Trong quá
trình phát triển của cơ thể người có thể xảy ra những biến đổi về chu kì hô hấp,
lượng khí thở ra hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp. Ở lứa tuổi này hệ hô
hấp đang ở thời kì phát triển nên có tần số hô hấp khoảng 18 đến 20 nhịp thở
trong một phút, nhờ sự phát triển hệ hô hấp của lứa tuổi này mà quá trình hô hấp
đã hấp thụ được lượng ôxy gần như tối đa và sự chịu đựng nợ ôxy của học sinh
cũng được nâng lên.
1.3.2. Đặc điểm của hệ tim – mạch.
Kích thước của tim cũng chịu ảnh hưởng của quá trình tập luyện TDTT,
tần số co bóp cũng được giảm dần theo lứa tuổi, ở lứa tuổi 13-14 tần số khoảng
80 đến 90 lần trong một phút. Ở lứa tuổi này tim cũng đã phát triển to hơn, cơ
tim cũng dày lên, tim co bóp mạnh hơn trong khi đó đường kính của các mạch
máu lại phát triển chậm hơn nên dẫn đến sự rối loạn tạm thời của tuần hoàn
máu. Vì vậy các em thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, tim đập
nhanh hơn.
1.3.3. Đặc điểm phát triển của hệ thống thần kinh.
Ở lứa tuổi này hiện tượng lan tỏa hưng phấn vẫn chiếm ưu thế so với ức
chế, chức năng của hệ thần kinh chịu ảnh hưởng hoạt động của tuyến nội tiết

trong tuổi dậy thì. Sự ức chế phân biệt bị kém đi, hưng phấn mang tính chất lan
tỏa hơn. Vì đặc điểm này nên các em dễ bị hậu đậu, có nhiều động tác phụ khi
có một phản ứng nào đó (nhất là học sinh nam).
1.3.4. Đặc điểm của cơ quan vận động.
Về hệ cơ: Khi hoạt động TDTT hệ cơ đóng vai trò quan trọng trong việc
hình thành động tác, ở giai đoạn này sự phát triển của các nhóm cơ đang còn
kém, tính đàn hồi của cơ cao nên có thể thực hiện các động tác có biên độ lớn và
tương đối chính xác nhưng sự thăng bằng khi thực hiện động tác chưa cao.
Về hệ xương: Lứa tuổi này sừ phát triển chiều cao đang diễn ra, xương
phát triển theo chiều dài và tiếp tục cốt hóa, lồng ngực, khung chậu, cột sống
tiếp tục phát triển nên xương cứng dần và sức chịu đựng càng tốt hơn.
Ngoài những yếu tố về sinh lí nêu trên thì ở lứa tuổi này sự phát triển giới
tính của học sinh cũng bắt đầu phát triển vì vậy sự phát triển cơ thể cũng có sự
khác biệt giữa nam, nữ. Đối với nữ lúc này phát triển của cơ thể và chu kì kinh
3

nguyệt xuất hiện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc tập luyện TDTT. Khi tập
không tự nhiên, rụt rè … nên khi hình thành động tác gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, quá trình phát triển về sinh lý và tâm lý của các em có tính giai
đoạn. Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em là tiền đề của sự
nâng cao hiệu quả giảng dạy của các giáo viên.
2. Thực trạng của vấn đề.
Qua một thời gian giảng dạy chạy cự ly ngắn tôi thấy có những thuận lợi
và khó khăn như sau:
2.1. Thuận lợi:
– Luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà
trường, tổ chuyên môn.
– Giáo viên được tào tạo đúng chuyên môn về giáo dục thể chất, nhiệt tình trong
công tác.

– Nhiều em có năng khiếu về thể thao, đa số các em thích học thể dục.
– Nhà trường có 2 giáo viên giáo dục thể chất nên dự giờ thăm lớp để học hỏi và
trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
– Nhà trường có truyền thống về phong trào thể dục thể thao.
2.2. Khó Khăn:
2.2.1. Đối với học sinh.
Thông qua quá trình giảng dạy tôi đã ghi lại những sai sót của học sinh
trong tập luyện kĩ thuật và tiến hành kiểm tra thành tích trước khi thực nghiệm
đề tài của học sinh lớp 9A.
Những sai sót về kĩ thuật của học sinh.
Giai
đoạn

Nội dung

Tư thế vào chỗ và sẵn sàng
không đúng, bị gò bó, phản
Xuất phát- ứng chậm khi nghe lệnh xuất
chạy lao phát.
sau xuất Thẳng thân lên quá sớm.
phát
Độ dài bước chưa hợp lý.
Đạp sau không hết, chống
trước bằng cả bàn chân và đặt
Chạy giữa
lệch hướng.
quãng
Đánh tay gò bó, giật cục, thân
trên ngửa ra sau.
Giảm tốc độ trước khi chạm

Về đích
đích, thực hiện động tác đánh
đích sai.

Lớp 9A
Số lượng

Tỷ lệ %

13

40,6

32

15

46,8

32

11

34,3

32

14

43,7

32

17

53,1

32

13

40,6

Sĩ số
32

4

Thành tích chạy cự ly 60m của lớp 9A.
Bảng 1
Họ và tên
TT
1. Phạm Thị Châm Anh

x

A

(s )

Ghi chú

11,5
2. Lưu Đình Đức Anh
10,2
3. Cao Văn Chiến
10,0
4. Trần Thị Lan Chinh
11,6
5. Phạm Văn Chung
9,8
6. Cao Minh Công
9,5
7. Lê Đức Dũng
9,9
8. Phạm Thị Mai Dung
11,2
9. Nguyễn Công Đạt
10,0
10. Nuyễn Thành Đạt
9,8
11. Nguyễn Văn Đạt
9,7
12. Lê Thị giang
11,8
13. Nguyễn Thị Giang
11,7
14. Hoàng Thị Hạnh
11,6

15. Lê Thị Hằng
11,2
16. Phạm Thị Hằng
11,3
17. Trịnh Thị Hiền
10,6
18. Lưu Đình Hiếu
10,1
19. Lưu Đình Hiếu
20. Lê Xuân Hiếu

10,1
10,2
5

21. Ngô Văn Hưng
10,0
22. Bùi Thị Hương
11,6
23. Đào Thị Linh
11,3
24. Hà Thị Thảo Linh
11,4
25. Phạm Thị Linh
110
26. Trịnh Vinh Lưu
10,6
27. Phạm Đình Long
10,7

28. Nguyễn Cồng Mão
10,7
29. Lê Xuân Nghị
10,4
30. Hoàng Thị Phương
11,2
31. Lê Văn Quang
9,0
32. Cao Văn Quân
10,2
n


x

339,9

i=
1

Kết quả thu được trước thực nghiệm của một số học sinh lớp 9A khi chạy
60m với thời gian trung bình là:
n

X

A

=

∑x
I =1

n

A

=

339,9
≈10,6
32

Trong đó: X A là giá trị trung bình cộng.
Nhìn vào bảng số liệu khi kiểm tra, tôi thấy học sinh vẫn còn đang mắc
nhiều sai sót và thành tích chưa đạt yêu cầu đối với học sinh lớp 9. Ngoài ra còn
một số khó khăn như:
– Trang phục của học sinh chưa phù hợp với giờ học môn TD.
– Sự phát triển về cơ thể của các em học sinh cũng ảnh hưởng không ít đến quá
trình học tập đặc biệt là các em học sinh nữ.
– Đa số các em học sinh gia đình còn nhiều khó khăn về kinh tế, chế độ ăn uống
chưa đảm bảo nên thể lực còn hạn chế.
– Trình độ tiếp thu và thể lực của học sinh không đồng đều, một bộ phận học
sinh chưa thực sự tích cực trong tập luyện.
6

2.2.2. Đối với giáo viên.
– Còn trẻ nên cũng chưa phát huy hết năng lực chuyên môn.
– Khả năng sáng tạo trong giảng dạy còn đang hạn chế.

2.2.3. Đối với cơ sở vật chất của nhà trường.
– Dụng cụ còn thiếu cho việc dạy học, một số dụng cụ đã kém chất lượng.
– Sân tập chưa phù hợp với nguyên tắc tập luyện TDTT.
2.2.4. Đối với giáo dục xã hội.,
– Kinh tế địa phương còn nghèo nên tập luyện các môn thể thao còn hạn chế.
– Sự quan tâm của gia đình đến học tập luyện thể thao còn ít.
3. Các giải pháp được thực hiện trong nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy học sinh muốn đạt kết quả về kỹ thuật chạy
60m và nâng cao thành tích cho học sinh lớp 9 tôi đã đưa ra các giải pháp thực
hiện như sau:
3.1. Giải pháp tham khảo tài liệu và đồng nghiệp.
Trong thực tế tôi sử dụng giải pháp này là để phân tích tài liệu tham khảo
có liên quan đến công tác viết sáng kiến đặc biệt là tài liệu về giảng dạy nội
dung chạy 60m của môn điền kinh. Tôi đã tham khảo một số tài liệu như: Giáo
trình Điền kinh. Nhà xuất bản TDTT Hà Nội năm 2001, giáo trình lí luận và
phương pháp giảng dạy TDTT. Nhà xuất bản giáo dục 2002 và một số tài liệu
khác. Tôi đã vận dụng những kiến thức mà tôi thu được khi nghiên cứu tài liệu
để áp dụng vào việc giảng dạy. Ngoài ra tôi còn trao đổi với đồng nghiệp để học
hỏi, trao đổi và tìm ra những biện pháp tốt nhất.
Bằng những kinh nghiệm thực tế, những điiều rút ra được từ đọc tài liệu,
những kinh nghiệm học hỏi từ đồng nghiệp bản thân tôi đã rút ra: Khi dạy kỹ
thuật chạy 60m cho học sinh lớp 9 phải nắm vững các phương pháp, các nguyên
tắc. Tôi đã áp dụng đổi mới phương pháp dạy học để áp dụng vào quá trình
giảng dạy đạt hiệu quả cao.
3.2. Giải pháp làm mẫu và giảng giải.
3.2.1. Phương pháp dạy học thực hành:
Là phương pháp giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và
thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành
các bài tập, các công việc thuộc chuyên ngành, từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ
xảo mà người thợ sẽ phải thực hiện trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Thêm

vào đó, phương pháp làm mẫu còn giúp học sinh củng cố tri thức chuyên ngành,
xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp và phát triển năng lực tư duy để có
đủ khả năng xử lí các tình huống nghề nghiệp trong thực tế cuộc sống. Trong
thực tế khi giảng dạy bản thân tôi đã làm mẫu cho học sinh quan sát các giai
đoạn, phân tích rõ từng giai đoạn của cự ly chạy 60m. Từ đó các em vận dụng
vào bài học. Ví dụ: Làm mẫu và phân tích kĩ thuật xuất phát thấp.
Thông thường một quá trình dạy học thực hành trải qua 3 giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện và giai đọan kết thúc. Chính trong giai đoạn
thực hiện, các phương pháp làm mẫu cụ thể mới được bộc lộ rõ nét. Các phương
pháp dạy học thực hành chủ yếu được xây dựng dựa theo quan điểm của thuyết
7

