TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ 1 – Tài liệu text

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.98 KB, 16 trang )

Bạn đang đọc: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ 1 – Tài liệu text

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ SỐ 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1
Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 tiền thân là một doanh nghiệp nhà nước
được thành lập ngày 25 – 03 – 1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2 do bộ
trưởng bộ cơ khí luyện kim ( nay là bộ công tnghiệp) ký theo đề nghị của hội
đồng quản trị tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp. Lúc đó công ty mang
tên Nhà máy dụng cụ cắt gọt có trụ sở chính tại 108 đường Nguyễn Trãi ,
Thanh xuân, Hà nội. Nhà máy do Liên xô cũ ( nay là Liên Bang Nga ) giúp đỡ
đầu tư toàn bộ thiết bị, công nghệ sản xuất dụng cụ cắt gọt kim loại phục vụ cho
ngành cơ khí xhế tạo trong nước.
Ngày 17/08/1970 Nhà máy dung cụ cắt gọt được đổi tên thành nhà máy
dụng cụ số 1
Ngày 12/07/1995 theo quyết định 102/QĐ/TCBĐT Nhà máy dụng cụ số
1 được đổi tên thành Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí thuộc tổng công ty
máy và thiết bị công nghiệp bộ công nghiệp
Thực hiên sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, công ty đã
chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 theo quyết định số 94/2003/Đ-
BCN ngày 17/11/2003 của bộ trưởng bộ công nghiệp
Công ty gồm có :
-Tư cách pháp nhân theo luật doanh nghiệp Việt nam
-Trụ sở Công ty: số 108 đường Nguyễn Trã, quận Thanh Xuân, Hà nội.
– Tài khoản 710A.000007 Ngân hàng công thương Thanh Xuân, Hà nội
– Điện thoại :04.8584377 – 8583902 Fax: 04.8584094
– Email: [email protected] Website: www.dungcucat.com
-Vốn điều lệ :5616000000 vnđ
– Tổng số cổ phần 56160 cổ phần, trong đó
+ Nhà nước sở hữu 28642 cổ phần bằng 51% vốn điều lệ
+ người lao động sở hữu 27518 cổ phần chiếm 49% vốn điều lệ.
Giấy chứng nhận kinh doanh số 003003503 do sở kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà nội cấp ngày 07/01/2004.

– Bộ máy tổ chức hoạt động quản lý của công ty
– Cơ câu lao động:
+Tổng số cán bộ công nhân viên 246 người
+ Số tốt nghiệp đại học trở lên: 65 người
số công nhân bâc thợ cao từ 5/7 trở lên: 72 người
Công ty có các đơn vị trực thuộc:
– Chi nhánh công ty cổ phần dụng cụ số1 thành phố HCM: số 64 phố Tạ
uyên, quận 5 thành phố Hồ Chí Minh.
– Trung tâm kinh doanh dụng cụ vật tư chuyên ngành: số 108 đường
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội.
2. Quá trình phát triển
Trải qua một thời gian gần 40 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ
phần Dụng cụ số 1 đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau với những
hoàn cảnh cụ thể.
Trong những năm đầu thành lập, nhà máy gặp nhiều khó khăn do công
nhân tiếp nhân công nghệ mới so với thời điểm đó. Hơn nữa đây là giai đoạn
mở đầu đưa dây chuyền công nghệ vào sản xuất và chế thử sản phẩm nên gặp
rất nhiều khó khăn. Trong đó có khó khăn về nguyên liệu đầu vào phải nhập
khẩu, phụ thuộc vào sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế. Do đó trong những năm từ
1968 – 1970 tổng khối lượng sản phẩm chỉ đạt dưới 23 tấn/năm.
Thời kỳ ổn định trong giai đoạn từ năm 1971 – 1975, thời kỳ nhà máy đi
vào sản xuất sau thời gian làm quen ban đầu. Sản lượng bắt đầu tăng lên đạt
mức trung bình gần 125 tấn/năm. Tuy sản xuất không gặp những khó khăn như
thời gian đầu thành lập nhưng sẩn phẩm của nhà máy còn nghèo nàn và kinh
nghiệm sản xuất kinh doanh chưa hoàn thiện.
Thời kỳ phát triển từ năm 1976 tới năm1987, Nhà máy đi vào khai thác
triêth để dây chuyền sản xuất mũi khoan, tarô, bàn ren, dao phay các loại… nên
khối lượng sản phẩm tăng nhanh từ 143 tấn năm 1976 lên 246 tấn năm 1982.
Đây cũng là thời kỳ nhà máy đạt sản lượng cao nhất khi còn bao cấp.
Cũng do lợi thế độc tôn trên thị trường thời kỳ đó mà nhiều dây chuyền sản

