Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf – Tài liệu text

Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 195 trang )

Bạn đang đọc: Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf – Tài liệu text

1
bộ y tế

Kỹ thuật X quang
thông thờng
Tập 1

M số: T.45.Z3
Chủ biên: Nguyễn doãn cờng nguyễn văn nam
Võ bá tùng

Nhà xuất bản y học
Hà Nội – 2008

2

3
LờI GIớI THIệU
Thực hiện nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ
qui định chi tiết và hớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào

tạo và Bộ Y tế thống nhất ban hành chơng trình khung và thực hiện đào tạo
ở tất cả các Trờng/Khoa đào tạo Bác sĩ đa khoa theo quyết định số
12/2001/QĐ-BGD & ĐT ngày 26/4/2001. Bộ Y tế tổ chức biên soạn bộ tài liệu
dạy-học các môn học cơ sở và chuyên môn theo chơng trình nêu trên, nhằm
từng bớc xây dựng bộ sách chuyên môn đào tạo Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế.
Sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đợc biên soạn dựa trên chơng
trình chi tiết các môn học đợc đào tạo cho Bác sĩ đa khoa của Trờng Đại học
Y khoa Huế.
Mục tiêu của sách là trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Kỹ
thuật X. quang thông thờng, bao gồm:

Biết đợc t thế để chụp tổn thơng ở các vị trí khác nhau

Kỹ thuật chụp để có phim đạt yêu cầu
Đối tợng là cử nhân kỹ thuật hình ảnh
Cấu trúc của cuốn sách: có tất cả 21 bài đợc chia thành 4 phần theo các
chuyên ngành của Kỹ thuật X.quang thông thờng: Kỹ thuật chụp chi trên,
Kỹ thuật chụp chi dới, Kỹ thuật chụp cột sống, Kỹ thuật chụp lồng ngực.
Trong mỗi phần, trình tự các bài đợc sắp xếp thành từng chơng, mỗi chơng
có nhiều bài, mỗi bài thì có mục tiêu học tập, ở cuối mỗi bài có phần tự lợng
giá để sinh viên có thể tự học và tự đánh giá đợc.
Sách là giáo trình chính thức đợc sử dụng để giảng dạy và học tập môn Kỹ
thuật X. quang thông thờng Trờng Đại học Y khoa. Sau mỗi bài đều có phần
tự lợng giá để sinh viên tự kiểm tra nhanh lại kiến thức đã thu nhận đợc sau
mỗi bài học.
Năm 2007 sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đã đợc Hội đồng
chuyên môn thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học chuyên nghành Bác
sĩ đa khoa (đợc thành lập theo Quyết định số 1390/QĐ-BYT ngày 20 tháng 4
năm 2004 của Bộ trởng Bộ Y tế) của Bộ Y tế thẩm định. Bộ Y tế thống nhất
để sử dụng tài liệu dạy-học chính thức của Nghành trong giai đoạn hiện nay.

Sách cần đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật trong quá trình sử dụng.
Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế xin trân trọng cảm ơn giảng viên
Nguyễn Doãn Cờng, Nguyễn Văn Vam, Võ Bá Tùng. Cảm ơn PGS.TS.
Nguyễn Duy Huề, TS. Hoàng Minh Lợi đã đọc phản biện cuốn sách đợc hoàn
chỉnh kịp thời để phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế.
Đây là lần đầu xuất bản cuốn sách này, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến
đóng góp của đồng nghiệp.
Bộ Y tế

4

5

LờI NóI đầU
Cuốn Kỹ Thuật X Quang Thông Thờng tập I đợc soạn theo
chơng trình chi tiết đào tạo Cử Nhân Kỹ Thuật Hình ảnh đã đợc Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo thông qua theo quyết định số 12/2001/QĐ -BGD& ĐT/ ĐH, ký
ngày 26/04/2001.
Sách đợc sắp xếp thành từng chơng. Mỗi chơng gồm nhiều bài. Mỗi
chơng có mục tiêu chơng; mỗi bài đều có mục tiêu học tập, ở cuối mỗi bài có
phần tự lợng giá để sinh viên có thể tự học và tự đánh giá đợc. Chúng tôi cũng
có những câu hỏi suy luận để khuyến khích khả năng t duy của sinh viên.
Chúng tôi trân trọng cảm ơn GS Đỗ Đình Hồ nguyên Khoa trởng
khoa Điều Dỡng Kỹ Thuật Y Học thuộc Đại Học Y Dợc thành phố Hồ Chí
Minh đã nhiệt tình động viên chúng tôi hoàn thành tập I của quyển Kỹ Thuật
X Quang Thông Thờng này.
Quyển sách đợc xuất bản lần đầu kính mong nhận đợc sự góp ý của quí
độc giả
Xin chân thành cảm tạ.

Các tác giả

6

ThuËt ng÷ c¸c t− thÕ cña bÖnh nh©n
khi chôp X quang

H×nh 1: T− thÕ n»m ngöa H×nh 2: T− thÕ n»m sÊp

H×nh 3: T− thÕ n»m nghiªng ph¶i H×nh 4: T− thÕ n»m chÕch sau ph¶i
(RPO: Right posterior oblique)

H×nh 5: T− thÕ n»m chÕch sau tr¸i H×nh 6: T− thÕ n»m chÕch tr−íc ph¶i
(LPO: Left posterior oblique) (RAO: Right anterior oblique)

H×nh 7: T− thÕ n»m chÕch tr−íc tr¸i H×nh 8: T− thÕ nghiªng
(LAO: Left anterior oblique) (bÖnh nh©n n»m ngöa)

7

H×nh 9: T− thÕ nghiªng H×nh 10: T− thÕ tr−íc sau
(bÖnh nh©n n»m sÊp) (bÖnh nh©n n»m nghiªng tr¸i)

H×nh 11: T− thÕ sau tr−íc H×nh 12: T− thÕ nghiªng tr¸i
(bÖnh nh©n ®øng) (bÖnh nh©n ®øng)

8
Mục lục
Chơng I
Kỹ THUậT CHụP CHI TRêN 9
Bài 1. Bàn tay 9
Bài 2. Cổ tay 16
Bài 3. Cẳng tay 26
Bài 4. Khuỷu tay 30
Bài 5. Cánh tay 38
Bài 6. Xơng bả vai và xơng đòn 42
Chơng II
Kỹ thuật chụp chi dới 59
Bài 1. Bàn chân 59
Bài 2. Cổ chân 68
Bài 3. Cẳng chân 75
Bài 4. Khớp gối 79

Bài 5. Xơng đùi 90
Bài 6. Khớp háng 95
Bài 7. Xơng chậu 105
Chơng III
Kỹ thuật chụp cột sống 115
Bài 1. Cột sống cổ 115
Bài 2. Cột sống ngực 126
Bài 3. Cột sống thắt lng 134
Bài 4. Xơng cùng 141
Chơng IV
Kỹ thuật chụp lồng ngực 148
Bài 1. Xơng sờn 148
Bài 2. Xơng ức 159
Bài 3. Khớp ức đòn 165
Bài 4. Tim và phổi 170

9
Chơng I
Kỹ THUậT CHụP CHI TRêN

Mục tiêu:
Sau khi học xong sinh viên có thể:
Mô tả chính xác các t thế chụp chi trên
Thực hiện đợc các kỹ thuật chụp chi trên.

Bài 1
BàN TAY

Mục tiêu
Sau khi học xong sinh viên có thể:

1. Mô tả chính xác các t thế chụp bàn tay.
2. Thực hiện đợc các kỹ thuật chụp bàn tay.
I. T THế SAU TRớC
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn thấy xơng bàn tay,
xơng ngón tay, xơng cổ tay và mô mềm xung quanh.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20cm.
1.3. Chiều thế

Đặt bàn tay bệnh nhân nằm trên
phim với bàn tay úp xuống, các
ngón tay duỗi thẳng, xòe ra và
tiếp xúc sát mặt phim.