hành vi, lấy việc lặp đi lặp lại nhiều lần các động tác kết hợp quá trình tư duy để
hoàn thiện dần các động tác, từ đó hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác.
Có nhiều cách phân loại PPDH thực hành; phân loại theo nội dung có
thực hành nhận biết, thực hành khảo sát, thực hành kiểm nghiệm và thực hành
theo quy trình sản xuất; nếu phân loại theo hình thức thì có các loại như phương
pháp 4 bước và phương pháp 6 bước.
Trong quá trình dạy thực hành, giáo viên không chỉ vận dụng khéo léo các
phương pháp dạy học thực hành mà còn phải có khả năng sáng tạo và linh động
ngay trong từng bước của mỗi phương pháp dạy học thực hành đã chọn, cũng
như tận dụng triệt để các phương pháp, các thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu
quả dạy học thực hành. Ví dụ: Khi thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp mông nhô
lên quá cao, lực đạp của bàn chân vào bàn đạp còn yếu…thì giáo viên cho các
em tập riêng bằng hình thức giúp đỡ.
3.2.2. Phương pháp dạy thực hành 4 bước.
Phương pháp 4 bước được xây dựng dựa trên quan điểm của thuyết hành
vi và được cải tiến thành 4 bước, có sự trình diễn của giáo viên. Phương pháp
này tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh làm theo và

sau đó tiến hành luyện tập. Phương pháp 4 bước là một phương pháp quan trọng
trong dạy thực hành, đặc biệt thích hợp để giảng dạy các kỹ năng, kỹ xảo cơ
bản. Vận dụng phương pháp thực hành 4 bước vào dạy thực hành sẽ tạo cho học
sinh sự hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, không chỉ giúp học sinh nắm
vững kiến thức, hình thành các kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp mà còn giúp nâng
cao tay nghề, rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức quản lí, tác phong công
nghiệp, thói quen lao động tốt.
Thêm vào đó trong quá trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học sinh tự
quan sát, tự phân tích, đánh giá và nhờ đó phát triển được năng lực tư duy kỹ
thuật.
Tiến trình dạy học thực hành theo phương pháp 4 bước như sau.
a. Giai đoạn chuẩn bi.
Giáo viên chọn đề tài thực hành, xác định phương án thực hành, chuẩn bị thiết
bị dụng cụ, phân công vị trí thực hành, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ, nguyên vật
liệu.
b. Giai đoạn thực hiện: Gồm 4 bước.
Bước 1: Mở đầu bài dạy. Mục đích chính của bước mở đầu là khơi dậy động cơ
học tập đối với nội dung học, giúp học sinh hiểu được nhiệm vụ học tập. Nhiệm
vụ cụ thể của giáo viên ở bước này là:
Ổn định lớp, tạo không khí học tập.
Gây động cơ học tập
Xác định nhiệm vụ của học sinh, các tiêu chuẩn chất lượng ( kỹ thuật, thời
gian, số lần thực hiện…) Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh
Bước 2: Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu. Mục đích của bước này là
giáo viên thuyết trình và diễn trình để học sinh quan sát và tiếp thu. Do đó giáo
viên cần chú ý:
8

Phải sắp xếp sao cho toàn lớp có thể quan sát được.

Làm mẫu thường tiến hành theo trình tự 3 giai đoạn gồm:
– Giai đoạn thực hiện theo tốc độ bình thường.
– Giai đoạn thực hiện chậm các chi tiết và có giải thích cụ thể.
– Giai đoạn diễn trình theo tốc độ bình thường.
Thực hiện diễn trình với tốc độ vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiều
thao tác. Cần kết hợp giảng giải cùng lúc với biểu diễn.
Trong tiết dạy giáo viên đặt các câu hỏi để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, thu
hút sự chú ý của họ vào những điểm trọng tâm. Nhấn mạnh những điểm chính,
những điểm khóa của thao tác. Lặp đi lặp lại vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm
tra sự tiếp thu của học sinh. Ví dụ: Trong kỹ thuật chạy 60m giai đoạn nào quan
trọng nhất? vì sao?
Bước 3: Học sinh làm lại và giải thích. Mục đích của bước này là tạo cơ hội cho
học sinh triển khai sự tiếp thu thành hoạt động chân tay ở giai đoạn đầu tiên có
sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên. Nội dung của bước này là:
Học sinh nêu lại và giải thích được các bước.
Học sinh lặp lại các bước động tác.
Giáo viên kiểm tra, điều chỉnh lại các thao tác cho học sinh.
Bước 4: Luyện tập độc lập. Mục đích của bước này là học sinh luyện tập kỹ
năng. Nội dung của bước này là:
Học sinh luyện tập giáo viên quan sát, kiểm tra giúp đỡ học sinh. Sau khi
học Sinh đã nắm vững về cách thức thực hành, giáo viên có thể cho học sinh tiến
hành thực hành theo nhóm, tổ hay cá nhân và giáo viên tiếp tục theo dõi để kiểm
tra, đôn đốc và hướng dẫn điều chỉnh sửa chữa kịp thời, cũng như giải đáp
những thắc mắc mà học sinh đưa ra trong quá trình thực hành.
c. Giai đoạn kết thúc.
Khi kết thúc bài thực hành, giáo viên phân tích kết quả thực hiện so với
mục đích yêu cầu; giải đáp các thắc mắc và lưu ý những sai sót mà học sinh
mắc phải; củng cố kiến thức thông qua nội dung thực hành. Sau đó học sinh
hoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh.
Sau khi học sinh đã hình thành được kỹ năng thực hành nghề qua quá

trình học tập, giáo viên có thể sử dụng phương pháp 6 bước để giúp cho học sinh
tiếp tục hình thành được kỹ xảo nghề nghiệp dựa trên việc tự lực luyện tập.
Phương pháp 6 bước xây dựng trên cơ sở của lý thuyết hoạt động kết hợp với
chức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích học sinh độc lập, hợp tác
giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.2.3. Phương pháp 6 bước gồm các bước:
Bước 1: Thu thập thông tin. Học sinh độc lập thu nhận thông tin để biết nội
dung của công việc cần làm.
Bước 2: Lập kế hoạch làm việc. Học sinh độc lập hoặc hợp tác theo nhóm để tự
lập kế hoạch làm việc cho công việc cuả cá nhân hay của nhóm.

9

Bước 3: Trao đổi chuyên môn với giáo viên. Học sinh trao đổi chuyên môn với
giáo viên về việc xác định con đường hoàn thành nhiệm vụ, chuẩn bị các
phương tiện máy móc…
Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ. Bước này học sinh tự tổ chức lao động để thực
hiện nhiệm vụ của cá nhân hay của nhóm.
Bước 5: Kiểm tra, đánh giá. Học sinh tự kiểm tra, đánh giá về nhiệm vụ được
hoàn thành có đúng như nhiệm vụ đề ra ban đầu.
Bước 6: Tổng kết, rút kinh nghiệm. Học sinh trao đổi chuyên môn để tổng kết
kết quả đạt được, xác định những điểm nào cần phát huy, những điểm nào có thể
cải tiến để làm tốt hơn cho lần sau.
Phương pháp 6 bước đã tạo điều kiện cho học sinh hoạt động độc lập, học
sinh đã thực sự trở thành trung tâm của quá trình dạy học nên có điều kiện phát
huy tối đa tinh thần tự lực, nỗ lực bản than. Khi sử dụng phương pháp 6 bước
giáo viên chỉ đóng vai trò người quan sát và tư vấn cho học sinh khi họ có nhu
cầu.
Trong dạy học thực hành, phương pháp 6 bước có thể được áp dụng cho

dạy học thực hành nâng cao, thực tập sản xuất và nếu khéo léo có thể sử dụng
hiệu quả trong dạy học thực hành các quy trình.
3.3. Giải pháp trực quan.
Là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ
thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới trong khi ôn tập, củng cố,
hệ thống hoá và kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh hoạ như:
bức tranh, tranh chân dung các vận động viên, phim ảnh kỹ thuật…Trong khi
giảng dạy tôi đã cho học sinh xem một số đoạn video của các vận động viên
chạy cư ly ngắn để các em học tập và vận dung vào bài học của mình.
Các phương pháp dạy học trực quan nếu được sử dụng khéo léo sẽ làm
cho các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn tri
thức. Chức năng đó của chúng chủ yếu gắn liền với sự khái quát những hiện
tượng, sự kiện với phương pháp nhận thức quy nạp. Chúng cũng là phương tiện
minh họa để khẳng định những kết luận có tính suy diễn và còn là phương tiện
tạo nên những tình huống vấn đề và giải quyết vấn đề. Vì vậy phuơng pháp dạy
học trực quan góp phần phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
Với phương pháp dạy học trực quan sẽ giúp học sinh huy động sự tham gia của
nhiều giác quan kết hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu,
làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học của họ.
Tuy vậy, nếu không ý thức rõ phương tiện trực quan chỉ là một phương
tiện nhận thức mà lạm dụng chúng thì dễ làm cho học sinh phân tán chú ý, thiếu
tập trung vào những dấu hiệu bản chất, thậm chí còn làm hạn chế sự phát triển
năng lực tư duy trừu tượng của trẻ.
* Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng phân nhóm phương pháp
dạy học trực quan.

10

Lựa chọn thận trọng các phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy
học sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của tiết học.
Giải thích rõ mục đích trình bày những phương tiện trực quan, phương tiện
kỹ thuật dạy học theo một trình tự nhất định tuỳ theo nội dung bài giảng.
Các phương tiện đó cần chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi biện pháp giải
thích rõ ràng nhất những hiện tượng, diễn biến quá trình và kết quả của chúng,
những biện pháp hướng dẫn học sinh quan sát để phát hiện nhanh những dấu
hiệu bản chất của sự vật, hiện tượng.
Cần tính toán hợp lý số lượng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ
thuật dạy học phù hợp với nội dung của tiết học. Không tham lam trình bày
nhiều phương tiện để tránh kéo dài thời gian trình bày làm ảnh hưởng đến hiệu
qủa của tiết học.
Để học sinh quan sát có hiệu quả cần xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm
vụ quan sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép những điều quan sát được. Trên
cơ sở đó giúp họ rút ra những kết luận đúng đắn, có tính khái quát và biểu đạt
những kết luận đó dưới dạng thực hiện động tác một cách rõ ràng, chính xác.
Bảo đảm cho tất cả học sinh quan sát sự vật, hiện tượng rõ ràng, đầy đủ, nếu có
thể thì phân phát các vật thật cho học sinh. Để các đồ dùng trực quan dễ quan sát
cần dùng các thiết bị có kích thước đủ lớn, bố trí thiết bị ở nơi cao, chú ý tới ánh
sáng, tới những quy luật cảm giác, tri giác. Chỉ sử dụng những phương tiện dạy
học khi cần thiết. Sau khi sử dụng xong nên cất ngay đi để tránh làm mất sự tập
trung chú ý của học sinh. Đảm bảo phát triển năng lực quan sát chính xác của
học sinh.Đảm bảo phối hợp lời nói với việc trình bày các phương tiện trực quan
và phương tiện kỹ thuật dạy học.
3.4 Giải pháp luyện tập.
– Xây dựng khái niệm kĩ thuật và tìm hiểu đặc điểm chạy của học sinh.
– Dạy theo từng giai đoạn.
– Phân loại học sinh theo nhóm sức khỏe để giảng dạy.
– Tập luyện theo nguyên tắc tăng dần lượng vận động.
– Dạy theo nguyên tắc phát huy tính tự giác và tích cực tập luyện của học sinh.

– Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
Để thực hiện các giải pháp mà tôi đưa ra tôi tiến hành giảng dạy kĩ thuật
chạy 60m như sau:
a. Nhiệm vụ 1.
Giáo viên xây dựng khái niệm cho học sinh:
– Giới thiệu sự hình thành và lịch sử phát triển môn điền kinh. Đặc biệt là chạy
cự ly ngắn, giới thiệu các vận động viên tiêu biểu của thế giới, châu Á, Đông
Nam Á và thành tích của các vận động viên đang nắm giữ.
– Phân tích kĩ thuật, cho xem tranh ảnh, phim ảnh kĩ thuật (đúng và sai, toàn bộ
và chi tiết kĩ thuật động tác).
– Cho học sinh chạy lập lại 30-40m, giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm của học
sinh.
b. Nhiệm vụ 2.
11

Dạy kĩ thuật chạy giữa quãng bằng các biện pháp sau:
Giáo viên giới thiệu và làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác (cho học sinh xem
tranh ảnh).
– Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau.
– Xuất phát cao chạy tăng tốc độ (Tăng dần cự li, tần số và độ dài bước chạy)
– Tập đánh tay (đứng tại chỗ tăng dần tần số và biên độ động tác).
– Xuất phát cao chạy trên đường thẳng kẻ vạch và quy định độ dài bước.
– Chạy biến tốc các đoạn ngắn 30-40m.
Lưu ý:
– Số lượng bài tập và lượng vận động được áp dụng cho mỗi học sinh phụ thuộc
vào những sai sót trong kĩ thuật chạy.
– Các bài tập chạy lúc đầu thực hiện theo người sau đó tùy theo mức độ nắm
vững kĩ thuật chạy sẽ được thựa hiện theo nhóm.
– Khi chạy tăng tốc độ cần tăng tốc độ dần dần để động tác chạy thoải mái,

không gò bó.
– Số lượng lập lại bài tập tùy theo thể lực của từng học sinh(từ 2-4 lần)
c. Nhiệm vụ 3.
Dạy kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát bằng các biện pháp
sau:
– Giáo viên giới thiệu và làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác (cho học sinh
xem tranh ảnh).
– Giới thiệu cách đóng bàn đạp và tập đóng bàn đạp.
– Cho học sinh tập tư thế “sẵn sàng” hợp lý và ổn định.
– Điều chỉnh lại vị trí hai bàn đạp cho phù hợp.
– Tập xuất phát khi có bạn giữ vai.
– Xuất phát cao từ tư thế chống 1 tay xuống đất, thân trên song song với mặt
đất.
– Xuất phát thấp, chạy lao rồi chạy theo quán tính.
– Xuất phát thấp chạy (30-40m).
d. Nhiệm vụ 4.
Dạy kĩ thuật chạy về đích bằng các biện pháp sau:
– Giáo viên giới thiệu và làm mẫu kỹ thuật phân tích động tác(cho học sinh xem
tranh ảnh).
– Chạy chậm 6-10m làm mẫu động tác đánh đích.
– Chạy tăng tốc độ 15-20m làm động tác đánh đích .
– Chạy 30m thực hiện động tác đánh đích.
e. Nhiệm vụ 5.
Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
– Xuất phát thấp chạy 30m (lặp lại).
– Xuất phát thấp chạy 40-60m với toàn bộ kỹ thuật(từ 80-100% sức mạnh tối
đa).
– Chạy 60m với toàn bộ kỹ thuật.
– Thi đấu và kiểm tra chạy 60m.
12

Chú ý:
Khi đã đi vào thời gian hoàn thiện kĩ thuật, tôi tiến hành ghi chép thành
tích cụ thể của từng học sinh trong các buổi tập và thông báo cho học sinh biết
để học sinh so sánh thành tích của mình trong các buổi tập để các em có ý thức
phấn đấu trong việc nâng cao thành tích tập luyện.
Tổ chức cho các nhóm thi đấu với nhau và nhận xét lẫn nhau
Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh vừa quán
triệt tinh thần học tập và động viên kịp thời tạo cho học sinh sự yêu thích.
Động viên, khuyến khích để học sinh có lòng đam mê tập luyện ở trường
và ở nhà.
Phối hợp giữa giáo viên và gia đình học sinh và tạo thuận lợi tốt nhất
phấn đấu trong học tập.
3.5. Giải pháp toán thống kê.
Qua phương pháp này tôi phân tích và xử lý các số liệu được thu thập
trong quá trình nghiên cứu.
Để đạt hiệu quả trong phương pháp toán thống kê tôi đã tiến hành giảng
dạy hai lớp, lấy lớp 9B làm lớp đối đối chứng, lớp 9A làm lớp thực nghiệm để so
sánh kết quả.
Qua phương pháp này tôi phân tích và xử lý các số liệu được thu thập
trong quá trình nghiên cứu.
2
Các tham số mà tôi quan tâm khi sử dụng phương pháp là: X, δ, δ

,t

n

– Giá trị trung bình cộng:

X =

∑x
i =1

i

n
n

– Phương sai:
– Độ lệch chuẩn:

δ =
2

∑ (x
i =1

i

− X )2

(với n ≥ 30)

n

δ = δ2

– So sánh 2 số trung bình quan sát:

t=

XA−XB

δ A2 δ B2 (Với n ≥ 30)
+
n A nB

3.5.1. So sánh về việc thực hiện kĩ thuật chạy ngắn của hai nhóm:
– Nhóm đối chứng lớp 9B gồm 32 học sinh.
– Nhóm thực nghiệm lớp 9A gồm 32 học sinh.
Nhóm đối
Nhóm thực
chứng B
nghiệm A
Giai
Nội dung
Tỷ
đoạn
Số
Tỷ lệ
Số
lệ
lượng %
lượng
%

13

Xuất phát- + Tư thế vào chỗ và sẵn sàng
chạy lao không đúng, bị gò bó, phản ứng
sau xuất chậm khi nghe lệnh xuất phát.
phát
+ Thẳng thân lên quá sớm.
+ Độ dài bước chưa hợp lý.
Chạy giữa + Đạp sau không hết, chống trước
quãng
bằng cả bàn chân và đặt lệch
hướng.
+ Đánh tay gò bó, giật cục, thân
trên ngửa nhiều ra sau.
Về đích
+ Giảm tốc độ trước khi chạm đích,
thực hiện động tác đánh đích sai.

9

28,1

3

9,4

11

34,4

4

12,5

9

28,1

5

15,6

9

28,1

2

62,5

11

34,4

5

15,6

8

25,0

3

9,4

– Từ bảng số liệu trên thì tôi thấy sự sai sót kĩ thuật của học sinh đã giảm. Lớp
9B giảm không đáng kể, còn lớp 9A số học sinh mắc sai sót đã giảm đi rất
nhiều.
3.5.2. Thành tích chạy bền cự ly 60m của hai nhóm sau thực nghiệm.
Bảng 2
Ghi
TT
Họ và tên
Họ và tên
xB (s)
xB (s) chú
1. Phạm Thị Châm Anh
11,0 Đỗ Quỳnh Anh
10,2
2. Lưu Đình Đức Anh
9,8
Lê Thị Vân Anh
10,0
3. Cao Văn Chiến
9,8
Phạm Thị Phương Anh
9,8
4. Trần Thị Lan Chinh
11,3 Trịnh Thị Chinh

10,2
5. Phạm Văn Chung
10,0 Nguyễn Thị Dịu
9,8
6. Cao Minh Công
10,1 Trịnh Văn Đoàn
9,5
7. Lê Đức Dũng
9,4
Lê Văn Dũng
9,7
8. Phạm Thị Mai Dung
10,9 Nguyễn Thị Hà Giang
10,0
9. Nguyễn Công Đạt
10,0 Lê Thị Thu Hà
10,4
10. Nuyễn Thành Đạt
9,6
Nguyễn Thị Hà
9,8
11. Nguyễn Văn Đạt
9,7
Lê Thị Hiền
10,7
12. Lê Thị giang
11,0 Lê Thị Hiếu
10,0
13. Nguyễn Thị Giang
11,5 Nguyễn Thị Mai Hoa

10,0
14. Hoàng Thị Hạnh
11,0 Lê Thị Hòa
11,3
15. Lê Thị Hằng
10,8 Trần Xuân Huy
8,8
16. Phạm Thị Hằng
10,3 Phạm Việt Khôi
8,6
17. Trịnh Thị Hiền
10,5 Đỗ Lương Khuê
10,8
18. Lưu Đình Hiếu
10,1 Lê Đức Quang Linh
9,8
19. Lưu Đình Hiếu
10,0 Trịnh Thị Thảo Linh
10,8
20. Lê Xuân Hiếu
10,2 Trần Văn Luật
10,0
21. Ngô Văn Hưng
10,8 Lưu Thị Quỳnh Mai
10,7
14

22.
23.

24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.

Bùi Thị Hương
Đào Thị Linh
Hà Thị Thảo Linh
Phạm Thị Linh
Trịnh Vinh Lưu
Phạm Đình Long
Nguyễn Cồng Mão
Lê Xuân Nghị
Hoàng Thị Phương
Lê Văn Quang
Cao Văn Quân

11,4
11,0
11,5
11,2
10,4
10,0
10,6
10,3

10,2
9,0
9,7
=
333,1

n

∑x
i =1

Đỗ Hồng Nga
Trịnh Vinh Ngọc
Trần Duy Nguyên
Lê Thị Vân Oanh
Lê Văn Phương
Lê Đức Quân
Lê Công Sơn
Nguyễn Trí Sơn
Trần Công Sơn
Phạm Văn Sơn
Lê Văn Thành

10,1
9,0
9,0
9,7
8,8
8,5
8,7

8,8
9,7
9,8
9,5
=
312,5

– Ta có giá trị trung bình cộng của 2 nhóm như sau:
+ Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm của nhóm B
n

XB =

∑x
I =1

B

n

=

333.1
= 10.4 (s)
32

+ Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm của nhóm đối chứng A
n

XA =

∑x
i =1

n

n

– Tính giá trị phương sai:

δ =
2

∑ (x
i =1

A

=

− X )2

i

312.5
(s)
= 9.8
32

(với n ≥ 30) ta lập bảng sau:

n

Bảng 3
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

xB (s ) ( x − X )
Họ và tên
Phạm Thị Anh
11,0 0,6
Lưu Đình Đức Anh 9,8 -0,6
Cao Văn Chiến
9,8 -0,6
Trần Thị Lan Chinh 11,3 0,9
Phạm Văn Chung 10,0 -0,4
Cao Minh Công

10,1 -0,3
Lê Đức Dũng
9,4 -1
Phạm Thị Dung
10,9 0,5
Nguyễn Công Đạt 10,0 -0,4
Nuyễn Thành Đạt 9,6 -0,8
Nguyễn Văn Đạt
9,7 -0,7
Lê Thị giang
11,0 0,6
Nguyễn Thị Giang 11,5 1,1
Hoàng Thị Hạnh 11,0 0,6
B

B

(xB − X B ) 2

0,36
0,36
0,36
0,81
0,16
0,09
1
0,25
0,16
0,64
0,49

0,36
1,21
0,36

x A (s )( x A − X A )
Họ và tên
Đỗ Quỳnh Anh
10,2 0,4
Lê Thị Vân Anh 10,0 0,2
Phạm Thị Anh
9,8 0
Trịnh Thị Chinh 10,2 0,4
Nguyễn Thị Dịu 9,8 0
Trịnh Văn Đoàn 9,5 -0,3
Lê Văn Dũng
9,7 -0,1
Nguyễn Thị Giang 10,0 0,2
Lê Thị Thu Hà
10,4 0,6
Nguyễn Thị Hà
9,8 0
Lê Thị Hiền
10,7 0,9
Lê Thị Hiếu
10,0 0,2
Nguyễn Thị Hoa 10,0 0,2
Lê Thị Hòa
11,3 1,5

(xA − X A )2

0,16
0,04
0
016
0
0,09
0,01
0,04
0,36
0
0,81
0,04
0,04
2,25
15

15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.