xuất đã hoạt động vượt công suất thiết kế 1,5 đến 3 lần như mũi khoan tarô, bàn
ren.
Thời kỳ khó khăn diễn ra vào giai đoạn 1988 – 1992, trong lúc cơ chế
quản lý thay đôie nhà máy gặp nhiều khó khăn. Sản lượng chỉ còn 77 tấn/năm.
Một phần vì nhu cầu thị trường giảm mạnh trong thời kỳ cơ chế quản lý thay
đổi, một phần vì nhà máy không còn giữ được vị trí độc tôn như trước. Đây là
thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy, phải đổi mới sản xuất theo nhu cầu thị
trường và mở rộng thị trường và mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh.
Thời kỳ đổi mới từ năm 1993 đến nay, sau quyết định thành lập lại nhà
máy dụng cụ số 1 theo quyết định 292 QĐ/TCNSDT cuả bộ trưởng bộ công
nghiệp nặng, nhà máy bắt đầu phục hồi và phát triển do có sự chuyển đổi cơ cấu
sản phẩm
Năm 1996 sau 1 năm chuyển sang loại hình công ty, công ty dụng cụ cắt
và đo lường cơ khí có giá trị tăng 10% so với năm 1995. Tròn đó xuất khẩu
chiếm 20% giá trị tổng sản lượng. Doanh thu sản xuất công nghiệp tăng 37%.
Năm 1997 giá trị tổng sản lượng tăng 325 so với năm 1996, xuất khẩu
chiếm 21%, doanh thu công nghiệp tăng 28%. Từ năm 1998 tới nay giá trị tổng
sản lượng luôn đạt trên 10 tỷ đồng/năm.
Cho tới nay công ty luôn cố gắng giữ vững tăng trưởng và phát triển.
Công ty đã cung cấp cho xã hội trên 30 triệu dụng cụ cắt kim loại và hàng chục
triệu phụ tùng chuyên dùng cơ khí khác.
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG
CỤ SỐ 1
1 Chức năng
Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 là công ty cổ phần mà nhà nước có cổ
phần chi phối chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm cơ khí chính sau:
– Dụng cụ cắt kim loại, dụng cụ cắt phi kim, dụng cụ gia công ép lực, phụ
tùng công nghiệp, neo cầu, neo cáp bê tông dự lực.
– Thiết bị phụ tùng cho ngành cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng, chế
biến thực phẩm và lâm hải sản.

– Máy chế biến kẹo, lương thực hạch toán kinh doanh, có tài khoản và
con dấu riêng thực hiên theo đúng pháp luật.
2. Nhiệm vụ
Căn cứ theo quyết định của nhà nước về việc thực hiện và đổi mới các
doanh nghiệp nhà nước, căn cứ vào quyết định chuyển đổi thanh Công ty Cổ
phần Dụng cụ số 1 của bộ công nghiệp, Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 có
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
– Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng
dụng cụ cơ khí theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh.
– Triển khai thực hiện đơn hàng của nhà nước hoặc lệnh sản xuất ( nếu
có)
– Chủ động tìm kiếm thi trường, khách hàng, ký kết hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm .
– Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng hoặc xuất khẩu
theo hợp đồng đã ký, xuất nhập khẩu uỷ thác qua các đơn vị được phép xuất
nhập khẩu.
– Bảo vệ và phát triển vốn.
– thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo cải thiện đời sống vật chất
tinh thần, bồi dưỡng trình độ KHKT chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên.
Chi nhánh
Phòng TCLĐ
Phòng TC-KT
Phòng TM
Phòng KT
Phòng KCS
Phòng KH
Phòng KDVT
Phòng Cơ điện
Văn phòng