Điều chỉnh bàn tay để khớp bàn
ngón thứ 3 nằm ngay trung tâm
phim.

Hình 1.1A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp bàn tay sau trớc

10

Giữ bất động cẳng tay bằng cách dùng một túi cát đặt ngang qua cổ tay
bệnh nhân.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ 3, tia trung tâm sẽ thẳng góc với
mặt phim tại trung tâm.
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ

phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới
lọc
(mành)
Loa (côn)
Sau
trớc
Bao giữ phim
trực tiếp hay
Cassette
03-05 40 2,5 1m
Không

Bao phủ toàn
thể phim
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:
Thấy toàn bộ xơng bàn tay, bao gồm cả các
ngón tay và khớp cổ tay.
ii. T THế NGHIêNG
1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta
nhìn thấy xơng bàn tay, xơng ngón tay, xơng
ngón cái ở t thế sau trớc thẳng và đặc biệt hữu
ích để xác định dị vật ở bàn tay.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

Đặt nghiêng bàn tay bệnh nhân trên
phim với cạnh xơng trụ tiếp xúc sát
phim, các ngón tay duỗi thẳng và lòng
bàn tay thẳng góc với mặt phim, ngón cái
thẳng góc với lòng bàn tay.

Điều chỉnh bàn tay thế nào để khớp bàn
ngón nằm ngay trung tâm phim và
đờng giữa của cassette song song với
trục dài của bàn tay và cẳng tay. Kê
ngón cái trên một vật không cản tia để
giữ cho nó khỏi rung động. Đặt túi cát
ngang qua cẳng tay để giữ yên t thế.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt
phim tại trung tâm.
Hình 1.1B: Hình bàn
tay t thế sau trớc
Hình 1.2A: T thế bệnh nhân
và hớng tia khi chụp
bàn tay nghiêng

11
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ
giữ phim
Bề dày

(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới
lọc
Loa
Nghiêng Cassette 06-10 44 2,5 1m Không
Bao phủ toàn
thể phim
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
* Hình rõ nét.
* Xác định rõ dị vật cản quang ở bàn tay (nếu có).
III. T THế CHếCH
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn thấy
xơng bàn tay, xơng ngón tay và mô mềm xung quanh.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm
1.3. Chiều thế:

Đặt bàn tay bệnh nhân chếch trên phim với các
ngón tay xòe ra và điều chỉnh thế nào
để những khớp bàn ngón hợp với mặt
phim một góc 45
0
.

Chúng ta có thể dùng bông gòn chêm
vào giữa các ngón tay để chúng xòe ra
theo ý muốn.

Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên bàn
chụp hình để giúp cho việc đặt bàn tay
đợc dễ dàng và tạo sự thoải mái cho
bệnh nhân.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ 3, tia trung tâm sẽ thẳng góc với
mặt phim tại trung tâm.
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ
giữ phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng cách
tiêu điểm
phim
Lới lọc Loa
Chếch Cassette 04-06 42 2,5 1m Không
Bao phủ
toàn thể
phim
Hình 1.2B: Hình
bàn tay nghiêng

Hình 1.3A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp bàn tay chếch

12
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy toàn bộ xơng bàn tay, bao gồm cả các ngón tay
và khớp cổ tay.
1.7. Biến thể
T thế Norgaad:

Đặt mu bàn tay trên phim, nâng bàn tay phía ngón
cái lên khoảng 30
0

Các ngón hơi co lại.
IV. NGóN CáI T THế TRớc SAU
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này đặc biệt giúp ta nhìn thấy xơng ngón cái.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm
1.3. Chiều thế:
Đặt bàn tay bệnh nhân trên phim với cẳng tay xoay vào trong thế nào để
mặt sau ngón cái và mé ngoài ngón trỏ tiếp xúc sát phim và lòng bàn tay
thẳng góc với mặt phim.

Hình 1.4A: Vị trí bàn tay và hớng tia khi chụp ngón cái trớc sau
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ I, tia trung tâm sẽ thẳng góc với
mặt phim tại trung tâm.
1.5. Chú ý

Kê cẳng tay lên cao một chút để tạo sự thoải mái cho bệnh nhân

Có thể dùng t thế sau trớc khi bệnh nhân không thể xoay cẳng tay đợc.

Ngón cái t thế nghiêng: với bàn tay nắm chặt lại và ngón cái dang ra,
ngón cái sẽ đúng ở t thế nghiêng không cần dùng vật kê.

Hớng chếch của ngón cái: khi bàn tay úp sát mặt bàn, ngón cái sẽ ở đúng
t thế chếch.
Hình 1.3B. Hình
bàn tay chếch

13
1.6. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm
phim
Lới
lọc
Loa
Trớc
sau
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette

03-05 40 2,5 1m Không
Bao phủ
toàn thể
phim
1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Khớp cổ bàn tay và khớp bàn ngón không chồng nhau trên
phim.
CâU HỏI LợNG GIá
Chọn câu đúng nhất:
1. Khi chụp bàn tay t thế sau trớc ta đặt:
A. Bàn tay úp xuống
B. Bàn tay lật ngửa
C. Các ngón tay xòe ra, duỗi thẳng
D. A và C đúng
E. B và C đúng.
2. Chụp bàn tay t thế sau trớc tia trung tâm nhắm tại:
A. Khớp bàn ngón thứ II
B. Khớp bàn ngón thứ III
C. Khớp bàn ngón thứ IV
D. Nhắm ngay nơi nghi ngờ tổn thơng
E. Tất cả đều sai.
3. Trong t thế chụp bàn tay nghiêng lòng bàn tay sẽ:
A. Ngả ra sau 5
0

B. Ngả ra trớc 5
0

C. Ngả ra sau 10
0

D. Ngả ra trớc 10
0

E. Thẳng góc mặt phim.
Hình 1.4B: Hình
ngón cái t thế
trớc sau

14
4. ở t thế chếch của bàn tay ta thực hiện với:
A. Đặt bàn tay chếch trên phim
B. Các ngón tay xòe ra
C. Khớp bàn ngón hợp mặt phim một góc 45
0

D. Khuỷu tay đặt trên bàn chụp hình
E. Tất cả đều đúng.
5. Chụp bàn tay ở t tthế chếch, đầu đèn ngắm tại:
A. Khớp bàn ngón thứ I
B. Khớp bàn ngón thứ II
C. Khớp bàn ngón thứ III
D. Giữa cổ tay
E. Tất cả đều sai.
6. Khi chụp ngón cái t thế trớc sau, ta đặt:
A. Lòng bàn tay tiếp xúc sát mặt phim
B. Bàn tay đợc đặt ở t thế trớc sau với ngón cái duỗi thẳng.
C. Bàn tay đợc đặt ở t thế sau trớc với ngón cái duỗi thẳng.
D. Lòng bàn tay vuông góc với phim
E. Tất cả đều sai.