27.
28.
29.
30.
31.
32.

Lê Thị Hằng
Phạm Thị Hằng
Trịnh Thị Hiền
Lưu Đình Hiếu
Lưu Đình Hiếu
Lê Xuân Hiếu
Ngô Văn Hưng
Bùi Thị Hương
Đào Thị Linh
Hà Thị Thảo Linh
Phạm Thị Linh
Trịnh Vinh Lưu
Phạm Đình Long
Nguyễn Cồng Mão
Lê Xuân Nghị
Hoàng Thị Phương
Lê Văn Quang
Cao Văn Quân

∑ (x
32

i =1

−Χ
B

10,8
10,3
10,5
10,1
10,0
10,2
10,8
11,4
11,0
11,5
11,2
10,4
10,0
10,6
10,3
10,2
9,0
9,7
B

)

2

0,4
-0,1
0,1
-0,3
-0,4
-0,2
0,4
1
0,6
11
0,8
0
-0,4
0,2
-0,1
-0,2
-1,4
-0,7

0,16
0,01
0,01
0,09
0,16
0,04
0,16
1
0,36
1,21
0,64

0
0,16
0,04
0,01
0,04
1,96
0,49

Trần Xuân Huy
Phạm Việt Khôi
Đỗ Lương Khuê
Lê Đức Linh
Trịnh Thị Linh
Trần Văn Luật
Lưu Thị Mai
Đỗ Hồng Nga
Trịnh Vinh Ngọc
Trần Duy Nguyên
Lê Thị Vân Oanh
Lê Văn Phương
Lê Đức Quân
Lê Công Sơn
Nguyễn Trí Sơn
Trần Công Sơn
Phạm Văn Sơn
Lê Văn Thành

8,8
8,6
10,8

9,8
10,8
10,0
10,7
10,1
9,0
9,0
9,7
8,8
8,5
8,7
8,8
9,7
9,8
9,5

∑ (x − Χ
32

= 13,2

i =1

A

A

)

2

-1
-1,2
1
0
1
0,2
0,9
0,3
-0,8
-0,8
-0,1
-1
-1,3
-1,1
-1
-0,1
0
-0,3

1
1,44
1
0
1
0,04
0,81
0,09
0,64
0,64

0,01
1
1,69
1,21
1
0,01
0
0,09

=15,7

3.5.3. Ta có các giá trị của hai nhóm như sau:
– Nhóm thực nghiệm B.

∑(x − X
32

+ Phương sai:
+ Độ lệch chuẩn:
– Nhóm đối chứng A.

δB =
2

B

i =1

2

=

nB

13.2
= 0 .4
32

2

δ B = δ B = 0.4 = 0.6
32

+ Phương sai:

B

)

δA =
2

∑(x
i =1

A

− X )2
A

=

nA

15,7
= 0,5
32

+ Độ lệch chuẩn:
δ A = δ A 2 = 0,5 = 0,7
– So sánh hai số trung bình quan sát.
+ Độ tin cậy t:

t

=

XB −XA

δB δ
+
nB n A
2

2
A

=

10,4 − 9,8

= 3.6
0,4 0,5
+
32 32

+ Các thông số sau thực nghiệm.
Giá trị trước thực
Các thông số
nghiệm n = 32
X B (s )

= 10,6

Giá trị sau thực nghiệm
n = 32
= 10,4

16

X A (s )

= 10,8

δB2

δ

2
A

t tính

tbảng

= 9,8

= 0,4
= 0,5
3,6
1,960

+ Biểu đồ so sánh giá trị trung bình cộng trước và sau thực nghiệm của hai
nhóm.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
Trước thực nghiệm lớp 9B: 10,6
Trước thực nghiệm lớp 9A: 10,8

Sau thực nghiệm lớp 9B: 10,4
Sau thực nghiệm lớp 9A: 9,8

Với các thông số ta có được và nhìn vào biểu đồ trên ta thấy kết quả của
lớp 9A và lớp 9B có sự khác nhau rõ dệt về thành tích. Với ttính > tbảng sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p = 0,05.
Như vậy phương pháp của tôi đưa ra có độ tin cậy cao khi áp dụng vào
công tác giảng dạy chạy ngắn cho học sinh lớp 9.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào giảng dạy thì trong năm

học 2015 – 2016 thành tích và kỹ thuật chạy 60m của học sinh lớp 9A được nâng
lên rõ rệt. Trong năm học 2015 – 2016 đội tuyển học sinh giỏi TDTT của nhà
trường dự thi cấp huyện có 4 học sinh đạt giải (hai giải 3, hai giải khuyến khích)
về chạy cự ly ngắn, tuy giải chưa cao nhưng đó là dấu hiệu tích cực, là cơ sở,
tiền đề cho năm học tới.
4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp.
Những năm gần đây, bản thân đã suy nghĩ làm thế nào để
giảng dạy có hiệu quả, đơn giản hơn nhưng học sinh vẫn nắm
được những nét cơ bản về kỹ thuật chạy cự ly ngắn và nâng cao
thành tích. Đặc biệt khi phương pháp dạy học mới được áp dụng
trong tất cả các bộ môn đã thôi thúc bản thân tôi áp dụng vào
việc dạy môn Thể dục

17

Khi bản thân tôi đem cách dạy trao đổi với các đồng
nghiệp trong tổ, đặc biệt là với giáo viên cùng dạy Thể dục 9 thì
nhận được sự ủng hộ, nhất trí phổ biến áp dụng cách giảng dạy
ở trên và đã rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.
4.3. Đối với đia phương.
Thúc đẩy phong trào TDTT của địa phương.
Nâng cao nhận thức cho người dân về tập luyện Thể dục. Thường xuyên
tổ chức hoạt động TDTT nhân các ngày lễ trong năm.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN.
1.1. Như vậy phương pháp và các bài tập mà tôi đã lựa chọn có hiệu quả rất tốt
đến việc giảng dạy nội dung chạy ngắn cho học sinh lớp 9A.
1.2. Xây dựng được sự hưng phấn, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh, có tinh
thần, thái độ đúng đắn và tích cực trong học tập.

1.3. Xây dựng tính tự giác và thói quen tập luyện thể dục thể thao ở nhà.
1.4. Các bài tập được xây dựng đảm về nội dung và kiến thức các nội dung được
sắp xếp có hệ thống và khoa học.
2. KIẾN NGHỊ.
2.1. Đề nghị với BGH nhà trường tiếp tục cho áp dụng đề tài vào giảng dạy ở
nhà trường để nâng cao chất lượng chạy ngắn.
2.2. Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng sân chơi cho học sinh
và xây dựng sân tập theo đúng quy định của môn học.
2.3. Các cấp lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể cần quan tâm hơn nữa đến nhà
trường.
Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài tôi không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong được sư đóng góp ý kiến của qúy thầy cô và các bạn đồng
nghiệp để tôi có những giải pháp dạy kỹ thuật chay 60m nâng cao thành tích
cũng như thể lực nói chung cho học sinh lớp 9.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
Thanh Hoá, ngày 25 tháng 5 năm 2016
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của tôi, tôi
không sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT

18

2. Mục đích nghiên cứuTừ những khó khăn vất vả đó thì khi giảng dạy giáo viên cần phải nhìn nhận đúngthực lực của từng học viên, chớp lấy được những mặt hạn chế để từ đó đưa raphương pháp giảng dạy tương thích hoàn thành xong kĩ thuật chạy cự ly ngắn và nâng caothành tích cho học viên, góp thêm phần nâng cao thành tích cho nhà trường nói chungvà cho cả huyện nói riêng. Từ đó tăng trưởng trào lưu học tập TDTT của họcsinh được nâng lên. 3. Đối tượng điều tra và nghiên cứu – Phương pháp dạy kĩ thuật chạy 60 m – Nâng cao thành tích cho học viên lớp 9A4. Phương pháp nghiên cứu và điều tra. Trong quy trình triển khai tôi đã tinh lọc ra một số ít giải pháp nghiêncứu cơ bản nhất và có hiệu suất cao đó là : Phương Pháp tìm hiểu thêm và đọc tài liệu. Phương pháp làm mẫu và giảng giảiPhương Pháp trực quanPhương pháp rèn luyện. Phương pháp thống kê. II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lý luậnXuất phát từ tiềm năng, trách nhiệm thay đổi chương trình dạy học. Với đặctrưng của bộ môn giáo dục sức khỏe thể chất là nhằm mục đích triển khai xong và nâng cao sức khỏe thể chất, giảng dạy, rèn luyện tác phong con người. Thông qua tiết học Thể dục cũng nhưtiết học ngoại khóa giúp học viên rèn luyện những năng lực thể lực như : Sức nhanh, sức mạnh, sức bền và sự khôn khéo để bảo vệ sức khỏe thể chất và nâng cao thành tích. Rèn luyện ý thức tự giác, kỹ luật, đạo đức, ý trí của những em. Phát triển hòa giải hình thái tính năng khung hình. Phát hiện những năng lực trẻ cho thể thao nước nhà. Trong kĩ thuật chạy 60 m là năng lực phát huy những năng lực thiết yếu đó. Đối với học viên THCS chạy 60 m Đó là cơ sở, là tiền đề cho chạy 100 m, 200 m … để cần những năng lực thì tất cả chúng ta cần khám phá về cơ sở lý luận của lứatuổi THCS. 1.1. Một số yếu tố cơ bản về chạy ngắn. Chạy cự ly ngắn, yên cầu phải chạy với vận tốc cực lớn nên người tập phảixuất phát nhanh, tăng vận tốc thật nhanh trong chạy lao sau xuất phát để có tốc độcực đại và cố gắng nỗ lực duy trì tới đích. Là quy trình phối hợp thuần thục của 4 quy trình tiến độ : xuất phát – chạy lao sau xuất phát – chạy giữa quãng và về đích. Ngoàira để có thành tích tốt về chạy ngắn người tập phải có hiểu biết và nắm đượcnguyên tắc tập luyện sức nhanh. Bởi vì chạy ngắn là môn bộc lộ vừa đủ cácyếu tố nhanh gọn, khỏe mạnh và khôn khéo và tâm ý muốn khẳng định chắc chắn mình sovới tập thể của học viên. 1.2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Đặc điểm điển hình nổi bật về tâm ý của lứa tuổi là chịu tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ củacả 2 tác nhân bên trong và bên ngoài. 1.2.1. Nhân tố bên trong gồm những yếu tố khát vọng ham muốn hiểu biết, khámphá quốc tế trong đó có sự thử sức với những hoạt động giải trí TDTT.Đây là lứa tuổi chuyển giao giữa trẻ nhỏ và người lớn nên trong suy nghĩcủa những em bị chi phối rất nhiều ở quá trình này. Trong những hoạt động giải trí những emluôn muốn biểu lộ mình là người lớn nên sự vui buồn thường xen kẽ nhau. Trong những hoạt động giải trí xã hội nói chung những em rất vui khi thỏa mãn nhu cầu những mongmuốn của mình tuy nhiên cũng rất bất bình khi bị xúc phạm, đặc biệt quan trọng trong hoạt độngTDTT tính hiếu thắng của những em biểu lộ rất rõ ràng. Các em thường vui sướnghứng khởi, tự hào rất cao khi giành được thắng lợi và gặp thuận tiện trong cuộcsống. Song lại hay chán nản bất mãn khi gặp khó khăn vất vả hoặc thất bại. Vì vậy, trong giảng dạy giáo viên phải kịp thời chớp lấy diễn biến tâm lí của những em đểcó thể kiểm soát và điều chỉnh uốn nắn kịp thời. Chỉ có như vậy mới hoàn toàn có thể đạt được hiệuquả tốt trong giảng dạy huấn luyện và đào tạo. 1.2.2. Về tác nhân bên ngoài gồm có những yếu tố từ ngoại cảnh ảnh hưởng tác động đến tâmlý của những em. Do đặc trưng của thể thao là có tính cạnh tranh đối đầu kinh khủng bộc lộ rõ rệttrong sự tranh tài để giành phần thắng. Chính ảnh hưởng tác động của những hoạt động giải trí thi đấuđã tạo cho những em một mơ ước, một khát vọng thắng lợi, từ đó tạo thành lònghăng say tập luyện. Cũng chính từ đó những em có niềm tin và thái độ đúng đắn vềtham gia rèn luyện TDTT nói chung và chạy ngắn nói riêng. 1.3. Đặc điểm sinh lí lứa tuổi. 1.3.1. Đặc điểm mạng lưới hệ thống hô hấp. Hô hấp chịu tác động ảnh hưởng rất lớn của đặc thù sinh lý lứa tuổi. Trong quátrình tăng trưởng của khung hình người hoàn toàn có thể xảy ra những đổi khác về chu kì hô hấp, lượng khí thở ra hít vào, biến hóa độ sâu và tần số hô hấp. Ở lứa tuổi này hệ hôhấp đang ở thời kì tăng trưởng nên có tần số hô hấp khoảng chừng 18 đến 20 nhịp thởtrong một phút, nhờ sự tăng trưởng hệ hô hấp của lứa tuổi này mà quy trình hô hấpđã hấp thụ được lượng ôxy gần như tối đa và sự chịu đựng nợ ôxy của học sinhcũng được nâng lên. 1.3.2. Đặc điểm của hệ tim – mạch. Kích thước của tim cũng chịu tác động ảnh hưởng của quy trình tập luyện TDTT, tần số co bóp cũng được giảm dần theo lứa tuổi, ở lứa tuổi 13-14 tần số khoảng80 đến 90 lần trong một phút. Ở lứa tuổi này tim cũng đã tăng trưởng to hơn, cơtim cũng dày lên, tim co bóp mạnh hơn trong khi đó đường kính của những mạchmáu lại tăng trưởng chậm hơn nên dẫn đến sự rối loạn trong thời điểm tạm thời của tuần hoànmáu. Vì vậy những em thường có cảm xúc căng thẳng mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, tim đậpnhanh hơn. 1.3.3. Đặc điểm tăng trưởng của mạng lưới hệ thống thần kinh. Ở lứa tuổi này hiện tượng kỳ lạ lan tỏa hưng phấn vẫn chiếm lợi thế so với ứcchế, tính năng của hệ thần kinh chịu ảnh hưởng tác động hoạt động giải trí của tuyến nội tiếttrong tuổi dậy thì. Sự ức chế phân biệt bị kém đi, hưng phấn mang đặc thù lantỏa hơn. Vì đặc thù này nên những em dễ bị hậu đậu, có nhiều động tác phụ khicó một phản ứng nào đó ( nhất là học viên nam ). 1.3.4. Đặc điểm của cơ quan hoạt động. Về hệ cơ : Khi hoạt động giải trí TDTT hệ cơ đóng vai trò quan trọng trong việchình thành động tác, ở tiến trình này sự tăng trưởng của những nhóm cơ đang cònkém, tính đàn hồi của cơ cao nên hoàn toàn có thể thực thi những động tác có biên độ lớn vàtương đối đúng chuẩn nhưng sự cân đối khi triển khai động tác chưa cao. Về hệ xương : Lứa tuổi này sừ tăng trưởng chiều cao đang diễn ra, xươngphát triển theo chiều dài và liên tục cốt hóa, lồng ngực, khung chậu, cột sốngtiếp tục tăng trưởng nên xương cứng dần và sức chịu đựng càng tốt hơn. Ngoài những yếu tố về sinh lí nêu trên thì ở lứa tuổi này sự tăng trưởng giớitính của học viên cũng mở màn tăng trưởng thế cho nên sự tăng trưởng khung hình cũng có sựkhác biệt giữa nam, nữ. Đối với nữ lúc này tăng trưởng của khung hình và chu kì kinhnguyệt Open cũng ảnh hưởng tác động không nhỏ đến việc tập luyện TDTT. Khi tậpkhông tự nhiên, ngần ngại … nên khi hình thành động tác gặp nhiều khó khăn vất vả. Vì vậy, quy trình tăng trưởng về sinh lý và tâm ý của những em có tính giaiđoạn. Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của những em là tiền đề của sựnâng cao hiệu suất cao giảng dạy của những giáo viên. 2. Thực trạng của yếu tố. Qua một thời hạn giảng dạy chạy cự ly ngắn tôi thấy có những thuận lợivà khó khăn vất vả như sau : 2.1. Thuận lợi : – Luôn nhận được sự chăm sóc trợ giúp và tạo điều kiện kèm theo của Ban giám hiệu nhàtrường, tổ trình độ. – Giáo viên được tào tạo đúng trình độ về giáo dục sức khỏe thể chất, nhiệt tình trongcông tác. – Nhiều em có năng khiếu sở trường về thể thao, đa phần những em thích học thể dục. – Nhà trường có 2 giáo viên giáo dục sức khỏe thể chất nên dự giờ thăm lớp để học hỏi vàtrao đổi kinh nghiệm tay nghề lẫn nhau. – Nhà trường có truyền thống lịch sử về trào lưu thể dục thể thao. 2.2. Khó Khăn : 2.2.1. Đối với học viên. Thông qua quy trình giảng dạy tôi đã ghi lại những sai sót của học sinhtrong tập luyện kĩ thuật và thực thi kiểm tra thành tích trước khi thực nghiệmđề tài của học viên lớp 9A. Những sai sót về kĩ thuật của học viên. GiaiđoạnNội dungTư thế vào chỗ và sẵn sàngkhông đúng, bị gò bó, phảnXuất phát – ứng chậm khi nghe lệnh xuấtchạy lao phát. sau xuất Thẳng thân lên quá sớm. phátĐộ dài bước chưa hài hòa và hợp lý. Đạp sau không hết, chốngtrước bằng cả bàn chân và đặtChạy giữalệch hướng. quãngĐánh tay gò bó, giật cục, thântrên ngửa ra sau. Giảm vận tốc trước khi chạmVề đíchđích, triển khai động tác đánhđích sai. Lớp 9AS ố lượngTỷ lệ % 1340,6321546,8321134,3321443,7321753,1321340,6 Sĩ số32Thành tích chạy cự ly 60 m của lớp 9A. Bảng 1H ọ và tênTT1. Phạm Thị Châm Anh ( s ) Ghi chú11, 52. Lưu Đình Đức Anh10, 23. Cao Văn Chiến10, 04. Trần Thị Lan Chinh11, 65. Phạm Văn Chung9, 86. Cao Minh Công9, 57. Lê Đức Dũng9, 98. Phạm Thị Mai Dung11, 29. Nguyễn Công Đạt10, 010. Nuyễn Thành Đạt9, 811. Nguyễn Văn Đạt9, 712. Lê Thị giang11, 813. Nguyễn Thị Giang11, 714. Hoàng Thị Hạnh11, 615. Lê Thị Hằng11, 216. Phạm Thị Hằng11, 317. Trịnh Thị Hiền10, 618. Lưu Đình Hiếu10, 119. Lưu Đình Hiếu20. Lê Xuân Hiếu10, 110,221. Ngô Văn Hưng10, 022. Bùi Thị Hương11, 623. Đào Thị Linh11, 324. Hà Thị Thảo Linh11, 425. Phạm Thị Linh11026. Trịnh Vinh Lưu10, 627. Phạm Đình Long10, 728. Nguyễn Cồng Mão10, 729. Lê Xuân Nghị10, 430. Hoàng Thị Phương11, 231. Lê Văn Quang9, 032. Cao Văn Quân10, 2339,9 i = Kết quả thu được trước thực nghiệm của 1 số ít học viên lớp 9A khi chạy60m với thời hạn trung bình là : ∑ xI = 1339,9 ≈ 10,632 Trong đó : X A là giá trị trung bình cộng. Nhìn vào bảng số liệu khi kiểm tra, tôi thấy học viên vẫn còn đang mắcnhiều sai sót và thành tích chưa đạt nhu yếu so với học viên lớp 9. Ngoài ra cònmột số khó khăn vất vả như : – Trang phục của học viên chưa tương thích với giờ học môn TD. – Sự tăng trưởng về khung hình của những em học viên cũng tác động ảnh hưởng không ít đến quátrình học tập đặc biệt quan trọng là những em học viên nữ. – Đa số những em học viên mái ấm gia đình còn nhiều khó khăn vất vả về kinh tế tài chính, chính sách ăn uốngchưa bảo vệ nên thể lực còn hạn chế. – Trình độ tiếp thu và thể lực của học viên không đồng đều, một bộ phận họcsinh chưa thực sự tích cực trong tập luyện. 