PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 – Tài liệu text

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.2 KB, 19 trang )

PHÒNG GD&ĐT ………………..
TRƯỜNG THCS ……………

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT SỐ
BÀI THỰC HÀNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6
Tác giả sáng kiến: ………………………………………………….
Mã sáng kiến:
37

1

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiêu:
Nghị quyết TW2 khoá VIII nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng
tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện
hiện đại vào trong quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh ….”
Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp giảng dạy đã diễn ra
một cách thường xuyên và có hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của
giáo dục đó là học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đưa lý luận vào
thực tiễn lao động, nâng cao khả năng thực hành cho học sinh để học sinh hình
thành được kĩ năng cơ bản ban đầu. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới đã viết
theo hướng mở nhằm mục đích để giáo viên chủ động phân chia thời gian,
phương pháp giảng dạy giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức tốt hơn. Sách giáo
khoa môn Công nghệ mới cũng đưa ra rất nhiều tiết thực hành, chiếm tới 2/3

tổng số tiết, nhằm mục đích nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh. Là một
giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đã không ngừng học hỏi, đổi
mới phương pháp nhằm đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và mục tiêu giáo dục.
Qua đó đòi hỏi giáo viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nội
dung, phương pháp giảng dạy nhằm mục tiêu của giáo dục.
Qua nhiều năm giảng dạy môn Công nghệ ở trường THCS đặc biệt là từ
khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy
đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối
với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về
mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã
phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao
2

hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động
trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu
nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc
để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý
thức tự học cao hơn.
Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính
cực của học sinh trong học tập Công nghệ bậc THCS. Tuy nhiên những vấn đề
mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ áp dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâu
vào một khối lớp cụ thể vi vậy trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin lưu ý đến
một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn Công nghệ, đó là một
số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Công nghệ với mục đích
là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ
ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi ,học tập
kinh nghiệm của các thầy giáo, các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên
môn cũng như phương pháp dạy học.
Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ thực hiện

phương châm “Thầy giáo là trung tâm’’ học sinh sẽ thụ động tiếp nhận kiến
thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng như trong sách
đã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thành
người thuyết trình, giảng giải và học sinh thụ động tiếp nhận những điều đã
nghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách “Nhai kiến thức rồi mớm cho
học sinh”.
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một quá trình
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng dạy và học tập. Cả
việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những quy
luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo
viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học được
quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp, những
phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra.
3

Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Nhà giáo dục người Đức
là Disterverg đã khẳng định đúng đắn rằng: “Người giáo viên tồi truyền đạt chân
lí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí”.
Điều này có nghĩa rằng người giáo viên không chỉ giới hạn công việc của
mình ở việc đọc cho học sinh ghi chép những kiến thức có sẵn, bắt các em học
thuộc lòng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các em thu nhận được ở bài giảng của
giáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên cung cấp cho
các em những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về các
quy luật, nguyên lí và các phương pháp nhận thức…) làm cơ sở định hướng cho
việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống.
Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi mới
hiện nay, người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp
với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Đó cũng chính là vấn đề của

mỗi người giáo viên Công nghệ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy vọng góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Công nghệ. Vì vậy mà trong bài
viết này tôi xin trình bày: “Phương pháp dạy học tích cực ở một số bài thực
hành môn Công nghệ 6” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và
việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong
muốn.
2. Tên sáng kiến:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6
3. Tác giả sáng kiến:
– Họ và tên:
– Địa chỉ: Trường THCS
– Số điện thoại:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
4

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

6. Ngày sáng kiến được áp dụng: Tháng 9 năm 2015

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
– Về nội dung của sáng kiến:
. Cơ sở lí luận của việc dạy-học thực hành môn Công nghệ 6
. Thực tiễn của việc dạy-học thực hành môn Công nghệ 6
. Những biện pháp dạy-học thực hành môn Công nghệ 6 có hiệu quả.
So sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh,chúng ta thấy rõ những điều khác biệt cơ bản trong quá
trình dạy và học. Xin trích dẫn một vài ví dụ của giáo sư Phan Ngọc Liên và tiến
sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ sự khác biệt đó:

KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG

PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA
HS

1. Cung cấp nhiều sự kiện, được 1. Cung cấp những kiến thức cơ bản
xem là tiêu chí cho chất lượng giáo được chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình
dục.

độ của HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo.

2. GV là nguồn kiến thức duy nhất, 2. Ngoài bài giảng của GV ở trên lớp HS
phần lớn thời gian trên lớp dành cho được tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức
GV thuyết trình, giảng giải, HS thụ khác, vốn kiến thức đã học, kiến thức
động tiếp thu kiến thức thông qua của bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo,
nghe và ghi lại lời của GV.

thực tế cuộc sống.