TT Kinh doanh
Bảo vệ
PX Bao gói
PX Nhiệt luyện
PX Dụng cụ
PX CK 2
PX CK 3
PX CK 4
Ban giám đốc PX CK 1
– Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
III. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm về kinh tế của công ty
1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.1.1. Ban giám đốc
Ban giám đốc công ty gồm có: Giám đốc công ty
a. Trách nhiệm
– Tổng hợp tình chung của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạch định
các chính sách, chương trình phát triển và hướng dẫn các đơn vị thi hành ;
– Phê duyệt và ban hành các văn bản quản lý hoạt động của công ty;
– kiểm soát kết quả hoạt động của tất cả các đơn vị ;
– Đại diện cho công ty trước pháp luật và trong các mối quan hệ đối ngoại
;
– Phê duyệt các hợp đồng kinh tế và các dự án đầu tư;
– thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐQT quy định.
b. Quyền hạn:
Giám đốc là người có quyền cao nhất trong ban giám đốc và được thực
thi các quyền sau:
– Quyết định tuyển dụng, hay sa thải bất kỳ thành viên nào trong công ty ;
– Quyết định các khoản chi phí hay đầu tư cho các phó giám đốc.
Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc.

Phó giám đốc sản xuất phụ trách điều hành sản xuất.
Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách kỹ thuật.
Các phó giám đốc có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về hoạt động
sản xuát kinh doanh, thay mặt giám đốc điều hành hoạt động công ty khi giám
đốc đi vắng theo sự uỷ quyền của giám đốc.
1.1.2. Phòng thương mại
Chức năng của phòng thương mại là mua bán hàng hoá và vật tư phụ tiêu
ding cho sản xuất. Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu của thị
trường, xây dựng và thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại. Phòng tiếp
nhận các nhu cầu của khách hàng, giao hàng và giải quyết các khiếu nại sau
mua, lập báo cáo thống kết quả tiêu thụ trình giám đốc và lập kế hoạch giá
thành.
– Bộ máy tổ chức triển khai hoạt động giải trí quản trị của công ty – Cơ câu lao động : + Tổng số cán bộ công nhân viên 246 người + Số tốt nghiệp ĐH trở lên : 65 ngườisố công nhân bâc thợ cao từ 5/7 trở lên : 72 ngườiCông ty có những đơn vị chức năng thường trực : – Chi nhánh công ty CP dụng cụ số1 thành phố TP HCM : số 64 phố Tạuyên, Q. 5 thành phố Hồ Chí Minh. – Trung tâm kinh doanh thương mại dụng cụ vật tư chuyên ngành : số 108 đườngNguyễn Trãi, TX Thanh Xuân, Hà nội. 2. Quá trình phát triểnTrải qua một thời hạn gần 40 năm thiết kế xây dựng và tăng trưởng, Công ty Cổphần Dụng cụ số 1 đã trải qua nhiều quá trình tăng trưởng khác nhau với nhữnghoàn cảnh đơn cử. Trong những năm đầu xây dựng, nhà máy gặp nhiều khó khăn vất vả do côngnhân tiếp nhân công nghệ mới so với thời gian đó. Hơn nữa đây là giai đoạnmở đầu đưa dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến vào sản xuất và chế thử mẫu sản phẩm nên gặprất nhiều khó khăn vất vả. Trong đó có khó khăn vất vả về nguyên vật liệu nguồn vào phải nhậpkhẩu, nhờ vào vào sự giúp sức của bè bạn quốc tế. Do đó trong những năm từ1968 – 1970 tổng khối lượng mẫu sản phẩm chỉ đạt dưới 23 tấn / năm. Thời