2.2.2. Đối với giáo viên. – Còn trẻ nên cũng chưa phát huy hết năng lượng trình độ. – Khả năng phát minh sáng tạo trong giảng dạy còn đang hạn chế. 2.2.3. Đối với cơ sở vật chất của nhà trường. – Dụng cụ còn thiếu cho việc dạy học, 1 số ít dụng cụ đã kém chất lượng. – Sân tập chưa tương thích với nguyên tắc tập luyện TDTT. 2.2.4. Đối với giáo dục xã hội., – Kinh tế địa phương còn nghèo nên tập luyện những môn thể thao còn hạn chế. – Sự chăm sóc của mái ấm gia đình đến học tập luyện thể thao còn ít. 3. Các giải pháp được triển khai trong điều tra và nghiên cứu. Trong quy trình giảng dạy học viên muốn đạt hiệu quả về kỹ thuật chạy60m và nâng cao thành tích cho học viên lớp 9 tôi đã đưa ra những giải pháp thựchiện như sau : 3.1. Giải pháp tìm hiểu thêm tài liệu và đồng nghiệp. Trong trong thực tiễn tôi sử dụng giải pháp này là để nghiên cứu và phân tích tài liệu tham khảocó tương quan đến công tác làm việc viết ý tưởng sáng tạo đặc biệt quan trọng là tài liệu về giảng dạy nộidung chạy 60 m của môn điền kinh. Tôi đã tìm hiểu thêm một số ít tài liệu như : Giáotrình Điền kinh. Nhà xuất bản TDTT TP. Hà Nội năm 2001, giáo trình lí luận vàphương pháp giảng dạy TDTT. Nhà xuất bản giáo dục 2002 và 1 số ít tài liệukhác. Tôi đã vận dụng những kiến thức và kỹ năng mà tôi thu được khi nghiên cứu và điều tra tài liệuđể vận dụng vào việc giảng dạy. Ngoài ra tôi còn trao đổi với đồng nghiệp để họchỏi, trao đổi và tìm ra những giải pháp tốt nhất. Bằng những kinh nghiệm tay nghề trong thực tiễn, những điiều rút ra được từ đọc tài liệu, những kinh nghiệm tay nghề học hỏi từ đồng nghiệp bản thân tôi đã rút ra : Khi dạy kỹthuật chạy 60 m cho học viên lớp 9 phải nắm vững những giải pháp, những nguyêntắc. Tôi đã vận dụng thay đổi giải pháp dạy học để vận dụng vào quá trìnhgiảng dạy đạt hiệu suất cao cao. 3.2. Giải pháp làm mẫu và giảng giải. 3.2.1. Phương pháp dạy học thực hành thực tế : Là chiêu thức giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo viên làm mẫu vàthực hiện tự lực của học viên dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm mục đích hoàn thànhcác bài tập, những việc làm thuộc chuyên ngành, từ đó hình thành những kỹ năng và kiến thức, kỹxảo mà người thợ sẽ phải thực thi trong hoạt động giải trí nghề nghiệp sau này. Thêmvào đó, chiêu thức làm mẫu còn giúp học viên củng cố tri thức chuyên ngành, kiến thiết xây dựng phẩm chất, tác phong công nghiệp và tăng trưởng năng lượng tư duy để cóđủ năng lực xử lí những trường hợp nghề nghiệp trong trong thực tiễn đời sống. Trongthực tế khi giảng dạy bản thân tôi đã làm mẫu cho học viên quan sát những giaiđoạn, nghiên cứu và phân tích rõ từng tiến trình của cự ly chạy 60 m. Từ đó những em vận dụngvào bài học kinh nghiệm. Ví dụ : Làm mẫu và nghiên cứu và phân tích kĩ thuật xuất phát thấp. Thông thường một quy trình dạy học thực hành thực tế trải qua 3 tiến trình : giaiđoạn sẵn sàng chuẩn bị, quy trình tiến độ thực thi và giai đọan kết thúc. Chính trong giai đoạnthực hiện, những giải pháp làm mẫu đơn cử mới được thể hiện rõ nét. Các phươngpháp dạy học thực hành thực tế hầu hết được kiến thiết xây dựng dựa theo quan điểm của thuyếthành vi, lấy việc lặp đi lặp lại nhiều lần những động tác phối hợp quy trình tư duy đểhoàn thiện dần những động tác, từ đó hình thành kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo động tác. Có nhiều cách phân loại PPDH thực hành thực tế ; phân loại theo nội dung cóthực hành nhận ra, thực hành thực tế khảo sát, thực hành thực tế kiểm nghiệm và thực hànhtheo quá trình sản xuất ; nếu phân loại theo hình thức thì có những loại như phươngpháp 4 bước và giải pháp 6 bước. Trong quy trình dạy thực hành thực tế, giáo viên không chỉ vận dụng khôn khéo cácphương pháp dạy học thực hành thực tế mà còn phải có năng lực phát minh sáng tạo và linh độngngay trong từng bước của mỗi giải pháp dạy học thực hành thực tế đã chọn, cũngnhư tận dụng triệt để những chiêu thức, những thủ pháp dạy học để nâng cao hiệuquả dạy học thực hành thực tế. Ví dụ : Khi triển khai kỹ thuật xuất phát thấp mông nhôlên quá cao, lực đạp của bàn chân vào bàn đạp còn yếu … thì giáo viên cho cácem tập riêng bằng hình thức trợ giúp. 3.2.2. Phương pháp dạy thực hành thực tế 4 bước. Phương pháp 4 bước được kiến thiết xây dựng dựa trên quan điểm của thuyết hànhvi và được cải tiến thành 4 bước, có sự trình diễn của giáo viên. Phương phápnày tuân thủ theo nguyên tắc giáo viên diễn trình làm mẫu, học viên làm theo vàsau đó triển khai rèn luyện. Phương pháp 4 bước là một phương pháp quan trọngtrong dạy thực hành thực tế, đặc biệt quan trọng thích hợp để giảng dạy những kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cơbản. Vận dụng giải pháp thực hành thực tế 4 bước vào dạy thực hành thực tế sẽ tạo cho họcsinh sự hứng thú, kích thích óc tò mò khoa học, không riêng gì giúp học viên nắmvững kiến thức và kỹ năng, hình thành những kỹ năng và kiến thức kỹ xảo nghề nghiệp mà còn giúp nângcao kinh nghiệm tay nghề, rèn luyện cho học viên ý thức tổ chức triển khai quản lí, tác phong côngnghiệp, thói quen lao động tốt. Thêm vào đó trong quy trình giáo viên diễn trình làm mẫu, học viên tựquan sát, tự nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận và nhờ đó tăng trưởng được năng lượng tư duy kỹthuật. Tiến trình dạy học thực hành thực tế theo giải pháp 4 bước như sau. a. Giai đoạn chuẩn bi. Giáo viên chọn đề tài thực hành thực tế, xác lập giải pháp thực hành thực tế, sẵn sàng chuẩn bị thiếtbị dụng cụ, phân công vị trí thực hành thực tế, kiểm tra, sắp xếp dụng cụ, nguyên vậtliệu. b. Giai đoạn thực thi : Gồm 4 bước. Bước 1 : Mở đầu bài dạy. Mục đích chính của bước mở màn là khơi dậy động cơhọc tập so với nội dung học, giúp học viên hiểu được trách nhiệm học tập. Nhiệmvụ đơn cử của giáo viên ở bước này là : Ổn định lớp, tạo không khí học tập. Gây động cơ học tậpXác định trách nhiệm của học viên, những tiêu chuẩn chất lượng ( kỹ thuật, thờigian, số lần triển khai … ) Kiểm tra sự chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ, vật tư của học sinhBước 2 : Giáo viên thuyết trình và diễn trình làm mẫu. Mục đích của bước này làgiáo viên thuyết trình và diễn trình để học viên quan sát và tiếp thu. Do đó giáoviên cần quan tâm : Phải sắp xếp sao cho toàn lớp hoàn toàn có thể quan sát được. Làm mẫu thường triển khai theo trình tự 3 tiến trình gồm : – Giai đoạn thực thi theo vận tốc thông thường. – Giai đoạn thực thi chậm những chi tiết cụ thể và có lý giải đơn cử. – Giai đoạn diễn trình theo vận tốc thông thường. Thực hiện diễn trình với vận tốc vừa phải, tránh cùng lúc diễn trình nhiềuthao tác. Cần tích hợp giảng giải cùng lúc với màn biểu diễn. Trong tiết dạy giáo viên đặt những câu hỏi để thôi thúc học viên tâm lý, thuhút sự quan tâm của họ vào những điểm trọng tâm. Nhấn mạnh những điểm chính, những điểm khóa của thao tác. Lặp đi lặp lại vài lần, nếu thiết yếu hoàn toàn có thể kiểmtra sự tiếp thu của học viên. Ví dụ : Trong kỹ thuật chạy 60 m quá trình nào quantrọng nhất ? vì sao ? Bước 3 : Học sinh làm lại và lý giải. Mục đích của bước này là tạo thời cơ chohọc sinh tiến hành sự tiếp thu thành hoạt động giải trí chân tay ở quá trình tiên phong cósự giúp sức, kiểm tra của giáo viên. Nội dung của bước này là : Học sinh nêu lại và lý giải được những bước. Học sinh tái diễn những bước động tác. Giáo viên kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh lại những thao tác cho học viên. Bước 4 : Luyện tập độc lập. Mục đích của bước này là học viên rèn luyện kỹnăng. Nội dung của bước này là : Học sinh rèn luyện giáo viên quan sát, kiểm tra giúp sức học viên. Sau khihọc Sinh đã nắm vững về phương pháp thực hành thực tế, giáo viên hoàn toàn có thể cho học viên tiếnhành thực hành thực tế theo nhóm, tổ hay cá thể và giáo viên liên tục theo dõi để kiểmtra, đôn đốc và hướng dẫn kiểm soát và điều chỉnh sửa chữa thay thế kịp thời, cũng như giải đápnhững vướng mắc mà học viên đưa ra trong quy trình thực hành thực tế. c. Giai đoạn kết thúc. Khi kết thúc bài thực hành thực tế, giáo viên nghiên cứu và phân tích hiệu quả thực thi so vớimục đích nhu yếu ; giải đáp những vướng mắc và chú ý quan tâm những sai sót mà học sinhmắc phải ; củng cố kỹ năng và kiến thức trải qua nội dung thực hành thực tế. Sau đó học sinhhoàn trả dụng cụ, làm vệ sinh. Sau khi học viên đã hình thành được kiến thức và kỹ năng thực hành nghề qua quátrình học tập, giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng chiêu thức 6 bước để giúp cho học sinhtiếp tục hình thành được kỹ xảo nghề nghiệp dựa trên việc tự lực rèn luyện. Phương pháp 6 