3. Học sinh chỉ làm việc một mình 3. HS ngoài việc tự nghiên cứu còn trao
trên lớp, ở nhà hoặc với GV khi đổi, thảo luận với các bạn trong tổ, lớp,
kiểm tra.

trao đổi ngoài giờ. HS đề xuất ý kiến,
5

4. Nguồn kiến thức thu nhận được thắc mắc, trao đổi với GV.
của HS rất hạn hẹp, thường giới hạn 4. Nguồn kiến thức của HS thu nhận rất
ở các bài giảng của GV, SGK

phong phú, đa dang
5. Hình thức tổ chức dạy học chủ 5. Dạy ở trên lớp, ở địa phương, ngay tại
yếu ở trên lớp
gia đình, lớp học, các hoạt động ngoại
khoá….
Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy phương pháp phát
huy tính tích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn .Tuy nhiên nó đòi hỏi
giáo viên và học sinh phải được “Tích cực hoá’’ trong quá trình dạy- học, phải
chủ động sáng tạo. Muốn đạt được điều đó GV cần áp dung nhiều phương pháp
dạy – học trong đó có phương pháp linh hoạt. Cần phải tiếp thu những điểm cơ
bản có tính nguyên tắc của cách dạy truyền thống song phải luôn luôn đổi mới,
làm một cuộc cách mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ,
thụ động như: Giáo viên chỉ chuẩn bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học
sinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và kiến thức trong sách để trình
bày lại khi kiểm tra.
Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong
trường THCS hiện nay:
Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường THCS đã được
chú trọng hơn trước. Đã được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu tham
khảo phục vụ cho việc dạy và học.
Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học
môn Công nghệ hiện nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất
là việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc học thực hành, tuy đã được
phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng kết quả đạt được
không đáng là bao. Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên
nhân cơ bản sau đây:

6

Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Công nghệ là
những môn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tâm đến chất lượng bộ môn
từ cấp lãnh đạo chưa đúng mức.
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã được đầu
tư nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Tình
trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình học bộ môn Công
nghệ 6 cả thầy và trò chưa có điều kiện tham chương trình học nấu ăn, hay tập
huấn về may vá thêu, đan… vì không có kinh phí. Điều đó làm cho vốn kiến
thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở và bài giảng .
Nguyên nhân thứ ba là việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh
trong học tập bộ môn Công nghệ còn nhiều hạn chế một phần là do chính những
cơ chế, những quy định từ cấp trên. Môn Công nghệ chưa bao giờ được chọn là
môn dự thi các cấp ví dụ : thi tay nghề như ở một số tỉnh bạn.
Ngoài ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng còn nhiều hạn chế, đó là
chỉ chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành, ít chú ý đến việc
phát triển năng lực sáng tạo.
Cuối cùng điều quan trọng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên trong
việc thực hiện các phương pháp dạy học phù hợp cho tiết dạy cũng như chất
lượng bộ môn ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rõ sự nguy hại
của việc thi gì học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn
diện…..
– Về khả năng áp dụng sáng kiến:
. Hầu hết các giờ học thực hành Công nghệ 6 đều đòi hỏi học sinh có đồ dùng
học tập, chuẩn bị nguyên vật liệu đầy đủ và hoàn thiện sản phẩm khi kết thúc
thực hành
. Trong giờ thực hành các em học sinh phải tổ chức thực hành chung theo cặp,
theo nhóm:
Ví dụ: Bài 14 Thực hành : Cắm hoa trang trí ,
7

Bài 20 thực hành – Trộn hỗn hợp nộm rau muống,
Bài 24 – thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả….
Để hoàn thiện sảp phẩm phải được kiểm tra, đánh giá, nhận xét.
Tôi tiến hành dạy thực hành theo các bước như sau:
Bước 1: ( ở tiết trước tiết thực hành )
– Dặn dò tỉ mỉ học sinh chuẩn bị dụng cụ thực hành
– Phân chia nhóm thức hành để học sinh phân công nhau chuẩn bị
Bước 2: ( Trong giờ)
– GV kiểm tra dụng cụ, đồ dùng thực hành.
– Phân công nhóm trưởng các nhóm, các nhóm trưởng phải theo dõi thực hành
trong nhóm, quản lí nhóm.
Bước 3: Gv nêu yêu cầu giờ thực hành, các chú ý khi thực hành như: an toàn khi
sử dụng dao kéo, vệ sinh lớp học….
Bước 4: GV hướng dẫn thực hành
Bước 5: Tổ chức thực hành
Bước 6: Đánh giá, nhận xét
Trong các giờ thực hành đều phải có đó là đồ dùng thực hành, những đồ dùng
này thường không có sẵn, nhà trường không thể chuẩn bị trước do đó GV và
học sinh phải linh hoạt chuẩn bị cho tốt thì giờ thực hành mới thành công
Để tổ chức tốt các giờ thực hành theo tôi phải giải quyết được mấy vấn đề
sau đây:
A. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học:
Môn Công Nghệ là một môn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, vì vậy
cần có các đồ dùng dạy học để học sinh nghiên cứu lí thuyết, làm thí nghiệm và
thực hành.