7. Chụp ngón cái t thế trớc sau, ta nhắm tia trung tâm ngay:
A. Khớp liên đốt thứ I
B. Khớp bàn ngón thứ I
C. Đầu ngón cái
D. Nơi nghi ngờ tổn thơng
E. Tất cả đều sai.
Chọn câu đúng/sai:
Khi chụp bàn tay t thế nghiêng ta đặt:
A. Cạnh xơng trụ tiếp xúc sát phim Đ/S
B. Mặt ngoài ngón trỏ và mặt sau ngón cái tiếp xúc sát phim Đ/S
C. Các ngón tay xòe ra Đ/S
D. Nắm bàn tay lại Đ/S

15
Câu hỏi suy luận:
Với một bệnh nhân bị chấn thơng bàn tay, sau khi chụp xong t thế
thẳng ta nên chụp tiếp t thế nghiêng hay chếch? Tại sao?
Bảng kiểm 1.1. Chụp bàn tay t thế sau trớc
Quy trình kỹ thuật Có Không
1. Nhận phiếu chụp X quang -Xác định bộ phận cần chụp

2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật

4. Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim, các ngón tay duỗi thẳng và xòe ra

5. Điều chỉnh để khớp bàn ngón thứ ba ngay trung tâm phim

6. Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia trung tâm vuông góc

mặt phim

7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

8. Chụp

9. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp

Bảng kiểm 1.2. Chụp bàn tay t thế chếch

Quy trình kỹ thuật Có Không
1. Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp
2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật
4. Đặt bàn tay bệnh nhân chếch trên phim, các ngón tay xòe ra, các
khớp bàn ngón hợp với mặt phim một góc 45
0

5. Đặt khuỷu tay trên bàn chụp hình
6. Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia trung tâm vuông góc
mặt phim

7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)
8. Chụp
9. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp

16
Bài 2
Cổ TAY
Mục tiêu
Sau khi học xong sinh viên có thể:
1. Mô tả chính xác các t thế chụp xơng cổ tay.
2. Thực hiện đúng các kỹ thuật chụp xơng cổ tay.
i. T THế SAU TRớC
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy. T thế này giúp ta nhìn thấy xơng cổ tay, đầu
dới xơng trụ và xơng quay, xơng bàn tay và mô mềm.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm
1.3. Chiều thế

Đặt bàn tay bệnh nhân nằm trên phim
với lòng bàn tay úp xuống. Điều chỉnh
tay bệnh nhân thế nào để trung điểm
của đờng thẳng nối liền hai mấu trâm
xơng trụ và xơng quay nằm ngay
trung tâm phim.

Bảo bệnh nhân nắm bàn tay lại, đặt khuỷu
tay bệnh nhân trên mặt bàn và dùng túi
cát đặt lên cẳng tay để giữ yên chiều thế và
tạo sự thoải mái cho bệnh nhân.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay trung điểm của đờng thẳng nối liền hai mấu trâm
(tức ngay xơng thuyền), tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.
1.5. Chú ý

Việc nắm bàn tay lại sẽ làm cho cổ tay hơi xê dịch chút ít về góc độ giúp
cho xơng thuyền thẳng góc với tia trung tâm. Nhờ đó nó không bị các xơng
Hình 1.5A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp cổ tay sau trớc

17
khác chồng lên và ngợc lại. Đồng thời giúp cho xơng cổ tay tiếp xúc sát phim
hơn là t thế trớc sau.
1.6. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ
giữ phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới
lọc
Loa
Sau
trớc
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette
4 – 6 42 2,5 1m Không
Bao phủ
toàn thể
phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy toàn bộ cổ tay, bao gồm các xơng bàn, xơng
cổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay.
II. T THế NGHIêNG
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn
thấy xơng cổ tay, đầu dới xơng trụ, xơng quay và
mô mềm.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm.
1.3. Chiều thế

Đặt bàn tay bệnh nhân trên phim thật đúng ở t
thế nghiêng với các ngón tay duỗi
thẳng và mấu trâm xơng trụ nằm
ngay trung tâm phim.

Xoay cẳng tay ngả về phía sau một
chút (khoảng 5
0
) để hai mấu trâm
nằm chồng lên nhau. Nên đặt
khuỷu tay bệnh nhân trên bàn để
tạo sự thoải mái cho bệnh nhân.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay trung tâm
phim, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt
phim tại trung tâm.

Hình 1.5B: Hình cổ
tay t thế sau trớc
Hình 1.6A. T thế bệnh nhân và

hớng tia khi chụp cổ tay nghiêng

18
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới
lọc
Loa
Nghiêng
Bao giữ phim trực
tiếp hay cassette
04-08 44 2,5 1m
Khôn
g
Bao phủ
toàn thể
phim
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy toàn bộ cổ tay, bao gồm các xơng bàn, xơng
cổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay.
iii. t THế CHếCH
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy

T thế này giúp ta nhìn thấy xơng cổ tay, đầu dới
xơng trụ, xơng quay và mô mềm. T thế này có giá trị
đặc biệt trong việc quan sát khớp xơng giữa xơng thang
và xơng bàn tay thứ nhất.
1.2. Cỡ phim
Dùng phim 15D*20 cm
1.3. Chiều thế

Đặt bàn tay bệnh nhân nằm trên phim
với cổ tay ngả về phía trớc hợp với
mặt phim một góc 45
0
và xơng thuyền
nằm ngay trung tâm phim.

Kê bàn tay bệnh nhân trên một vật
không cản tia để giữ yên t thế.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn ngay xơng thuyền, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại
trung tâm.
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim

Lới
lọc
Loa
Chếch
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette
04-06 42 2,5 1m Không
Bao phủ
toàn thể
phim

Hình 1.6B: Hình cổ
tay hớng nghiêng
Hình 1.7A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp cổ tay chếch

19
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:
Thấy toàn bộ bàn tay bao gồm các xơng bàn tay,
xơng cổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay.

IV. T THế GAYNOR HART
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn
thấy rãnh các gân cơ và dây thần kinh phía lòng cổ tay.
1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm
1.3. Chiều thế

Đặt phim trên một cái hộp hay khung
gỗ cao và bằng phẳng, đoạn chúng ta

đặt tay bệnh nhân trên phim thế nào
để cổ tay nằm ở trung tâm phim với
mu bàn tay hớng lên trời.

Dùng một chiếc khăn mặt vòng qua
bàn tay cần chụp hình và bàn tay
còn lại nắm hai đầu chiếc khăn kéo
mạnh về phía sau làm cho bàn tay
ngả về phía sau càng nhiều càng tốt.
1.4. Tia trung tâm
Ngắm đầu đèn sao cho tia trung tâm xuyên qua giữa cổ tay về phía lòng
bàn tay và thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.
1.5. Chú ý
Nếu không thể kéo cổ tay về phía sau thật nhiều nh hình vẽ trên, chúng
ta phải bẻ tia trung tâm về phía trục dài của bàn tay một góc từ 20
0
30
0
.
1.6. Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề
dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim

Lới
lọc
Loa
Gaynor-
Hart
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette
04-08 40 2,5 1m Không 15cm

Hình 1.7B: Hình ảnh
cổ tay t thế chếch
Hình 1.8A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp lòng cổ tay t thế
Gaynor -Hart

20
1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy rõ xơng đậu (1), mỏm móc của xơng
móc (2) và rãnh của các xơng cổ tay. (3)
1.8. T thế đặc biệt xem xơng đậu

Bệnh nhân ngồi ở cạnh bàn, mu bàn tay đặt
trên bàn hớng trớc sau

Nâng phía xơng quay (phía ngón cái) lên
khoảng 60
0

Dùng vật không cản quang để duy trì chiều thế

Tia trung tâm ngắm ngay xơng đậu và ngay trung tâm phim với tia
trung tâm thẳng góc với mặt phim.

1.9. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu: thấy rõ hình xơng đậu trên phim.
V. T THế SAU TRớC XEM XơNG THUYềN
1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T thế
này giúp ta nhìn thấy xơng thuyền rất
rõ ràng.
1.2 Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm
1.3. Chiều thế
Đặt bàn tay bệnh nhân trên phim
với lòng bàn tay tiếp xúc sát mặt phim,
các ngón tay duỗi thẳng và xơng thuyền
nằm trên trung tâm phim 5cm.
Hình 1.8C: T thế bàn tay và
hớng tia khi chụp xơng đậu

Hình 1.8D: Hình xơng đậu
Hình 1.9A: T thế bệnh nhân và
hớng tia khi chụp xơng thuyền
Hình 1.8B: Hình lòng
cổ tay
1
2
3

21
1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung điểm của đờng thẳng nối liền hai mấu trâm
xơng quay và xơng trụ với đầu đèn đợc bẻ về phía cánh tay 45
0
và về
phía xơng trụ 45
0
.