kỳ không thay đổi trong quy trình tiến độ từ năm 1971 – 1975, thời kỳ nhà máy đivào sản xuất sau thời hạn làm quen khởi đầu. Sản lượng mở màn tăng lên đạtmức trung bình gần 125 tấn / năm. Tuy sản xuất không gặp những khó khăn vất vả nhưthời gian đầu xây dựng nhưng sẩn phẩm của nhà máy còn nghèo nàn và kinhnghiệm sản xuất kinh doanh thương mại chưa hoàn thành xong. Thời kỳ tăng trưởng từ năm 1976 tới năm1987, Nhà máy đi vào khai tháctriêth để dây chuyền sản xuất sản xuất mũi khoan, tarô, bàn ren, dao phay những loại … nênkhối lượng loại sản phẩm tăng nhanh từ 143 tấn năm 1976 lên 246 tấn năm 1982. Đây cũng là thời kỳ nhà máy đạt sản lượng cao nhất khi còn bao cấp. Cũng do lợi thế duy nhất trên thị trường thời kỳ đó mà nhiều dây chuyền sản xuất sảnxuất đã hoạt động giải trí vượt hiệu suất phong cách thiết kế 1,5 đến 3 lần như mũi khoan tarô, bànren. Thời kỳ khó khăn vất vả diễn ra vào tiến trình 1988 – 1992, trong lúc cơ chếquản lý thay đôie nhà máy gặp nhiều khó khăn vất vả. Sản lượng chỉ còn 77 tấn / năm. Một phần vì nhu yếu thị trường giảm mạnh trong thời kỳ chính sách quản trị thayđổi, một phần vì nhà máy không còn giữ được vị trí duy nhất như trước. Đây làthời kỳ khó khăn vất vả nhất của nhà máy, phải thay đổi sản xuất theo nhu yếu thịtrường và lan rộng ra thị trường và lan rộng ra mẫu sản phẩm sản xuất kinh doanh thương mại. Thời kỳ thay đổi từ năm 1993 đến nay, sau quyết định hành động xây dựng lại nhàmáy dụng cụ số 1 theo quyết định hành động 292 QĐ / TCNSDT cuả bộ trưởng liên nghành bộ côngnghiệp nặng, nhà máy khởi đầu hồi sinh và tăng trưởng do có sự quy đổi cơ cấusản phẩmNăm 1996 sau 1 năm chuyển sang mô hình công ty, công ty dụng cụ cắtvà đo lường và thống kê cơ khí có giá trị tăng 10 % so với năm 1995. Tròn đó xuất khẩuchiếm 20 % giá trị tổng sản lượng. Doanh thu sản xuất công nghiệp tăng 37 %. Năm 1997 giá trị tổng sản lượng tăng 325 so với năm 1996, xuất khẩuchiếm 21 %, lệch giá công nghiệp tăng 28 %. Từ năm 1998 tới nay giá trị tổngsản lượng luôn đạt trên 10 tỷ đồng / năm. Cho tới nay công ty luôn cố gắng nỗ lực giữ vững tăng trưởng và tăng trưởng. Công ty đã cung ứng cho xã hội trên 30 triệu dụng cụ cắt sắt kẽm kim loại và hàng chụctriệu phụ tùng chuyên dùng cơ khí khác. II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNGCỤ SỐ 11 Chức năngCông ty Cổ phần Dụng cụ số 1 là công ty CP mà nhà nước có cổphần chi phối chuyên sản xuất, kinh doanh thương mại những loại sản phẩm cơ khí chính sau : – Dụng cụ cắt sắt kẽm kim loại, dụng cụ cắt phi kim, dụng cụ gia công ép lực, phụtùng công nghiệp, neo cầu, neo cáp bê tông dự lực. – Thiết bị phụ tùng cho ngành cơ khí, giao thông vận tải vận tải đường bộ, kiến thiết xây dựng, chếbiến thực phẩm và lâm món ăn hải sản. – Máy chế biến kẹo, lương thực hạch toán kinh doanh thương mại, có thông tin tài khoản vàcon dấu riêng thực hiên theo đúng pháp lý. 2. Nhiệm vụCăn cứ theo quyết định hành động của nhà nước về việc triển khai và thay đổi cácdoanh nghiệp nhà nước, địa thế căn cứ vào quyết định hành động quy đổi thanh Công ty Cổphần Dụng cụ số 1 của bộ công