8

Đồ dùng dạy học bao gồm các thiết bị dạy học mà nhờ đó giáo viên minh
hoạ truyền thụ kiến thức cho học sinh, là một trong những điều kiện quan trọng
góp phần nâng cao chất lượng dạy – học, là nội dung nguồn thông tin giúp giáo
viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Đồ dùng dạy học bao
gồm :
(I) Tài liệu học tập : các tài liệu học tập như sách giáo khoa, sách giáo viên, vở
bài tập..
(II) Các phương tiện và tài liệu trực quan: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, mẩu vật,
phim, phim đèn chiếu…
(III) Các phương tiện kỹ thuật dạy học:
* Phương tiện nghe nhìn: máy chiếu đa năng, máy đèn chiếu, máy vi
tính …
* Các phương tiện trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và học
sinh.
+ Trong đó thiết bị dạy học tối thiểu của môn Công Nghệ 6 gồm:
– Tranh ảnh : 8 tranh / 27 bài
– Mẩu vật : các mẩu vải cho chương 1,
– Dụng cụ : dụng cụ thực hành may áo gối, dụng cụ tỉa hoa cho chương 3
– Vật liệu tiêu hao : chỉ, phấn may, vải, hoa…
Theo tôi, nên sử dụng đồ dùng dạy học trong các trường hợp sau đây:

– Khi đối tượng thật quá to hay quá nhỏ.
Ví dụ: phối hợp các loại vải, các loại quần áo…

– Khi đối tượng hay quá trình không có trong lớp học
Ví dụ : như khi giảng về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở thì cần phải có
mô hình. giảng về các món ăn, các phương pháp chế biến thì cần phải có tranh
minh hoạ…

– Khi đối tượng mà ta không thấy ở điều kiện thường được.

Ví dụ như các phương pháp chế biến thực phẩm
* Những tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạy học.
9

– Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh: vì các đồ dùng dạy học góp
phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy học, giúp học sinh tiếp cận với
các sự vật hiện tượng; các đồ dùng dạy học còn là phương tiện chứa đựng và
chuyển tải thông tin.
– Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành: ví dụ như
đốt sợi vải, nhúng vải trong nước cho HS quan sát từ đó nêu lên những tính chất
của các loại vải, Hs tự phối hợp các màu sắc của vải từ đó rút ra được nội dung
cuả việc phối hợp các loại trang phục. Đồng thời cũng góp phần xây dụng kỹ
năng thực hành cho HS.
– Kích thích hứng thú học tập của HS: đồ dùng dạy học có tác dụng kích thích
sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học tập, tạo ra động cơ học tập
cho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập. ví dụ như khi cho HS quan sát các
mẫu áo gối làm sẳn, quy trình may áo gối HS rất hứng thú và háo hức thực hành
tự mình hoàn thiện sản phẩm, hay khi cho Hs quan sát sản phẩm và quy trình
trộn hỗn hợp HS rất thích mong muốn thực hành và trong tiết thực hành các em
làm rất tốt.
– Phát triển trí tuệ,, giáo dục nhân cách của HS: Thông qua các thí nghiệm,
thực hành, sủ dụng các mẫu vật tranh ảnh giúp HS nhận thức bản chất và giải
thích một cách khoa học các hiện tượng tự nhiên xã hội, rèn luyện khả năng
quan sát, tính cần cù tác phong làm việc nghiêm túc để hoàn thành công việc
một cách khoa học.
 Tóm lại : Sử dụng đồ dùng dạy học tốt giúp giáo viên và học mất ít thời
gian và công sức và tổ chức công việc phụ trong lớp học, dành nhiều thời gian
cho các hoạt động dạy và học, thực hiện có hiệu quả bài học.
B. Tổ chức thực hành đúng phương pháp, phân chia thời gian hợp lí.

Môn học Công Nghệ là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong các giờ
học giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn tổ chức cho học sinh thu nhận kiến
thức, hình thành kĩ năng thông qua việc tổ chức lớp học, giờ học theo hướng tích
cực, tự lực tự giác, làm việc nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn… và chịu trách nhiệm
10

nhiều hơn trong mỗi giờ học. thông thường cho học sinh làm việc theo cặp, theo
nhóm.
– Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ khoảng từ 4 đến 6 em hoặc từng cặp
để trao đổi thảo luận những vấn đề đặt ra sau đó cử đại diện trình bầy trước lớp
để cả lớp thảo luận.
– Các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, ổn định cho cả tiết học
hay thay đổi cho từng phần của tiết học, các nhóm có thể giao cùng một nhiệm
vụ hoặc những hiệm vụ khác nhau.
– Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn thành một phần việc. Mọi
người phải làm việc tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng và
năng động hơn.
– Kết quả của mỗi nhóm đóng góp cho kết quả học tập chung cho cả lớp.
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (nêu mục tiêu của bài; tổ chức các nhóm
và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm)
Bước 2: Làm việc theo nhóm ( Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm; phân công
trong nhóm; từng cá nhân làm việc độc lập rồi tao đổi; cử đại diện trình bầy kết
quả)
Bước 3: Thảo luận tổng kết toàn lớp (các nhóm báo cáo kết quả làm việc;
thảo luận chung cho cả lớp; giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận)
Tuỳ theo đặc điểm bài dạy mà thời gian dành cho các bước các giai đoạn
trên có thể khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý một số vấn
đề như các nhiệm vụ của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, đo đó phải xác
định được nhiệm vụ trọng tâm, các bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiến

trình quen thuộc như vậy sẽ gò bó ảnh hưởng đến sự sáng tạo của giáo viên và
hứng thú của học sinh.
C. Đánh giá đúng, nhận xét kịp thời
11