Kết quả: Chúng ta đợc hình xơng thuyền sai lệch và dài hơn nhng cơ
cấu của nó rất rõ, đặt biệt là phần giữa nơi dễ bị gãy nhất, cơ cấu của
chính xơng thuyền không nằm chồng lên nhau mà tách ra xa đối với
những xơng bên cạnh.
1.5. Kỹ thuật đề nghị
T
thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới lọc Loa
Sau

trớc
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette
04-06 42 2,5 1m Không 15cm

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu
Thấy rõ hình xơng thuyền.
Vi. t THế SAU TRớC XEM XơNG THUYềN:
Bốn hình
1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T thế này giúp ta nhìn
thấy xơng thuyền rất rõ ràng ở các vị trí khác nhau.
1.2 Cỡ phim: dùng phim 18*24 cm đặt theo chiều ngang
và chia t.
1.3. Chiều thế
Bệnh nhân ngồi ở cạnh bàn. Đặt cẳng tay trên
bàn và bất động bằng một bao cát.
Xơng thuyền, vị trí (a)
Bệnh nhân ngồi nh trên với cổ tay đặt ngay trung tâm cassette. Bàn tay
ngả tối đa về phía xơng trụ (ngón cái và xơng quay nằm trên một đờng
thẳng). Điều chỉnh để các khớp bàn ngón duỗi thẳng, các khớp giữa các xơng
ngón tay đợc co lại bằng cách gập các ngón tay lại.
Xơng thuyền, vị trí (b)
Đặt lòng bàn tay bệnh nhân úp xuống. Nâng cao phía xơng quay (phía
ngón cái) 45
0
, hơi xoay các ngón tay thứ hai đến thứ năm về phía xơng trụ và
kê trên một vật không cản quang.
Hình 1.9B: Hình
xơng thuyền

22

Xơng thuyền, vị trí (c)
Đặt lòng bàn tay bệnh nhân úp xuống. Nâng cao phía xơng trụ (phía
ngón út 45
0
, hơi xoay các ngón tay thứ hai đến thứ năm về phía xơng trụ và
kê trên một vật không cản quang).

Xơng thuyền, vị trí (d)
Lòng bàn tay đặt trên một bục gỗ cắt góc 15
0
. Hơi xoay các ngón tay về
phía xơng trụ.
1.4 Tia trung tâm

Nhắm ngay xơng thuyền và vuông góc với mặt phim tại trung tâm phim.
1.5 Kỹ thuật đề nghị
T thế
Dụng cụ giữ
phim
Bề dày
(cm)
KVP MAS
Khoảng
cách tiêu
điểm phim
Lới
lọc
Loa
Sau
trớc
Bao giữ phim
trực tiếp hay
cassette
04-06 42 2,5 1m Không 15cm

Hình 1.10A: T thế cổ tay và hớng
tia khi chụp xơng thuyền, vị trí (a)
Hình 1.10B: T thế cổ tay và hớng tia
khi chụp xơng thuyền, vị trí (b)
Hình 1.10C: T thế cổ tay và hớng
tia khi chụp xơng thuyền, vị trí (c)
Hình 1.10D: T thế cổ tay và hớng
tia khi chụp xơng thuyền, vị trí (d)

23
1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:
Thấy rõ hình xơng thuyền ở các vị trí khác nhau.

1.7. Ghi chú
Khi muốn xác định gãy xơng, nứt xơng ta nên dùng kỹ thuật phóng
đại bằng cách gia tăng khoảng cách vật phim và dùng tiêu điểm đầu đèn nhỏ.
CâU HỏI LợNG GIá
Chọn câu đúng nhất:
1. Trong t thế chụp cổ tay sau trớc, ta đặt:
A. Bàn tay đặt úp trên phim, các ngón tay nắm lại
B. Lòng bàn tay ngửa với các ngón nắm lại
C. Bàn tay đặt úp trên phim, các ngón tay duỗi thẳng
D. Các ngón tay duỗi ra với lòng bàn tay ngửa.
E. Tất cả sai.
2. ở t thế chụp cổ tay nghiêng, ta nhắm tia trung tâm tại:
A. Mấu trâm xơng trụ
B. Mấu trâm xơng quay

C. Ngay giữa cổ tay
Hình 1.10E: Hình xơng thuyền ở các vị trí khác nhau

24
D. Khớp xơng bàn – cổ tay
E. Tất cả sai.
3. Trong t thế chụp cổ tay chếch, ta đặt:
A. Mặt trớc cổ tay tạo với mặt phim một góc 30
0

B. Mặt trớc cổ tay tạo với mặt phim một góc 45
0

C. Xơng nguyệt ngay trung tâm phim
D. Cẳng tay ngả về sau 15
0

E. Tất cả sai.
4. Trong t thế Gaynor -Hart tia trung tâm nhắm ngay:
A. Giữa bàn tay
B. Giữa cổ tay
C. Đầu gần xơng bàn thứ V
D. Khớp bàn ngón thứ III
E. Tất cả sai.
5. Trong t thế sau trớc xem xơng thuyền, bàn tay đợc đặt ở:
A. T thế sau trớc với các ngón tay duỗi thẳng.
B. T thế trớc sau với các ngón tay duỗi thẳng.
C. T thế trớc sau với các ngón tay nắm lại
D. T thế sau trớc với các ngón tay nắm lại
E. Tất cả sai.

Chọn câu đúng /sai:
1. Trong t thế chụp cổ tay sau trớc ta thấy đợc:
A. Toàn bộ xơng cổ tay Đ/S
B. Toàn bộ xơng bàn tay Đ/S
C. Rõ nhất là xơng thuyền Đ/S
D. Đầu dới xơng trụ và xơng quay Đ/S
2. T thế chụp cổ tay nghiêng đợc thực hiện với:
A. Cổ tay gập lại Đ/S
B. Cẳng tay ngả ra sau 5
0
Đ/S
C. Cẳng tay ngả ra trớc 5
0
Đ/S
D. Các ngón tay duỗi thẳng Đ/S
3. ở t thế Gaynor -Hart, ta đặt:
A. Cổ tay ngửa và lòng bàn tay hợp mặt phim một góc 45
0
Đ/S
B. Có thể bẻ tia trung tâm về phía cẳng tay khi cần thiết Đ/S
C. Tia trung tâm thẳng góc với phim Đ/S

25
Điền vào chỗ trống:
1/ Khi chụp cổ tay t thế sau trớc, tia trung tâm nhắm ngay (A)
và tia trung tâm sẽ (B)
2/ Khi chụp cổ tay ở t thế chếch, nhắm đầu đèn ngay (A)
và tia trung tâm sẽ(B)
3/ T thế Gaynor -Hart giúp ta nhìn thấy
4/ Trong chụp xơng thuyền t thế sau trớc, ta nhắm đầu đèn ngay

Bảng kiểm 1.3. Chụp cổ tay t thế sau trớc

Quy trình kỹ thuật Có Không
1. Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp

2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật

4. Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim

5. Điều chỉnh để trung điểm đờng thẳng nối liền hai mấu trâm xơng
trụ và quay ngay trung tâm phim

6. Cho bệnh nhân nắm bàn tay lại, khuỷu tay đặt trên bàn

7. Nhắm đầu đèn ngay trung điểm đờng thẳng nối liền hai mấu trâm
xơng trụ và quay, tia trung tâm vuông góc mặt phim

8. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

9. Chụp

10. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp

Bảng kiểm 1.4. Chụp cổ tay t thế nghiêng

Quy trình kỹ thuật Có Không
1. Nhận phiếu chụp X Quang -Xác định bộ phận cần chụp

2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật
4. Đặt bàn tay bệnh nhân nghiêng trên phim, các ngón duỗi thẳng.
5. Điều chỉnh để mấu trâm trụ ngay trung tâm phim
6. Cho cẳng tay bệnh nhân ngả về sau một chút (khoảng 50), khuỷu
tay đặt trên bàn

7. Nhắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm vuông góc mặt
phim

8. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)
9. Chụp
10. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp

tạo và Bộ Y tế thống nhất phát hành chơng trình khung và triển khai đào tạoở toàn bộ những Trờng / Khoa giảng dạy Bác sĩ đa khoa theo quyết định hành động số12 / 2001 / QĐ-BGD và ĐT ngày 26/4/2001. Bộ Y tế tổ chức triển khai biên soạn bộ tài liệudạy-học những môn học cơ sở và trình độ theo chơng trình nêu trên, nhằmtừng bớc thiết kế xây dựng bộ sách trình độ huấn luyện và đào tạo Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế. Sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đợc biên soạn dựa trên chơngtrình chi tiết cụ thể những môn học đợc huấn luyện và đào tạo cho Bác sĩ đa khoa của Trờng Đại họcY khoa Huế. Mục tiêu của sách là trang bị cho sinh viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản của Kỹthuật X. quang thông thờng, gồm có : Biết đợc t thế để chụp tổn thơng ở những vị trí khác nhauKỹ thuật chụp để có phim đạt yêu cầuĐối tợng là cử nhân kỹ thuật hình ảnhCấu trúc của cuốn sách : có tổng thể 21 bài đợc chia thành 4 phần theo cácchuyên ngành của Kỹ thuật X.quang thông thờng : Kỹ thuật chụp chi trên, Kỹ thuật chụp chi dới, Kỹ thuật chụp cột sống, Kỹ thuật chụp lồng ngực. Trong mỗi phần, trình tự những bài đợc sắp xếp thành từng chơng, mỗi chơngcó nhiều bài, mỗi bài thì có tiềm năng học tập, ở cuối mỗi bài có phần tự lợnggiá để sinh viên hoàn toàn có thể tự học và tự nhìn nhận đợc. Sách là giáo trình chính thức đợc sử dụng để giảng dạy và học tập môn Kỹthuật X. quang thông thờng Trờng Đại học Y khoa. Sau mỗi bài đều có phầntự lợng giá để sinh viên tự kiểm tra nhanh lại kiến thức và kỹ năng đã thu nhận đợc saumỗi bài học kinh nghiệm. Năm 2007 sách Kỹ thuật X. quang thông thờng đã đợc Hội đồngchuyên môn đánh giá và thẩm định sách giáo khoa và tài liệu dạy học chuyên nghành Bácsĩ đa khoa ( đợc xây dựng theo Quyết định số 1390 / QĐ-BYT ngày 20 tháng 4 năm 2004 của Bộ trởng Bộ Y tế ) của Bộ Y tế thẩm định và đánh giá. Bộ Y tế thống nhấtđể sử dụng tài liệu dạy-học chính thức của Nghành trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ. Sách cần đợc chỉnh lý, bổ trợ và update trong quy trình sử dụng. Vụ Khoa học và Đào tạo Bộ Y tế xin trân trọng cảm ơn giảng viênNguyễn Doãn Cờng, Nguyễn Văn Vam, Võ Bá Tùng. Cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Duy Huề, TS. Hoàng Minh Lợi đã đọc phản biện cuốn sách đợc hoànchỉnh kịp thời để ship hàng cho công tác làm việc huấn luyện và đào tạo nhân lực y tế. Đây là lần đầu xuất bản cuốn sách này, chúng tôi mong nhận đợc ý kiếnđóng góp của đồng nghiệp. Bộ Y tếLờI NóI đầUCuốn Kỹ Thuật X Quang Thông Thờng tập I đợc soạn theochơng trình cụ thể huấn luyện và đào tạo Cử Nhân Kỹ Thuật Hình ảnh đã đợc Bộ GiáoDục và Đào Tạo trải qua theo quyết định hành động số 12/2001 / QĐ – BGD và ĐT / ĐH, kýngày 26/04/2001. Sách đợc sắp xếp thành từng chơng. Mỗi chơng gồm nhiều bài. Mỗichơng có tiềm năng chơng ; mỗi bài đều có tiềm năng học tập, ở cuối mỗi bài cóphần tự lợng giá để sinh viên hoàn toàn có thể tự học và tự nhìn nhận đợc. Chúng tôi cũngcó những câu hỏi suy luận để khuyến khích năng lực t duy của sinh viên. Chúng tôi trân trọng cảm ơn GS Đỗ Đình Hồ nguyên Khoa trởngkhoa Điều Dỡng Kỹ Thuật Y Học thuộc Đại Học Y Dợc thành phố Hồ ChíMinh đã nhiệt tình động viên chúng tôi hoàn thành xong tập I của quyển Kỹ ThuậtX Quang Thông Thờng này. Quyển sách đợc xuất bản lần đầu kính mong nhận đợc sự góp ý của quíđộc giảXin chân thành cảm tạ. Các tác giảThuËt ng ÷ c ¸ c t − thÕ cña bÖnh nh © nkhi chôp X quangH × nh 1 : T − thÕ n » m ngöa H × nh 2 : T − thÕ n » m sÊpH × nh 3 : T − thÕ n » m nghiªng ph ¶ i H × nh 4 : T − thÕ n » m chÕch sau ph ¶ i ( RPO : Right posterior oblique ) H × nh 5 : T − thÕ n » m chÕch sau tr ¸ i H × nh 6 : T − thÕ n » m chÕch tr − íc ph ¶ i ( LPO : Left posterior oblique ) ( RAO : Right anterior oblique ) H × nh 7 : T − thÕ n » m chÕch tr − íc tr ¸ i H × nh 8 : T − thÕ nghiªng ( LAO : Left anterior oblique ) ( bÖnh nh © n n » m ngöa ) H × nh 9 : T − thÕ nghiªng H × nh 10 : T − thÕ tr − íc sau ( bÖnh nh © n n » m sÊp ) ( bÖnh nh © n n » m nghiªng tr ¸ i ) H × nh 11 : T − thÕ sau tr − íc H × nh 12 : T − thÕ nghiªng tr ¸ i ( bÖnh nh © n ® øng ) ( bÖnh nh © n ® øng ) Mục lụcChơng IKỹ THUậT CHụP CHI TRêN 9B ài 1. Bàn tay 9B ài 2. Cổ tay 16B ài 3. Cẳng tay 26B ài 4. Khuỷu tay 30B ài 5. Cánh tay 38B ài 6. Xơng bả vai và xơng đòn 42C hơng IIKỹ thuật chụp chi dới 59B ài 1. Bàn chân 59B ài 2. Cổ chân 68B ài 3. Cẳng chân 75B ài 4. Khớp gối 79B ài 5. Xơng đùi 90B ài 6. Khớp háng 95B ài 7. Xơng chậu 105C hơng IIIKỹ thuật chụp cột sống 115B ài 1. Cột sống cổ 115B ài 2. Cột sống ngực 126B ài 3. Cột sống thắt lng 134B ài 4. Xơng cùng 141C hơng IVKỹ thuật chụp lồng ngực 148B ài 1. Xơng sờn 148B ài 2. Xơng ức 159B ài 3. Khớp ức đòn 165B ài 4. Tim và phổi 170C hơng IKỹ THUậT CHụP CHI TRêNMục tiêu : Sau khi học xong sinh viên hoàn toàn có thể : Mô tả đúng chuẩn những t thế chụp chi trênThực hiện đợc những kỹ thuật chụp chi trên. Bài 1B àN TAYMục tiêuSau khi học xong sinh viên hoàn toàn có thể : 1. Mô tả đúng chuẩn những t thế chụp bàn tay. 2. Thực hiện đợc những kỹ thuật chụp bàn tay. I. T THế SAU TRớC1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp ta nhìn thấy xơng bàn tay, xơng ngón tay, xơng cổ tay và mô mềm xung quanh. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm. 1.3. Chiều thếĐặt bàn tay bệnh nhân nằm trênphim với bàn tay úp xuống, cácngón tay duỗi thẳng, xòe ra vàtiếp xúc sát mặt phim. Điều chỉnh bàn tay để khớp bànngón thứ 3 nằm ngay trung tâmphim. Hình 1.1 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp bàn tay sau trớc10Giữ bất động cẳng tay bằng cách dùng một túi cát đặt ngang qua cổ taybệnh nhân. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ 3, tia TT sẽ thẳng góc vớimặt phim tại TT. 1.5. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọc ( mành ) Loa ( côn ) SautrớcBao giữ phimtrực tiếp hayCassette03-05 40 2,5 1 mKhôngBao phủ toànthể phim1. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt nhu yếu : Thấy hàng loạt xơng bàn tay, gồm có cả cácngón tay và khớp cổ tay.ii. T THế NGHIêNG1. 1 Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp tanhìn thấy xơng bàn tay, xơng ngón tay, xơngngón cái ở t thế sau trớc thẳng và đặc biệt quan trọng hữuích để xác lập dị vật ở bàn tay. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thếĐặt nghiêng bàn tay bệnh nhân trênphim với cạnh xơng trụ tiếp xúc sátphim, những ngón tay duỗi thẳng và lòngbàn tay thẳng góc với mặt phim, ngón cáithẳng góc với lòng bàn tay. Điều chỉnh bàn tay thế nào để khớp bànngón nằm ngay TT phim vàđờng giữa của cassette song song vớitrục dài của bàn tay và cẳng tay. Kêngón cái trên một vật không cản tia đểgiữ cho nó khỏi rung động. Đặt túi cátngang qua cẳng tay để giữ yên t thế. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón, tia TT sẽ thẳng góc với mặtphim tại TT. Hình 1.1 B : Hình bàntay t thế sau trớcHình 1.2 A : T thế bệnh nhânvà hớng tia khi chụpbàn tay nghiêng111. 5. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụgiữ phimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaNghiêng Cassette 06-10 44 2,5 1 m KhôngBao phủ toànthể phim1. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt nhu yếu * Hình rõ nét. * Xác định rõ dị vật cản quang ở bàn tay ( nếu có ). III. T THế CHếCH1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp ta nhìn thấyxơng bàn tay, xơng ngón tay và mô mềm xung quanh. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thế : Đặt bàn tay bệnh nhân chếch trên phim với cácngón tay xòe ra và kiểm soát và điều chỉnh thế nàođể những khớp bàn ngón hợp với mặtphim một góc 45C húng ta hoàn toàn có thể dùng bông gòn chêmvào giữa những ngón tay để chúng xòe ratheo ý muốn. Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên bànchụp hình để giúp cho việc đặt bàn tayđợc thuận tiện và tạo sự tự do chobệnh nhân. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ 3, tia TT sẽ thẳng góc vớimặt phim tại TT. 1.5. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụgiữ phimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảng cáchtiêu điểmphimLới lọc LoaChếch Cassette 04-06 42 2,5 1 m KhôngBao phủtoàn thểphimHình 1.2 B : Hìnhbàn tay nghiêngHình 1.3 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp bàn tay chếch121. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuThấy hàng loạt xơng bàn tay, gồm có cả những ngón tayvà khớp cổ tay. 1.7. Biến thểT thế Norgaad : Đặt mu bàn tay trên phim, nâng bàn tay phía ngóncái lên khoảng chừng 30C ác ngón hơi co lại. IV. NGóN CáI T THế TRớc SAU1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này đặc biệt quan trọng giúp ta nhìn thấy xơng ngón cái. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thế : Đặt bàn tay bệnh nhân trên phim với cẳng tay xoay vào trong thế nào đểmặt sau ngón cái và mé ngoài ngón trỏ tiếp xúc sát phim và lòng bàn taythẳng góc với mặt phim. Hình 1.4 A : Vị trí bàn tay và hớng tia khi chụp ngón cái trớc sau1. 4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ I, tia TT sẽ thẳng góc vớimặt phim tại TT. 1.5. Chú ýKê cẳng tay lên cao một chút ít để tạo sự tự do cho bệnh nhânCó thể dùng t thế sau trớc khi bệnh nhân không hề xoay cẳng tay đợc. Ngón cái t thế nghiêng : với bàn tay nắm chặt lại và ngón cái dang ra, ngón cái sẽ đúng ở t thế nghiêng không cần dùng vật kê. Hớng chếch của ngón cái : khi bàn tay úp sát mặt bàn, ngón cái sẽ ở đúngt thế chếch. Hình 1.3 B. Hìnhbàn tay chếch131. 6. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểmphimLớilọcLoaTrớcsauBao giữ phimtrực tiếp haycassette03-05 40 2,5 1 m KhôngBao phủtoàn thểphim1. 7. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuKhớp cổ bàn tay và khớp bàn ngón không chồng nhau trênphim. CâU HỏI LợNG GIáChọn câu đúng nhất : 1. Khi chụp bàn tay t thế sau trớc ta đặt : A. Bàn tay úp xuốngB. Bàn tay lật ngửaC. Các ngón tay xòe ra, duỗi thẳngD. A và C đúngE. B và C đúng. 2. Chụp bàn tay t thế sau trớc tia TT nhắm tại : A. Khớp bàn ngón thứ IIB. Khớp bàn ngón thứ IIIC. Khớp bàn ngón thứ IVD. Nhắm ngay nơi hoài nghi tổn thơngE. Tất cả đều sai. 3. Trong t thế chụp bàn tay nghiêng lòng bàn tay sẽ : A. Ngả ra sau 5B. Ngả ra trớc 5C. Ngả ra sau 10D. Ngả ra trớc 10E. Thẳng góc mặt phim. Hình 1.4 B : Hìnhngón cái t thếtrớc sau144. ở t thế chếch của bàn tay ta triển khai với : A. Đặt bàn tay chếch trên phimB. Các ngón tay xòe raC. Khớp bàn ngón hợp mặt phim một góc 45D. Khuỷu tay đặt trên bàn chụp hìnhE. Tất cả đều đúng. 5. Chụp bàn tay ở t tthế chếch, đầu đèn ngắm tại : A. Khớp bàn ngón thứ IB. Khớp bàn ngón thứ IIC. Khớp bàn ngón thứ IIID. Giữa cổ tayE. Tất cả đều sai. 6. Khi chụp ngón cái t thế trớc sau, ta đặt : A. Lòng bàn tay tiếp xúc sát mặt phimB. Bàn tay đợc đặt ở t thế trớc sau với ngón cái duỗi thẳng. C. Bàn tay đợc đặt ở t thế sau trớc với ngón cái duỗi thẳng. D. Lòng bàn tay vuông góc với phimE. Tất cả đều sai. 7. Chụp ngón cái t thế trớc sau, ta nhắm tia TT ngay : A. Khớp liên đốt thứ IB. Khớp bàn ngón thứ IC. Đầu ngón cáiD. Nơi hoài nghi tổn thơngE. Tất cả đều sai. Chọn câu đúng / sai : Khi chụp bàn tay t thế nghiêng ta đặt : A. Cạnh xơng trụ tiếp xúc sát phim Đ / SB. Mặt ngoài ngón trỏ và mặt sau ngón cái tiếp xúc sát phim Đ / SC. Các ngón tay xòe ra Đ / SD. Nắm bàn tay lại Đ / S15Câu hỏi suy luận : Với một bệnh nhân bị chấn thơng bàn tay, sau khi chụp xong t thếthẳng ta nên chụp tiếp t thế nghiêng hay chếch ? Tại sao ? Bảng kiểm 1.1. Chụp bàn tay t thế sau trớcQuy trình kỹ thuật Có Không1. Nhận phiếu chụp X quang – Xác định bộ phận cần chụp2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật4. Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim, những ngón tay duỗi thẳng và xòe ra5. Điều chỉnh để khớp bàn ngón thứ ba ngay TT phim6. Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia TT vuông gócmặt phim7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật ( nếu cần ) 8. Chụp9. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụpBảng kiểm 1.2. Chụp bàn tay t thế chếchQuy trình kỹ thuật Có Không1. Nhận phiếu chụp X Quang – Xác định bộ phận cần chụp2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật4. Đặt bàn tay bệnh nhân chếch trên phim, những ngón tay xòe ra, cáckhớp bàn ngón hợp với mặt phim một góc 455. Đặt khuỷu tay trên bàn chụp hình6. Nhắm đầu đèn ngay khớp bàn ngón thứ ba, tia TT vuông gócmặt phim7. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật ( nếu cần ) 8. Chụp9. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp16Bài 2C ổ TAYMục tiêuSau khi học xong sinh viên hoàn toàn có thể : 1. Mô tả đúng chuẩn những t thế chụp xơng cổ tay. 2. Thực hiện đúng những kỹ thuật chụp xơng cổ tay. i. T THế SAU TRớC1. 1. Phần khung hình nhìn thấy. T thế này giúp ta nhìn thấy xơng cổ tay, đầudới xơng trụ và xơng quay, xơng bàn tay và mô mềm. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thếĐặt bàn tay bệnh nhân nằm trên phimvới lòng bàn tay úp xuống. Điều chỉnhtay bệnh nhân thế nào để trung điểmcủa đờng thẳng thông suốt hai mấu trâmxơng trụ và xơng quay nằm ngaytrung tâm phim. Bảo bệnh nhân nắm bàn tay lại, đặt khuỷutay bệnh nhân trên mặt bàn và dùng túicát đặt lên cẳng tay để giữ yên chiều thế vàtạo sự tự do cho bệnh nhân. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay trung điểm của đờng thẳng nối tiếp hai mấu trâm ( tức ngay xơng thuyền ), tia TT sẽ thẳng góc với mặt phim tại TT. 1.5. Chú ýViệc nắm bàn tay lại sẽ làm cho cổ tay hơi xê dịch chút ít về góc nhìn giúpcho xơng thuyền thẳng góc với tia TT. Nhờ đó nó không bị những xơngHình 1.5 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp cổ tay sau trớc17khác chồng lên và ngợc lại. Đồng thời giúp cho xơng cổ tay tiếp xúc sát phimhơn là t thế trớc sau. 1.6. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụgiữ phimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaSautrớcBao giữ phimtrực tiếp haycassette4 – 6 42 2,5 1 m KhôngBao phủtoàn thểphim1. 7. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuThấy hàng loạt cổ tay, gồm có những xơng bàn, xơngcổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay. II. T THế NGHIêNG1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp ta nhìnthấy xơng cổ tay, đầu dới xơng trụ, xơng quay vàmô mềm. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm. 1.3. Chiều thếĐặt bàn tay bệnh nhân trên phim thật đúng ở tthế nghiêng với những ngón tay duỗithẳng và mấu trâm xơng trụ nằmngay TT phim. Xoay cẳng tay ngả về phía sau mộtchút ( khoảng chừng 5 ) để hai mấu trâmnằm chồng lên nhau. Nên đặtkhuỷu tay bệnh nhân trên bàn đểtạo sự tự do cho bệnh nhân. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay trung tâmphim, tia TT sẽ thẳng góc với mặtphim tại TT. Hình 1.5 B : Hình cổtay t thế sau trớcHình 1.6 A. T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp cổ tay nghiêng181. 5. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaNghiêngBao giữ phim trựctiếp hay cassette04-08 44 2,5 1 mKhônBao phủtoàn thểphim1. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuThấy hàng loạt cổ tay, gồm có những xơng bàn, xơngcổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay.iii. t THế CHếCH1. 1. Phần khung hình nhìn thấyT thế này giúp ta nhìn thấy xơng cổ tay, đầu dớixơng trụ, xơng quay và mô mềm. T thế này có giá trịđặc biệt trong việc quan sát khớp xơng giữa xơng thangvà xơng bàn tay thứ nhất. 1.2. Cỡ phimDùng phim 15D * 20 cm1. 3. Chiều thếĐặt bàn tay bệnh nhân nằm trên phimvới cổ tay ngả về phía trớc hợp vớimặt phim một góc 45 và xơng thuyềnnằm ngay TT phim. Kê bàn tay bệnh nhân trên một vậtkhông cản tia để giữ yên t thế. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay xơng thuyền, tia TT sẽ thẳng góc với mặt phim tạitrung tâm. 1.5. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaChếchBao giữ phimtrực tiếp haycassette04-06 42 2,5 1 m KhôngBao phủtoàn thểphimHình 1.6 B : Hình cổtay hớng nghiêngHình 1.7 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp cổ tay chếch191. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt nhu yếu : Thấy hàng loạt bàn tay gồm có những xơng bàn tay, xơng cổ tay và đầu dới hai xơng cẳng tay. IV. T THế GAYNOR HART1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp ta nhìnthấy rãnh những gân cơ và dây thần kinh phía lòng cổ tay. 1.2. Cỡ phim : dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thếĐặt phim trên một cái hộp hay khunggỗ cao và phẳng phiu, đoạn chúng tađặt tay bệnh nhân trên phim thế nàođể cổ tay nằm ở TT phim vớimu bàn tay hớng lên trời. Dùng một chiếc khăn mặt vòng quabàn tay cần chụp hình và bàn taycòn lại nắm hai đầu chiếc khăn kéomạnh về phía sau làm cho bàn tayngả về phía sau càng nhiều càng tốt. 1.4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn sao cho tia TT xuyên qua giữa cổ tay về phía lòngbàn tay và thẳng góc với mặt phim tại TT. 1.5. Chú ýNếu không hề kéo cổ tay về phía sau thật nhiều nh hình vẽ trên, chúngta phải bẻ tia TT về phía trục dài của bàn tay một góc từ 20301.6. Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBềdày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaGaynor-HartBao giữ phimtrực tiếp haycassette04-08 40 2,5 1 m Không 15 cmHình 1.7 B : Hình ảnhcổ tay t thế chếchHình 1.8 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp lòng cổ tay t thếGaynor – Hart201. 7. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuThấy rõ xơng đậu ( 1 ), mỏm móc của xơngmóc ( 2 ) và rãnh của những xơng cổ tay. ( 3 ) 1.8. T thế đặc biệt quan trọng xem xơng đậuBệnh nhân ngồi ở cạnh bàn, mu bàn tay đặttrên bàn hớng trớc sauNâng phía xơng quay ( phía ngón cái ) lênkhoảng 60D ùng vật không cản quang để duy trì chiều thếTia TT ngắm ngay xơng đậu và ngay TT phim với tiatrung tâm thẳng góc với mặt phim. 1.9. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt nhu yếu : thấy rõ hình xơng đậu trên phim. V. T THế SAU TRớC XEM XơNG THUYềN1. 1 Phần khung hình nhìn thấy : T thếnày giúp ta nhìn thấy xơng thuyền rấtrõ ràng. 1.2 Cỡ phim : Dùng phim 15 * 20 cm1. 