bước kiến thiết xây dựng trên cơ sở của kim chỉ nan hoạt động giải trí phối hợp vớichức năng hướng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích học viên độc lập, hợp tácgiải quyết trách nhiệm học tập. 3.2.3. Phương pháp 6 bước gồm những bước : Bước 1 : Thu thập thông tin. Học sinh độc lập thu nhận thông tin để biết nộidung của việc làm cần làm. Bước 2 : Lập kế hoạch thao tác. Học sinh độc lập hoặc hợp tác theo nhóm để tựlập kế hoạch thao tác cho việc làm cuả cá thể hay của nhóm. Bước 3 : Trao đổi trình độ với giáo viên. Học sinh trao đổi trình độ vớigiáo viên về việc xác lập con đường hoàn thành xong trách nhiệm, chuẩn bị sẵn sàng cácphương tiện máy móc … Bước 4 : Thực hiện trách nhiệm. Bước này học viên tự tổ chức triển khai lao động để thựchiện trách nhiệm của cá thể hay của nhóm. Bước 5 : Kiểm tra, nhìn nhận. Học sinh tự kiểm tra, nhìn nhận về trách nhiệm đượchoàn thành có đúng như trách nhiệm đề ra khởi đầu. Bước 6 : Tổng kết, rút kinh nghiệm tay nghề. Học sinh trao đổi trình độ để tổng kếtkết quả đạt được, xác lập những điểm nào cần phát huy, những điểm nào có thểcải tiến để làm tốt hơn cho lần sau. Phương pháp 6 bước đã tạo điều kiện kèm theo cho học viên hoạt động giải trí độc lập, họcsinh đã thực sự trở thành TT của quy trình dạy học nên có điều kiện kèm theo pháthuy tối đa ý thức tự lực, nỗ lực bản than. Khi sử dụng giải pháp 6 bướcgiáo viên chỉ đóng vai trò người quan sát và tư vấn cho học viên khi họ có nhucầu. Trong dạy học thực hành thực tế, giải pháp 6 bước hoàn toàn có thể được vận dụng chodạy học thực hành thực tế nâng cao, thực tập sản xuất và nếu khôn khéo hoàn toàn có thể sử dụnghiệu quả trong dạy học thực hành thực tế những quá trình. 3.3. Giải pháp trực quan. Là chiêu thức sử dụng những phương tiện đi lại trực quan, phương tiện đi lại kỹthuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới trong khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá và kiểm tra tri thức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo. Thường tọa lạc những vật dụng trực quan có đặc thù minh hoạ như : bức tranh, tranh chân dung những vận động viên, phim ảnh kỹ thuật … Trong khigiảng dạy tôi đã cho học viên xem 1 số ít đoạn video của những hoạt động viênchạy cư ly ngắn để những em học tập và vận dung vào bài học kinh nghiệm của mình. Các chiêu thức dạy học trực quan nếu được sử dụng khôn khéo sẽ làmcho những phương tiện đi lại trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học tạo nên nguồn trithức. Chức năng đó của chúng hầu hết gắn liền với sự khái quát những hiệntượng, sự kiện với giải pháp nhận thức quy nạp. Chúng cũng là phương tiệnminh họa để khẳng định chắc chắn những Kết luận có tính suy diễn và còn là phương tiệntạo nên những trường hợp yếu tố và xử lý yếu tố. Vì vậy phuơng pháp dạyhọc trực quan góp thêm phần phát huy tính tích cực nhận thức của học viên. Với giải pháp dạy học trực quan sẽ giúp học viên kêu gọi sự tham gia củanhiều giác quan tích hợp với lời nói sẽ tạo điều kiện kèm theo dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu, làm tăng trưởng năng lượng chú ý quan tâm, năng lượng quan sát, óc tò mò khoa học của họ. Tuy vậy, nếu không ý thức rõ phương tiện đi lại trực quan chỉ là một phươngtiện nhận thức mà lạm dụng chúng thì dễ làm cho học viên phân tán quan tâm, thiếutập trung vào những tín hiệu thực chất, thậm chí còn còn làm hạn chế sự phát triểnnăng lực tư duy trừu tượng của trẻ. * Những nhu yếu cơ bản của việc sử dụng phân nhóm phương phápdạy học trực quan. 10L ựa chọn thận trọng những phương tiện đi lại trực quan, phương tiện kỹ thuật dạyhọc sao cho tương thích với mục tiêu, nhu yếu của tiết học. Giải thích rõ mục tiêu trình diễn những phương tiện đi lại trực quan, phương tiệnkỹ thuật dạy học theo một trình tự nhất định tuỳ theo nội dung bài giảng. Các phương tiện đi lại đó cần sẵn sàng chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm mọi giải pháp giảithích rõ ràng nhất những hiện tượng kỳ lạ, diễn biến quy trình và tác dụng của chúng, những giải pháp hướng dẫn học viên quan sát để phát hiện nhanh những dấuhiệu thực chất của sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Cần giám sát hài hòa và hợp lý số lượng phương tiện đi lại trực quan, phương tiện đi lại kỹthuật dạy học tương thích với nội dung của tiết học. Không tham lam trình bàynhiều phương tiện đi lại để tránh lê dài thời hạn trình diễn làm tác động ảnh hưởng đến hiệuqủa của tiết học. Để học viên quan sát có hiệu suất cao cần xác lập mục tiêu, nhu yếu, nhiệmvụ quan sát, hướng dẫn quan sát, cách ghi chép những điều quan sát được. Trêncơ sở đó giúp họ rút ra những Kết luận đúng đắn, có tính khái quát và biểu đạtnhững Kết luận đó dưới dạng thực thi động tác một cách rõ ràng, đúng mực. Bảo đảm cho toàn bộ học viên quan sát sự vật, hiện tượng kỳ lạ rõ ràng, rất đầy đủ, nếu cóthể thì phân phát những vật thật cho học viên. Để những vật dụng trực quan dễ quan sátcần dùng những thiết bị có kích cỡ đủ lớn, sắp xếp thiết bị ở nơi cao, chú ý quan tâm tới ánhsáng, tới những quy luật cảm xúc, tri giác. Chỉ sử dụng những phương tiện đi lại dạyhọc khi thiết yếu. Sau khi sử dụng xong nên cất ngay đi để tránh làm mất sự tậptrung quan tâm của học viên. Đảm bảo tăng trưởng năng lượng quan sát đúng chuẩn củahọc sinh. Đảm bảo phối hợp lời nói với việc trình diễn những phương tiện đi lại trực quanvà phương tiện kỹ thuật dạy học. 3.4 Giải pháp rèn luyện. – Xây dựng khái niệm kĩ thuật và tìm hiểu và khám phá đặc thù chạy của học viên. – Dạy theo từng quá trình. – Phân loại học viên theo nhóm sức khỏe thể chất để giảng dạy. – Tập luyện theo nguyên tắc tăng dần lượng hoạt động. – Dạy theo nguyên tắc phát huy tính tự giác và tích cực tập luyện của học viên. – Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học viên. Để thực thi những giải pháp mà tôi đưa ra tôi triển khai giảng dạy kĩ thuậtchạy 60 m như sau : a. Nhiệm vụ 1. Giáo viên kiến thiết xây dựng khái niệm cho học viên : – Giới thiệu sự hình thành và lịch sử vẻ vang tăng trưởng môn điền kinh. Đặc biệt là chạycự ly ngắn, ra mắt những vận động viên tiêu biểu vượt trội của quốc tế, châu Á, ĐôngNam Á và thành tích của những vận động viên đang nắm giữ. – Phân tích kĩ thuật, cho xem tranh vẽ, phim ảnh kĩ thuật ( đúng và sai, toàn bộvà chi tiết cụ thể kĩ thuật động tác ). – Cho học viên chạy lập lại 30-40 m, giáo viên nhận xét ưu, điểm yếu kém của họcsinh. b. Nhiệm vụ 2.11 Dạy kĩ thuật chạy giữa quãng bằng những giải pháp sau : Giáo viên ra mắt và làm mẫu kỹ thuật nghiên cứu và phân tích động tác ( cho học viên xemtranh ảnh ). – Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. – Xuất phát cao chạy tăng tốc độ ( Tăng dần cự li, tần số và độ dài bước chạy ) – Tập đánh tay ( đứng tại chỗ tăng dần tần số và biên độ động tác ). – Xuất phát cao chạy trên đường thẳng kẻ vạch và lao lý độ dài bước. – Chạy biến tốc những đoạn ngắn 30-40 m. Lưu ý : – Số lượng bài tập và lượng hoạt động được vận dụng cho mỗi học viên phụ thuộcvào những sai sót trong kĩ thuật chạy. – Các bài tập chạy lúc đầu triển khai theo người sau đó tùy theo mức độ nắmvững kĩ thuật chạy sẽ được thựa hiện theo nhóm. – Khi chạy tăng vận tốc cần tăng vận tốc từ từ để động tác chạy tự do, không gò bó. – Số lượng lập lại bài tập tùy theo thể lực của từng học viên ( từ 2-4 lần ) c. Nhiệm vụ 3. Dạy kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát bằng những biện phápsau : – Giáo viên ra mắt và làm mẫu kỹ thuật nghiên cứu và phân tích động tác ( cho học sinhxem tranh vẽ ). – Giới thiệu cách đóng bàn đạp và tập đóng bàn đạp. – Cho học viên tập tư thế “ sẵn sàng chuẩn bị ” hài hòa và hợp lý và không thay đổi. – Điều chỉnh lại vị trí hai bàn đạp cho tương thích. – Tập xuất phát khi có bạn giữ vai. – Xuất phát cao từ tư thế chống 1 tay xuống đất, thân trên song song với mặtđất. – Xuất phát thấp, chạy lao rồi chạy theo quán tính. – Xuất phát thấp chạy ( 30-40 m ). d. Nhiệm vụ 4. Dạy kĩ thuật chạy về đích bằng những giải pháp sau : – Giáo viên trình làng và làm mẫu kỹ thuật nghiên cứu và phân tích động tác ( cho học viên xemtranh ảnh ). – Chạy chậm 6-10 m làm mẫu động tác đánh đích. – Chạy tăng vận tốc 15-20 m làm động tác đánh đích. – Chạy 30 m triển khai động tác đánh đích. e. Nhiệm vụ 5. Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly ngắn. – Xuất phát thấp chạy 30 m ( tái diễn ). – Xuất phát thấp chạy 40-60 m với hàng loạt kỹ thuật ( từ 80-100 % sức mạnh tốiđa ). – Chạy 60 m với hàng loạt kỹ thuật. – Thi đấu và kiểm tra chạy 60 m. 12C hú ý : Khi đã đi vào thời hạn hoàn thành xong kĩ thuật, tôi triển khai ghi chép thànhtích đơn cử của từng học viên trong những buổi tập và thông tin cho học viên biếtđể học viên so sánh thành tích của mình trong những buổi tập để những em có ý thứcphấn đấu trong việc nâng cao thành tích tập luyện. Tổ chức cho những nhóm tranh tài với nhau và nhận xét lẫn nhauThường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ vừa quántriệt ý thức học tập và động viên kịp thời tạo cho học viên sự thương mến. Động viên, khuyến khích để học viên có lòng đam mê tập luyện ở trườngvà ở nhà. Phối hợp giữa giáo viên và mái ấm gia đình học viên và tạo thuận tiện tốt nhấtphấn đấu trong học tập. 3.5. Giải pháp toán thống kê. Qua chiêu thức này tôi nghiên cứu và phân tích và giải quyết và xử lý những số liệu được thu thậptrong quy trình điều tra và nghiên cứu. Để đạt hiệu suất cao trong giải pháp toán thống kê tôi đã thực thi giảngdạy hai lớp, lấy lớp 9B làm lớp đối đối chứng, lớp 9A làm lớp thực nghiệm để sosánh hiệu quả. Qua giải pháp này tôi nghiên cứu và phân tích và giải quyết và xử lý những số liệu được thu thậptrong quy trình điều tra và nghiên cứu. Các tham số mà tôi chăm sóc khi sử dụng giải pháp là : X, δ, δ, t – Giá trị trung bình cộng : X = ∑ xi = 1 – Phương sai : – Độ lệch chuẩn : δ = ∑ ( xi = 1 − X ) 2 ( với n ≥ 30 ) δ = δ2 – So sánh 2 số trung bình quan sát : t = XA − XBδ A2 δ B2 ( Với n ≥ 30 ) n A nB3. 