Đây là nội dung đánh giá hết sức quan trọng, đặc biệt đối với các môn
học thực nghiệm nói chung và môn Công nghệ 6 nói riêng. Vì thông qua việc
kiểm tra – đánh giá thực hành thí nghiệm giúp cho giáo viên nắm thêm những
thông tin về kĩ năng thực hành, ý thức cẩn thận và tính tiết kiệm của mỗi học
sinh. Ngoài ra qua hình thức kiểm tra- đánh giá này còn cho giáo viên thấy được
ngoài sự nổ lực học tập cá nhân của mỗi học sinh mà còn biết nổ lực làm việc
trong nhóm- thể hiện sự hợp tác trong học tập.
Như vậy đây là hình thức đánh giá khá toàn diện về kiến thức, kĩ năng và
thái độ học tập của học sinh. Thông qua hình thức đánh giá này giúp cho giáo
viên uốn nắn kịp thời những học sinh có thái độ học tập chưa tốt, ý thức chưa
cao, có tính cá nhân… để dần dần giúp cho việc phát triển nhân cách của học
sinh một cách toàn diện. Do đó để đánh giá và nắm được những thông tin chính
xác của từng nhóm, từng học sinh trong một tiết thực hành thí nghiệm, thì người
giáo viên ngoài việc tổ chức – hướng dẫn cho học sinh thực hành thí nghiệm mà
còn phải biết quan sát và quản lí toàn lớp học. Để làm tốt điều này, theo tôi cần
tiến hành bằng 2 phiếu: Phiếu thực hành của học sinh và phiếu quản lí của giáo
viên.

Cho học sinh thực hành thí nghiệm theo nhóm, rồi ghi lại tường trình

theo mẫu sau:
1- PHIẾU THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH

Bài thực hành số ……

Lớp………

Tên bài thực hành………………………………

Nhóm………………..

Họ và tên các thành viên trong nhóm:
1/………………………;2/……………………………; 3/………………………………
4/……………………………..;5/………………………; 6 /………………………………
 Phần nhận xét và đánh giá của giáo viên:
Nhận xét
Ý thức thái
độ

(2điểm )

Đánh giá
Thao tác thực
Kết quả
hành (3điểm )

12

(5điểm )

Tổng điểm

– Điểm ở các mục: Ý thức – thái độ, thao tác thực hành, kết quả thí nghiệm
được giáo viên đánh giá tại lớp bằng cách ghi vào trong phiếu quản lí của giáo

viên.
– Điểm cho toàn bài thực hành của học sinh bằng cách tổng điểm của 3
mục đã nêu ở trên sau khi đã tính trung bình.
– Cuối tiết thực hành giáo viên yêu cầu mỗi nhóm học sinh tự đánh giá
nhận xét để chọn ra những cá nhân tiêu biểu đánh dấu (+) và ngược lại phê bình
những cá nhân không tham gia tích cực đánh dấu (-) vào tên những thành viên
đó trong phiếu thực hành.
Thông qua những vấn đề vừa nêu ở trên giúp cho giáo viên đánh giá chính
xác về thái độ, kĩ năng và kiến thức của từng nhóm, từng học sinh trong thực
hành. Đây cũng chính là động cơ quan trọng giúp cho học sinh tích cực chủ
động sáng tạo trong học tập.
VÍ DỤ:
Tuần 25
Tiết 47
BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ
MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (T1)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây:
– Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả.
– Thực hiện tỉa được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.
– Có ý thức vận dụng vào thực tế để tỉa hoa trang trí món ăn.
II. Chuẩn bị
GV: – Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn; cà chua
HS: – Cà chua 2 quả, dư chuột 1 quả, ớt 2 quả, hành lá 2 cây, dao, kéo, đĩa trắng,
bình nước
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
– Câu hỏi: Tác dụng của việc trang trí món ăn? Khi trang trí,, trình bày món ăn
chúng ta cần chú ý điều gì?

3. Bài mới
Để có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến món
ăn, ta cũng cần chú ý đến trình bày trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn
13

ngon miệng. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu cho chúng ta một số cách trang trí
món ăn đơn giản mà vẫn hiệu quả
* Nội dung dạy học
HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ thực hành
*/Về kĩ năng:
– Biết được một số nguyên liệu, dụng cụ và kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn
– Trình bày được sản phẩm trên một món ăn
*/Về ý thức:
– Nghiêm túc, trật tự, vệ sinh sạch sẽ, an toàn
+ Quy tắc an toàn lao động, sử dụng dao kéo an toàn
+ Quy trình thực hành.
+ Kiểm tra chuẩn bị từng nhóm
HĐ2: Giới thiệu quy trình thực hành
HĐ của GV

HĐ của HS

a. Nguyên liệu
– Các loại rau, củ, quả: hành lá, hành củ,
ớt, dưa chuột, cà chua…
b. Dụng cụ
– Dao bản to, mỏng; dao nhỏ, mũi nhọn;
dao lam; kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ
– GV hướng dẫn

+ Ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu hơi cúi,
mắt chăm chú nhìn dao
+ Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm
dao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón tay
trỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bị
lệch ra ngoài; ba ngón tay còn lại nắm chặt
chuôi dao.
– Dùng dao cắt ngang phần cuống quả cà
chua nhưng còn để dính lại một phần.
– Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1- 0, 2 cm từ
cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh
quả cà chua để có 1 dải dà i
– Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống dùng
làm đế hoa
– Cách tỉa hoa đồng tiền và hoa huệ tây từ
quả ớt
– Cách tỉa hoa hình bó lúa từ dưa chuột
14