3. Chiều thếĐặt bàn tay bệnh nhân trên phimvới lòng bàn tay tiếp xúc sát mặt phim, những ngón tay duỗi thẳng và xơng thuyềnnằm trên TT phim 5 cm. Hình 1.8 C : T thế bàn tay vàhớng tia khi chụp xơng đậuHình 1.8 D : Hình xơng đậuHình 1.9 A : T thế bệnh nhân vàhớng tia khi chụp xơng thuyềnHình 1.8 B : Hình lòngcổ tay211. 4. Tia trung tâmNgắm đầu đèn ngay trung điểm của đờng thẳng thông suốt hai mấu trâmxơng quay và xơng trụ với đầu đèn đợc bẻ về phía cánh tay 45 và vềphía xơng trụ 45K ết quả : Chúng ta đợc hình xơng thuyền rơi lệch và dài hơn nhng cơcấu của nó rất rõ, đặt biệt là phần giữa nơi dễ bị gãy nhất, cơ cấu tổ chức củachính xơng thuyền không nằm chồng lên nhau mà tách ra xa đối vớinhững xơng bên cạnh. 1.5. Kỹ thuật đề nghịthếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLới lọc LoaSautrớcBao giữ phimtrực tiếp haycassette04-06 42 2,5 1 m Không 15 cm1. 6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt yêu cầuThấy rõ hình xơng thuyền. Vi. t THế SAU TRớC XEM XơNG THUYềN : Bốn hình1. 1. Phần khung hình nhìn thấy : T thế này giúp ta nhìnthấy xơng thuyền rất rõ ràng ở những vị trí khác nhau. 1.2 Cỡ phim : dùng phim 18 * 24 cm đặt theo chiều ngangvà chia t. 1.3. Chiều thếBệnh nhân ngồi ở cạnh bàn. Đặt cẳng tay trênbàn và bất động bằng một bao cát. Xơng thuyền, vị trí ( a ) Bệnh nhân ngồi nh trên với cổ tay đặt ngay TT cassette. Bàn tayngả tối đa về phía xơng trụ ( ngón cái và xơng quay nằm trên một đờngthẳng ). Điều chỉnh để những khớp bàn ngón duỗi thẳng, những khớp giữa những xơngngón tay đợc co lại bằng cách gập những ngón tay lại. Xơng thuyền, vị trí ( b ) Đặt lòng bàn tay bệnh nhân úp xuống. Nâng cao phía xơng quay ( phíangón cái ) 45, hơi xoay những ngón tay thứ hai đến thứ năm về phía xơng trụ vàkê trên một vật không cản quang. Hình 1.9 B : Hìnhxơng thuyền22Xơng thuyền, vị trí ( c ) Đặt lòng bàn tay bệnh nhân úp xuống. Nâng cao phía xơng trụ ( phíangón út 45, hơi xoay những ngón tay thứ hai đến thứ năm về phía xơng trụ vàkê trên một vật không cản quang ). Xơng thuyền, vị trí ( d ) Lòng bàn tay đặt trên một bục gỗ cắt góc 15. Hơi xoay những ngón tay vềphía xơng trụ. 1.4 Tia trung tâmNhắm ngay xơng thuyền và vuông góc với mặt phim tại TT phim. 1.5 Kỹ thuật đề nghịT thếDụng cụ giữphimBề dày ( cm ) KVP MASKhoảngcách tiêuđiểm phimLớilọcLoaSautrớcBao giữ phimtrực tiếp haycassette04-06 42 2,5 1 m Không 15 cmHình 1.10 A : T thế cổ tay và hớngtia khi chụp xơng thuyền, vị trí ( a ) Hình 1.10 B : T thế cổ tay và hớng tiakhi chụp xơng thuyền, vị trí ( b ) Hình 1.10 C : T thế cổ tay và hớngtia khi chụp xơng thuyền, vị trí ( c ) Hình 1.10 D : T thế cổ tay và hớngtia khi chụp xơng thuyền, vị trí ( d ) 231.6. Tiêu chuẩn nhìn nhận phim đạt nhu yếu : Thấy rõ hình xơng thuyền ở những vị trí khác nhau. 1.7. Ghi chúKhi muốn xác lập gãy xơng, nứt xơng ta nên dùng kỹ thuật phóngđại bằng cách ngày càng tăng khoảng cách vật phim và dùng tiêu điểm đầu đèn nhỏ. CâU HỏI LợNG GIáChọn câu đúng nhất : 1. Trong t thế chụp cổ tay sau trớc, ta đặt : A. Bàn tay đặt úp trên phim, những ngón tay nắm lạiB. Lòng bàn tay ngửa với những ngón nắm lạiC. Bàn tay đặt úp trên phim, những ngón tay duỗi thẳngD. Các ngón tay duỗi ra với lòng bàn tay ngửa. E. Tất cả sai. 2. ở t thế chụp cổ tay nghiêng, ta nhắm tia TT tại : A. Mấu trâm xơng trụB. Mấu trâm xơng quayC. Ngay giữa cổ tayHình 1.10 E : Hình xơng thuyền ở những vị trí khác nhau24D. Khớp xơng bàn – cổ tayE. Tất cả sai. 3. Trong t thế chụp cổ tay chếch, ta đặt : A. Mặt trớc cổ tay tạo với mặt phim một góc 30B. Mặt trớc cổ tay tạo với mặt phim một góc 45C. Xơng nguyệt ngay TT phimD. Cẳng tay ngả về sau 15E. Tất cả sai. 4. Trong t thế Gaynor – Hart tia TT nhắm ngay : A. Giữa bàn tayB. Giữa cổ tayC. Đầu gần xơng bàn thứ VD. Khớp bàn ngón thứ IIIE. Tất cả sai. 5. Trong t thế sau trớc xem xơng thuyền, bàn tay đợc đặt ở : A. T thế sau trớc với những ngón tay duỗi thẳng. B. T thế trớc sau với những ngón tay duỗi thẳng. C. T thế trớc sau với những ngón tay nắm lạiD. T thế sau trớc với những ngón tay nắm lạiE. Tất cả sai. Chọn câu đúng / sai : 1. Trong t thế chụp cổ tay sau trớc ta thấy đợc : A. Toàn bộ xơng cổ tay Đ / SB. Toàn bộ xơng bàn tay Đ / SC. Rõ nhất là xơng thuyền Đ / SD. Đầu dới xơng trụ và xơng quay Đ / S2. T thế chụp cổ tay nghiêng đợc thực thi với : A. Cổ tay gập lại Đ / SB. Cẳng tay ngả ra sau 5 Đ / SC. Cẳng tay ngả ra trớc 5 Đ / SD. Các ngón tay duỗi thẳng Đ / S3. ở t thế Gaynor – Hart, ta đặt : A. Cổ tay ngửa và lòng bàn tay hợp mặt phim một góc 45 Đ / SB. Có thể bẻ tia TT về phía cẳng tay khi thiết yếu Đ / SC. Tia TT thẳng góc với phim Đ / S25Điền vào chỗ trống : 1 / Khi chụp cổ tay t thế sau trớc, tia TT nhắm ngay ( A ) và tia TT sẽ ( B ) 2 / Khi chụp cổ tay ở t thế chếch, nhắm đầu đèn ngay ( A ) và tia TT sẽ ( B ) 3 / T thế Gaynor – Hart giúp ta nhìn thấy4 / Trong chụp xơng thuyền t thế sau trớc, ta nhắm đầu đèn ngayBảng kiểm 1.3. Chụp cổ tay t thế sau trớcQuy trình kỹ thuật Có Không1. Nhận phiếu chụp X Quang – Xác định bộ phận cần chụp2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật4. Đặt bàn tay bệnh nhân úp trên phim5. Điều chỉnh để trung điểm đờng thẳng nối tiếp hai mấu trâm xơngtrụ và quay ngay TT phim6. Cho bệnh nhân nắm bàn tay lại, khuỷu tay đặt trên bàn7. Nhắm đầu đèn ngay trung điểm đờng thẳng tiếp nối hai mấu trâmxơng trụ và quay, tia TT vuông góc mặt phim8. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật ( nếu cần ) 9. Chụp10. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụpBảng kiểm 1.4. Chụp cổ tay t thế nghiêngQuy trình kỹ thuật Có Không1. Nhận phiếu chụp X Quang – Xác định bộ phận cần chụp2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật4. Đặt bàn tay bệnh nhân nghiêng trên phim, những ngón duỗi thẳng. 5. Điều chỉnh để mấu trâm trụ ngay TT phim6. Cho cẳng tay bệnh nhân ngả về sau một chút ít ( khoảng chừng 50 ), khuỷutay đặt trên bàn7. Nhắm đầu đèn ngay TT phim, tia TT vuông góc mặtphim8. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật ( nếu cần ) 9. Chụp10. Cho bệnh nhân rời khỏi phòng chụp

Source: https://dvn.com.vn
Category: Cảm Nang

Alternate Text Gọi ngay