5.1. So sánh về việc thực thi kĩ thuật chạy ngắn của hai nhóm : – Nhóm đối chứng lớp 9B gồm 32 học viên. – Nhóm thực nghiệm lớp 9A gồm 32 học viên. Nhóm đốiNhóm thựcchứng Bnghiệm AGiaiNội dungTỷđoạnSốTỷ lệSốlệlượng % lượng13Xuất phát – + Tư thế vào chỗ và sẵn sàngchạy lao không đúng, bị gò bó, phản ứngsau xuất chậm khi nghe lệnh xuất phát. phát + Thẳng thân lên quá sớm. + Độ dài bước chưa hài hòa và hợp lý. Chạy giữa + Đạp sau không hết, chống trướcquãngbằng cả bàn chân và đặt lệchhướng. + Đánh tay gò bó, giật cục, thântrên ngửa nhiều ra sau. Về đích + Giảm vận tốc trước khi chạm đích, thực thi động tác đánh đích sai. 28,19,41134,412,528,115,628,162,51134,415,625,09,4 – Từ bảng số liệu trên thì tôi thấy sự sai sót kĩ thuật của học viên đã giảm. Lớp9B giảm không đáng kể, còn lớp 9A số học viên mắc sai sót đã giảm đi rấtnhiều. 3.5.2. Thành tích chạy bền cự ly 60 m của hai nhóm sau thực nghiệm. Bảng 2G hiTTHọ và tênHọ và tênxB ( s ) xB ( s ) chú1. Phạm Thị Châm Anh11, 0 Đỗ Quỳnh Anh10, 22. Lưu Đình Đức Anh9, 8L ê Thị Vân Anh10, 03. Cao Văn Chiến9, 8P hạm Thị Phương Anh9, 84. Trần Thị Lan Chinh11, 3 Trịnh Thị Chinh10, 25. Phạm Văn Chung10, 0 Nguyễn Thị Dịu9, 86. Cao Minh Công10, 1 Trịnh Văn Đoàn9, 57. Lê Đức Dũng9, 4L ê Văn Dũng9, 78. Phạm Thị Mai Dung10, 9 Nguyễn Thị Hà Giang10, 09. Nguyễn Công Đạt10, 0 Lê Thị Thu Hà10, 410. Nuyễn Thành Đạt9, 6N guyễn Thị Hà9, 811. Nguyễn Văn Đạt9, 7L ê Thị Hiền10, 712. Lê Thị giang11, 0 Lê Thị Hiếu10, 013. Nguyễn Thị Giang11, 5 Nguyễn Thị Mai Hoa10, 014. Hoàng Thị Hạnh11, 0 Lê Thị Hòa11, 315. Lê Thị Hằng10, 8 Trần Xuân Huy8, 816. Phạm Thị Hằng10, 3 Phạm Việt Khôi8, 617. Trịnh Thị Hiền10, 5 Đỗ Lương Khuê10, 818. Lưu Đình Hiếu10, 1 Lê Đức Quang Linh9, 819. Lưu Đình Hiếu10, 0 Trịnh Thị Thảo Linh10, 820. Lê Xuân Hiếu10, 2 Trần Văn Luật10, 021. Ngô Văn Hưng10, 8 Lưu Thị Quỳnh Mai10, 71422.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32. Bùi Thị HươngĐào Thị LinhHà Thị Thảo LinhPhạm Thị LinhTrịnh Vinh LưuPhạm Đình LongNguyễn Cồng MãoLê Xuân NghịHoàng Thị PhươngLê Văn QuangCao Văn Quân11, 411,011,511,210,410,010,610,310,29,09,7333,1 ∑ xi = 1 Đỗ Hồng NgaTrịnh Vinh NgọcTrần Duy NguyênLê Thị Vân OanhLê Văn PhươngLê Đức QuânLê Công SơnNguyễn Trí SơnTrần Công SơnPhạm Văn SơnLê Văn Thành10, 19,09,09,78,88,58,78,89,79,89,5312,5 – Ta có giá trị trung bình cộng của 2 nhóm như sau : + Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm của nhóm BXB = ∑ xI = 1333.1 = 10.4 ( s ) 32 + Giá trị trung bình cộng sau thực nghiệm của nhóm đối chứng AXA = ∑ xi = 1 – Tính giá trị phương sai : δ = ∑ ( xi = 1 − X ) 2312.5 ( s ) = 9.832 ( với n ≥ 30 ) ta lập bảng sau : Bảng 3TT1. 2.3.4. 5.6.7. 8.9.10. 11.12.13. 14. xB ( s ) ( x − X ) Họ và tênPhạm Thị Anh11, 0 0,6 Lưu Đình Đức Anh 9,8 – 0,6 Cao Văn Chiến9, 8 – 0,6 Trần Thị Lan Chinh 11,3 0,9 Phạm Văn Chung 10,0 – 0,4 Cao Minh Công10, 1 – 0,3 Lê Đức Dũng9, 4 – 1P hạm Thị Dung10, 9 0,5 Nguyễn Công Đạt 10,0 – 0,4 Nuyễn Thành Đạt 9,6 – 0,8 Nguyễn Văn Đạt9, 7 – 0,7 Lê Thị giang11, 0 0,6 Nguyễn Thị Giang 11,5 1,1 Hoàng Thị Hạnh 11,0 0,6 ( xB − X B ) 20,360,360,360,810,160,090,250,160,640,490,361,210,36 x A ( s ) ( x A − X A ) Họ và tênĐỗ Quỳnh Anh10, 2 0,4 Lê Thị Vân Anh 10,0 0,2 Phạm Thị Anh9, 8 0T rịnh Thị Chinh 10,2 0,4 Nguyễn Thị Dịu 9,8 0T rịnh Văn Đoàn 9,5 – 0,3 Lê Văn Dũng9, 7 – 0,1 Nguyễn Thị Giang 10,0 0,2 Lê Thị Thu Hà10, 4 0,6 Nguyễn Thị Hà9, 8 0L ê Thị Hiền10, 7 0,9 Lê Thị Hiếu10, 0 0,2 Nguyễn Thị Hoa 10,0 0,2 Lê Thị Hòa11, 3 1,5 ( xA − X A ) 20,160,040160,090,010,040,360,810,040,042,251515. 16.17.18. 19.20.21. 22.23.24. 25.26.27. 28.29.30. 31.32. Lê Thị HằngPhạm Thị HằngTrịnh Thị HiềnLưu Đình HiếuLưu Đình HiếuLê Xuân HiếuNgô Văn HưngBùi Thị HươngĐào Thị LinhHà Thị Thảo LinhPhạm Thị LinhTrịnh Vinh LưuPhạm Đình LongNguyễn Cồng MãoLê Xuân NghịHoàng Thị PhươngLê Văn QuangCao Văn Quân ∑ ( x32i = 1 − Χ10, 810,310,510,110,010,210,811,411,011,511,210,410,010,610,310,29,09,70,4 – 0,10,1 – 0,3 – 0,4 – 0,20,40,6110,8 – 0,40,2 – 0,1 – 0,2 – 1,4 – 0,70,160,010,010,090,160,040,160,361,210,640,160,040,010,041,960,49 Trần Xuân HuyPhạm Việt KhôiĐỗ Lương KhuêLê Đức LinhTrịnh Thị LinhTrần Văn LuậtLưu Thị MaiĐỗ Hồng NgaTrịnh Vinh NgọcTrần Duy NguyênLê Thị Vân OanhLê Văn PhươngLê Đức QuânLê Công SơnNguyễn Trí SơnTrần Công SơnPhạm Văn SơnLê Văn Thành8, 88,610,89,810,810,010,710,19,09,09,78,88,58,78,89,79,89,5 ∑ ( x − Χ32 = 13,2 i = 1-1-1, 20,20,90,3 – 0,8 – 0,8 – 0,1 – 1-1, 3-1, 1-1-0, 1-0, 31,440,040,810,090,640,640,011,691,210,010,09 = 15,73. 5.3. Ta có những giá trị của hai nhóm như sau : – Nhóm thực nghiệm B. ∑ ( x − X32 + Phương sai : + Độ lệch chuẩn : – Nhóm đối chứng A. δB = i = 1 nB13. 2 = 0. 432 δ B = δ B = 0.4 = 0.632 + Phương sai : δA = ∑ ( xi = 1 − X ) 2 nA15, 7 = 0,532 + Độ lệch chuẩn : δ A = δ A 2 = 0,5 = 0,7 – So sánh hai số trung bình quan sát. + Độ an toàn và đáng tin cậy t : XB − XAδB δnB n A10, 4 − 9,8 = 3.60,4 0,532 32 + Các thông số kỹ thuật sau thực nghiệm. Giá trị trước thựcCác thông sốnghiệm n = 32X B ( s ) = 10,6 Giá trị sau thực nghiệmn = 32 = 10,416 X A ( s ) = 10,8 δB2t tínhtbảng = 9,8 = 0,4 = 0,53,61,960 + Biểu đồ so sánh giá trị trung bình cộng trước và sau thực nghiệm của hainhóm. Nhìn vào biểu đồ ta thấy : Trước thực nghiệm lớp 9B : 10,6 Trước thực nghiệm lớp 9A : 10,8 Sau thực nghiệm lớp 9B : 10,4 Sau thực nghiệm lớp 9A : 9,8 Với những thông số kỹ thuật ta có được và nhìn vào biểu đồ trên ta thấy hiệu quả củalớp 9A và lớp 9B có sự khác nhau rõ dệt về thành tích. Với ttính > tbảng sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng Phần Trăm p = 0,05. Như vậy giải pháp của tôi đưa ra có độ an toàn và đáng tin cậy cao khi vận dụng vàocông tác giảng dạy chạy ngắn cho học viên lớp 9.4. Hiệu quả của sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề. 4.1. Đối với hoạt động giải trí giáo dục. Sau khi vận dụng sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề này vào giảng dạy thì trong nămhọc năm ngoái – năm nay thành tích và kỹ thuật chạy 60 m của học viên lớp 9A được nânglên rõ ràng. Trong năm học 2015 – 2016 đội tuyển học viên giỏi TDTT của nhàtrường dự thi cấp huyện có 4 học viên đạt giải ( hai giải 3, hai giải khuyến khích ) về chạy cự ly ngắn, tuy giải chưa cao nhưng đó là tín hiệu tích cực, là cơ sở, tiền đề cho năm học tới. 4.2. Đối với bản thân và đồng nghiệp. Những năm gần đây, bản thân đã tâm lý làm thế nào đểgiảng dạy có hiệu suất cao, đơn thuần hơn nhưng học viên vẫn nắmđược những nét cơ bản về kỹ thuật chạy cự ly ngắn và nâng caothành tích. Đặc biệt khi giải pháp dạy học mới được áp dụngtrong toàn bộ những bộ môn đã thôi thúc bản thân tôi vận dụng vàoviệc dạy môn Thể dục17Khi bản thân tôi đem cách dạy trao đổi với những đồngnghiệp trong tổ, đặc biệt quan trọng là với giáo viên cùng dạy Thể dục 9 thìnhận được sự ủng hộ, nhất trí phổ biến áp dụng cách giảng dạyở trên và đã rút kinh nghiệm tay nghề sau mỗi tiết dạy. 4.3. Đối với đia phương. Thúc đẩy trào lưu TDTT của địa phương. Nâng cao nhận thức cho người dân về tập luyện Thể dục. Thường xuyêntổ chức hoạt động giải trí TDTT nhân những ngày lễ hội trong năm. III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT1. KẾT LUẬN. 1.1. Như vậy chiêu thức và những bài tập mà tôi đã lựa chọn có hiệu suất cao rất tốtđến việc giảng dạy nội dung chạy ngắn cho học viên lớp 9A. 1.2. Xây dựng được sự hưng phấn, giúp học viên tiếp thu bài nhanh, có tinhthần, thái độ đúng đắn và tích cực trong học tập. 1.3. Xây dựng tính tự giác và thói quen tập luyện thể dục thể thao ở nhà. 1.4. Các bài tập được thiết kế xây dựng đảm về nội dung và kiến thức và kỹ năng những nội dung đượcsắp xếp có mạng lưới hệ thống và khoa học. 2. KIẾN NGHỊ. 2.1. Đề nghị với BGH nhà trường liên tục cho vận dụng đề tài vào giảng dạy ởnhà trường để nâng cao chất lượng chạy ngắn. 2.2. Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết kế xây dựng sân chơi cho học sinhvà kiến thiết xây dựng sân tập theo đúng lao lý của môn học. 2.3. Các cấp chỉ huy, những ban ngành đoàn thể cần chăm sóc hơn nữa đến nhàtrường. Do thời hạn và điều kiện kèm theo có hạn nên đề tài tôi không tránh khỏi nhữngthiếu sót. Rất mong được sư góp phần quan điểm của qúy thầy cô và những bạn đồngnghiệp để tôi có những giải pháp dạy kỹ thuật chay 60 m nâng cao thành tíchcũng như thể lực nói chung cho học viên lớp 9. Tôi xin trân thành cảm ơn ! XÁC NHẬNThanh Hoá, ngày 25 tháng 5 năm 2016C ỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam kết đây là SKKN của tôi, tôikhông sao chép nội dung của người khác. NGƯỜI VIẾT18

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cảm Nang

Alternate Text Gọi ngay