– Hs quan sát, theo dõi sự hướng
dẫn của gv để nắm bắt được cách
thực hiện thao tác

– Hs quan sát,

– Hs quan sát, lắng nghe

– Gv lưu ý hs 1 số sai hỏng thường gặp
trong quá trình thực hành:

+ Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cần
thận trọng
– Hs quan sát,
+ Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khó
uốn cánh hoa
+ Không lạng phần vỏ quá mỏng vì cánh
khi cuốn dễ đứt, dễ dính
+ Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phần
cuống hoa
+ Bày sản phẩm vào đĩa

HĐ3: Tổ chức HS thực hành
HĐ của GV

HĐ của HS
– Hs nhận nhiệm vụ thực hành
– Gv chia các nhóm, phân công nhóm – Hs nhớ các quy tắc an toàn thực hành
trưởng
– Gv tổ chức cho lơp bắt đầu thực – Hs thực hành dưới sự hướng dẫn của
hành, nêu rõ nhiệm vụ thực hành
giáo viên.
– Nhắc nhở học sinh các nguyên tắc ăn – Cho 1 số hs trình bày sản phẩm của
toàn thực hành
mình trước lớp để các hs khác quan
– Theo dõi, quan sát, hướng dẫn hs kịp sát, nhận xét sản phẩm
thời
– Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
– Trình bày sản phẩm, các hs nhận xét
kết quả và rút kinh nghiệm cho nhau
– Nhóm trưởng theo dõi đánh giá ý

thức từng thành viên vào phiếu
4. Nhận xét, đánh giá kết quả:
A. Nhận xét:
– Sự chuẩn bị của học sinh. ý thức thực hành của nhóm ( cá nhân). Nhận xét ý
thức bảo đảm vệ sinh an toàn lao động. Đánh giá quy trình thực hành của các
nhóm.
B. Đánh giá:
*/ Học sinh tự đánh giá: Đánh dấu (+) cho HS có ý thức thực hành tốt
Đánh dấu (-) cho HS có ý thức thực hành chưa tốt
*/ GV thu phiếu và nhận xét cho điểm
– Ý thức thực hành :
(2điểm)
– Thao tác thực hành
(3điểm )
15

– Kết quả

(5điểm )

5. Hướng dẫn về nhà:
– Nhắc hs đọc trước phần 2. Tỉa hoa từ cây hành và cà rốt
– Giờ sau chuẩn bị theo nhóm: .
a. Nguyên liệu
– Các loại rau, củ, quả: hành lá 2 cây, ớt 2 quả, tỏi, dưa chuột 2 quả, cà chua 2
quả,
b. Dụng cụ
– Dao nhỏ, mũi nhọn; dao lam; kéo nhỏ, mũi nhọn; thau nhỏ
8. Những thông tin cần được bảo mật: không

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
– Cơ sở vật chất, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập..
– Các phương tiện và tài liệu trực quan: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, mẩu vật,
phim, phim đèn chiếu…
– Các phương tiện kỹ thuật dạy học:
* Phương tiện nghe nhìn: máy đèn chiếu, máy vi tính …
* Các phương tiện trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và học
sinh.

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến:
Qua phương pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6
tôi nhận thấy kết quả khả quan như sau:
– Các em yêu thích môn học nhiều hơn.
– Những bài thực hành sau các em tham gia nhiệt tình hơn. Có những bài thực
hành các em tham gia thành công ở tại gia đình như: cắm hoa, lựa chọn trang
phục phù hợp, tỉa hoa trang trí món ăn….
– Điểm kiểm tra của các em được cải thiện rỏ rệt, điểm dưới trung bình rất ít.
– Các em có thể ứng dụng kiến thức học được trong môn học vào việc giữ vệ
sinh trường lớp, bản thân.
16

– Phần lớn các em đã có ý thức học tập bộ môn và có phương pháp học tập tốt.
– Đại bộ phận các em đã hình thành được một số kỹ năng đơn giản, hoàn thiện
được sản phẩm, biết làm được một số sản phẩm đơn giản như vỏ gối hình chữ
nhật, biết cắm hoa trang trí, tỉa hoa trang trí
– Cơ bản là các em biết tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội các kiến, chủ động
phân công nhau chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành. Các em học sinh lớp 6

đã biết tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm, qua đó giáo dục tinh thần đoàn kết
cho các em
* Kết quả cụ thể:
– Năm học 2015 – 2016 tôi được phân công dạy môn Công nghệ khối 6 gồm 4
lớp 6A, 6B, 6C, 6D.
– Lớp 6A,6D tôi dạy thực hành theo cách phát huy tính chủ động sáng tạo của
học sinh, tổ chức cho học sinh thực hành theo cặp theo nhóm, cho các em chủ
động phân chia công việc, tự theo dõi, đánh giá kết quả chéo nhau trong nhóm.
Kết quả thấy rằng: ở lớp 6A, 6B các em học sinh tự tin hơn trong công việc, chủ
động hơn trong các giờ thực hành, trong lớp học sinh có ý thức hơn do bị bạn
theo dõi đánh giá, chất lượng sản phẩm tốt hơn