nghiệp, Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 cónhững trách nhiệm hầu hết sau : – Tổ chức sản xuất kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu trực tiếp những mặt hàngdụng cụ cơ khí theo đúng ngành nghề ĐK kinh doanh thương mại. – Triển khai thực thi đơn hàng của nhà nước hoặc lệnh sản xuất ( nếucó ) – Chủ động tìm kiếm thi trường, người mua, ký kết hợp đồng tiêu thụsản phẩm. – Sản xuất gia công theo đơn đặt hàng của người mua hoặc xuất khẩutheo hợp đồng đã ký, xuất nhập khẩu uỷ thác qua những đơn vị chức năng được phép xuấtnhập khẩu. – Bảo vệ và tăng trưởng vốn. – triển khai phân phối theo lao động, chăm sóc cải tổ đời sống vật chấttinh thần, tu dưỡng trình độ khoa học kỹ thuật trình độ nhiệm vụ cho cán bộ côngnhân viên. Chi nhánhPhòng TCLĐPhòng TC-KTPhòng TMPhòng KTPhòng KCSPhòng KHPhòng KDVTPhòng Cơ điệnVăn phòngTT Kinh doanhBảo vệPX Bao góiPX Nhiệt luyệnPX Dụng cụPX CK 2PX CK 3PX CK 4B an giám đốc PX CK 1 – Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ thiên nhiên và môi trường, giữ gìn trật tự bảo đảm an toàn xã hội. III. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY1. Đặc điểm về kinh tế tài chính của công ty1. 1. Cơ cấu tổ chức triển khai của công ty1. 1.1. Ban giám đốcBan giám đốc công ty gồm có : Giám đốc công tya. Trách nhiệm – Tổng hợp tình chung của hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, hoạch địnhcác chủ trương, chương trình tăng trưởng và hướng dẫn những đơn vị chức năng thi hành ; – Phê duyệt và phát hành những văn bản quản trị hoạt động giải trí của công ty ; – trấn áp hiệu quả hoạt động giải trí của tổng thể những đơn vị chức năng ; – Đại diện cho công ty trước pháp lý và trong những mối quan hệ đối ngoại – Phê duyệt những hợp đồng kinh tế tài chính và những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư ; – triển khai những trách nhiệm khác do HĐQT pháp luật. b. Quyền hạn : Giám đốc là người có quyền cao nhất trong ban giám đốc và được thựcthi những quyền sau : – Quyết định tuyển dụng, hay sa thải bất kể thành viên nào trong công ty ; – Quyết định những khoản ngân sách hay góp vốn đầu tư cho những phó giám đốc. Giúp việc cho giám đốc có những phó giám đốc. Phó giám đốc sản xuất đảm nhiệm điều hành quản lý sản xuất. Phó giám đốc kỹ thuật đảm nhiệm kỹ thuật. Các phó giám đốc có nghĩa vụ và trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về hoạt độngsản xuát kinh doanh thương mại, thay mặt đại diện giám đốc quản lý và điều hành hoạt động giải trí công ty khi giámđốc đi vắng theo sự uỷ quyền của giám đốc. 1.1.2. Phòng thương mạiChức năng của phòng thương mại là mua và bán hàng hoá và vật tư phụ tiêuding cho sản xuất. Có trách nhiệm nghiên cứu và điều tra, tìm hiểu và khám phá chớp lấy nhu yếu của thịtrường, kiến thiết xây dựng và triển khai những chương trình triển khai thương mại. Phòng tiếpnhận những nhu yếu của người mua, giao hàng và xử lý những khiếu nại saumua, lập báo cáo giải trình thống tác dụng tiêu thụ trình giám đốc và lập kế hoạch giáthành .

Source: https://dvn.com.vn
Category: Dụng Cụ

Alternate Text Gọi ngay