Lớp

Bài kiểm
tra

Sĩ số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

8 – 10

6,5 – <8
5 – < 6,5 <5 TB trở
lên
>5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6A

TH15′ HKI

38

30

78,9

8

21,1

0

0

0

0

38

100

6B
6A
6B

TH15′ HKI

TH45′ HKI
TH45′ HKI

38
38
38

25
28
26

65,8
73,7
68,4

13
10
12

34,2
26,3
31,6

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0
0
0

38
38
38

100
100
100

– Lớp 6B, 6C tôi dạy theo phương pháp truyền thống, học sinh tự chuẩn bị và
thực hành riêng sau đó thì cho chấm chéo. Gv chấm sản phẩm theo tiêu chuẩn
chung Do đó học sinh không thể chuẩn bị được đầy đủ các nguyên liệu, dụng cụ
để thực hành, các em 6C, 6B có kết quả bài kiểm tra thấp hơn
17

Lớp

Bài kiểm
tra

Sĩ số

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

8 – 10

6,5 – <8 5 – < 6,5 <5 TB trở
lên
>5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6C

TH15′ HKI

40

23

57,5

17

42,5

0

0

0

0

40

100

6D
6C
6D

TH15′ HKI
TH45′ HKI
TH45′ HKI

40
40
40

15
16
9

37,5
40
22,5

20
20
25

50
50
24

5
2
6

12,5
10
15

0
0
0

0
0
0

40
40
40

100
100
100

Trong thực tế giảng dạy các bài thực hành Công nghệ 6 thì tôi thấy rằng

vai trò của mỗi một người giáo viên là rất quan trọng. Muốn có một giờ học thực
hành thành công thì người giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức soạn bài ,
chuẩn bị công phu các bước lên lớp. Trong một giờ thực hành thì Gv luôn mềm
dẻo các phương pháp dạy học, không nên áp dụng cứng nhắc một phương pháp
nào. Trong một bài cũng cần có nhiều phương pháp khác nhau… Tuy nhiên
người Gv cũng chỉ đóng vai trò làm người hướng dẫn các em mọi hoạt động, để
các em chủ động sáng tạo trong các tình huống thực hành thì giờ thực hành sẽ
thành công. Vậy với cương vị là người chỉ đạo, hướng dẫn, người giáo viên
phải luôn tác động ý thức học tập của các em, phải khơi dậy trong các em sự
tìm tòi, ham hiểu biết, sẵn sàng khám phá khoa học có như thế mới đem lại hiệu
quả. Trong một giờ thực hành cần chú ý các vấn đề sau:
– Sử dụng tốt đồ dùng dạy học:
– Tổ chức thực hành đúng phương pháp, phân chia thời gian hợp lí.
– Đánh giá đúng, nhận xét kịp thời
Làm tốt các vấn đề trên giờ thực hành sẽ thành công, học sinh sẽ hứng thú
học thực hành. Có như vậy chúng ta mới góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành
những người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm chất
đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo… đáp ứng được những yêu cầu
phát triển công nghiệp hoá-hiện đại đất nước .
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến
18

1.
2.

……, ngày…. tháng…. năm… .

…………, Ngày 19 tháng10 năm2016

Thủ trưởng đơn vị

Tác giả sáng kiến

19

tổng số tiết, nhằm mục đích mục tiêu nâng cao kĩ năng thực hành thực tế cho học viên. Là mộtgiáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đã không ngừng học hỏi, đổimới giải pháp nhằm mục đích cung ứng được nhu yếu giảng dạy và tiềm năng giáo dục. Qua đó yên cầu giáo viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nộidung, giải pháp giảng dạy nhằm mục đích tiềm năng của giáo dục. Qua nhiều năm giảng dạy môn Công nghệ ở trường trung học cơ sở đặc biệt quan trọng là từkhi triển khai thay sách giáo khoa và thay đổi giải pháp dạy học tôi nhận thấyđây là một yếu tố hữu dụng về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đốivới việc nâng cao chất lượng bộ môn chính do đối tượng người dùng là học viên trung học cơ sở thì vềmặt sức khỏe thể chất cũng như niềm tin, sự nhận thức, năng lượng tư duy … của những em đãphát triển ở mức độ cao hơn những em ở bậc tiểu học và những em ở lớp trên thì caohơn những em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ độngtrong học tập cũng như những hoạt động giải trí khác không những làm cho những em thunhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắcđể những em bước vào bậc THPT – nơi mà những em sẽ phải có năng lượng tư duy và ýthức tự học cao hơn. Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến yếu tố phát huy tích tínhcực của học viên trong học tập Công nghệ bậc THCS. Tuy nhiên những vấn đềmà những nhà nghiên cứu đưa ra chỉ vận dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâuvào một khối lớp đơn cử vi vậy trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin quan tâm đếnmột góc nhìn gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn Công nghệ, đó là mộtsố giải pháp sử dụng vật dụng trực quan trong dạy học Công nghệ với mục đíchlà góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệở trường trung học cơ sở nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi, học tậpkinh nghiệm của những thầy giáo, những đồng nghiệp nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyênmôn cũng như chiêu thức dạy học. Nếu thầy giáo chỉ làm tính năng truyền thụ kiến thức và kỹ năng thì sẽ thực hiệnphương châm “ Thầy giáo là TT ’ ’ học viên sẽ thụ động đảm nhiệm kiếnthức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng như trong sáchđã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thànhngười thuyết trình, giảng giải và học viên thụ động tiếp đón những điều đãnghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách “ Nhai kỹ năng và kiến thức rồi mớm chohọc sinh ”. Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được thực thi trong một quá trìnhthống nhất gồm hai khâu có công dụng tương hỗ nhau : giảng dạy và học tập. Cảviệc giảng dạy và học tập đều là một quy trình nhận thức, tuân theo những quyluật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được bộc lộ trong hoạt động giải trí của giáoviên và học viên so với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học đượcquy định trong chương trình với những chiêu thức dạy học thích hợp, nhữngphương tiện hình thức thiết yếu để đạt được hiệu quả nhất định đã đề ra. Từ lâu những nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa củaviệc phát huy tính tích cực của học viên trong học tập. Nhà giáo dục người Đứclà Disterverg đã chứng minh và khẳng định đúng đắn rằng : “ Người giáo viên tồi truyền đạt chânlí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí ”. Điều này có nghĩa rằng người giáo viên không chỉ số lượng giới hạn việc làm củamình ở việc đọc cho học viên ghi chép những kỹ năng và kiến thức có sẵn, bắt những em họcthuộc lòng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của những em thu nhận được ở bài giảng củagiáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên phân phối chocác em những kiến thức và kỹ năng cơ bản ( gồm có kiến thức và kỹ năng khoa học, sự hiểu biết về cácquy luật, nguyên lí và những chiêu thức nhận thức … ) làm cơ sở khuynh hướng choviệc tự tò mò những kiến thức và kỹ năng mới, vận dụng vào học tập và đời sống. Nhằm để triển khai tốt tiềm năng giáo dục và chương trình giáo dục đổi mớihiện nay, người giáo viên cần phải thay đổi chiêu thức dạy học cho phù hợpvới hướng dạy học “ Lấy học viên làm TT ”. Đó cũng chính là yếu tố củamỗi người giáo viên Công nghệ đã và đang chăm sóc lúc bấy giờ, với kỳ vọng gópphần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Công nghệ. Vì vậy mà trong bàiviết này tôi xin trình diễn : “ Phương pháp dạy học tích cực ở 1 số ít bài thựchành môn Công nghệ 6 ” sẽ giúp cho việc dạy học theo giải pháp mới vàviệc thực thi chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu suất cao cao hơn như mongmuốn. 2. Tên ý tưởng sáng tạo : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNHMÔN CÔNG NGHỆ LỚP 63. Tác giả sáng tạo độc đáo : – Họ và tên : – Địa chỉ : Trường trung học cơ sở – Số điện thoại cảm ứng : 4. Chủ góp vốn đầu tư tạo ra sáng tạo độc đáo : 5. Lĩnh vực vận dụng ý tưởng sáng tạo : 6. Ngày ý tưởng sáng tạo được vận dụng : Tháng 9 năm 20157. Mô tả thực chất của ý tưởng sáng tạo : – Về nội dung của ý tưởng sáng tạo :. Cơ sở lí luận của việc dạy-học thực hành thực tế môn Công nghệ 6. Thực tiễn của việc dạy-học thực hành thực tế môn Công nghệ 6. Những giải pháp dạy-học thực hành thực tế môn Công nghệ 6 có hiệu suất cao. So sánh kiểu dạy học truyền thống lịch sử và giải pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tínhtích cực của học viên, tất cả chúng ta thấy rõ những điều độc lạ cơ bản trong quátrình dạy và học. Xin trích dẫn một vài ví dụ của giáo sư Phan Ngọc Liên và tiếnsĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ sự độc lạ đó : KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNGPPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦAHS1. Cung cấp nhiều sự kiện, được 1. Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bảnxem là tiêu chuẩn cho chất lượng giáo được lựa chọn tương thích với nhu yếu, trìnhdục. độ của HS, nhằm mục đích vào tiềm năng huấn luyện và đào tạo. 2. GV là nguồn kỹ năng và kiến thức duy nhất, 2. Ngoài bài giảng của GV ở trên lớp HSphần lớn thời hạn trên lớp dành cho được tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thứcGV thuyết trình, giảng giải, HS thụ khác, vốn kỹ năng và kiến thức đã học, kiến thứcđộng tiếp thu kỹ năng và kiến thức trải qua của bạn hữu, SGK, tài liệu tìm hiểu thêm, nghe và ghi lại lời của GV.thực tế đời sống. 3. Học sinh chỉ thao tác một mình 3. HS ngoài việc tự điều tra và nghiên cứu còn traotrên lớp, ở nhà hoặc với GV khi đổi, đàm đạo với những bạn trong tổ, lớp, kiểm tra.trao đổi ngoài giờ. HS yêu cầu quan điểm, 4. Nguồn kỹ năng và kiến thức thu nhận được vướng mắc, trao đổi với GV.của HS rất hạn hẹp, thường số lượng giới hạn 4. Nguồn kiến thức và kỹ năng của HS thu nhận rấtở những bài giảng của GV, SGKphong phú, đa dang5. Hình thức tổ chức triển khai dạy học chủ 5. Dạy ở trên lớp, ở địa phương, ngay tạiyếu ở trên lớpgia đình, lớp học, những hoạt động giải trí ngoạikhoá …. Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy giải pháp pháthuy tính tích cực của học viên sẽ đem lại hiệu suất cao cao hơn. Tuy nhiên nó đòi hỏigiáo viên và học viên phải được “ Tích cực hoá ’ ’ trong quy trình dạy – học, phảichủ động phát minh sáng tạo. Muốn đạt được điều đó GV cần áp dung nhiều phương phápdạy – học trong đó có chiêu thức linh động. Cần phải tiếp thu những điểm cơbản có tính nguyên tắc của cách dạy truyền thống cuội nguồn tuy nhiên phải luôn luôn thay đổi, làm một cuộc cách mạng trong người dạy và người học để khắc phục sự bảo thủ, thụ động như : Giáo viên chỉ sẵn sàng chuẩn bị giảng những điều học viên dễ nhớ, họcsinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và kỹ năng và kiến thức trong sách để trìnhbày lại khi kiểm tra. Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học viên trongtrường trung học cơ sở lúc bấy giờ : Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường trung học cơ sở đã đượcchú trọng hơn trước. Đã được cung ứng thêm những trang thiết bị và tài liệu thamkhảo Giao hàng cho việc dạy và học. Tuy nhiên qua nhiều năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy họcmôn Công nghệ lúc bấy giờ vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn vất vả, nhưng trở ngại nhấtlà việc phát huy tính tích cực của học viên trong việc học thực hành thực tế, tuy đã đượcphổ biến, học tập tu dưỡng liên tục theo chu kỳ luân hồi nhưng hiệu quả đạt đượckhông đáng là bao. Thực trạng của yếu tố này hoàn toàn có thể lý giải ở những nguyênnhân cơ bản sau đây : Thứ nhất là vẫn sống sót một ý niệm cố hữu cho rằng môn Công nghệ lànhững môn phụ. Điều này được biểu lộ việc chăm sóc đến chất lượng bộ môntừ cấp chỉ huy chưa đúng mức. Thứ hai là về cơ sở vật chất Giao hàng giảng dạy và học tập tuy đã được đầutư nhưng vẫn còn thiếu so với nhu yếu giáo dục lúc bấy giờ về vật dụng dạy. Tìnhtrạng dạy chay vẫn còn khá thông dụng. Trong suốt quy trình học bộ môn Côngnghệ 6 cả thầy và trò chưa có điều kiện kèm theo tham chương trình học nấu ăn, hay tậphuấn về may vá thêu, đan … vì không có kinh phí đầu tư. Điều đó làm cho vốn kiếnthức kỹ năng và kiến thức của những em chỉ bó gọn trong sách vở và bài giảng. Nguyên nhân thứ ba là việc phát huy tính tích cực học tập của học sinhtrong học tập bộ môn Công nghệ còn nhiều hạn chế một phần là do chính nhữngcơ chế, những lao lý từ cấp trên. Môn Công nghệ chưa khi nào được chọn làmôn dự thi những cấp ví dụ : thi kinh nghiệm tay nghề như ở 1 số ít tỉnh bạn. Ngoài ra cách tổ chức triển khai 1 số ít cuộc thi tuyển cũng còn nhiều hạn chế, đó làchỉ chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành thực tế, ít chú ý quan tâm đến việcphát triển năng lượng phát minh sáng tạo. Cuối cùng điều quan trọng là ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi giáo viên trongviệc thực thi những giải pháp dạy học tương thích cho tiết dạy cũng như chấtlượng bộ môn ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS phải hiểu rõ sự nguy hạicủa việc thi gì học nấy sẽ làm cho học vấn của học viên bị què quặt, thiếu toàndiện ….. – Về năng lực vận dụng sáng tạo độc đáo :. Hầu hết những giờ học thực hành thực tế Công nghệ 6 đều yên cầu học viên có đồ dùnghọc tập, sẵn sàng chuẩn bị nguyên vật liệu khá đầy đủ và triển khai xong mẫu sản phẩm khi kết thúcthực hành. Trong giờ thực hành thực tế những em học viên phải tổ chức triển khai thực hành thực tế chung theo cặp, theo nhóm : Ví dụ : Bài 14 Thực hành : Cắm hoa trang trí, Bài 20 thực hành thực tế – Trộn hỗn hợp nộm rau muống, Bài 24 – thực hành thực tế Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số ít loại rau, củ, quả …. Để triển khai xong sảp phẩm phải được kiểm tra, nhìn nhận, nhận xét. Tôi thực thi dạy thực hành thực tế theo những bước như sau : Bước 1 : ( ở tiết trước tiết thực hành ) – Dặn dò tỉ mỉ học viên sẵn sàng chuẩn bị dụng cụ thực hành thực tế – Phân chia nhóm thức hành để học viên phân công nhau chuẩn bịBước 2 : ( Trong giờ ) – GV kiểm tra dụng cụ, vật dụng thực hành thực tế. – Phân công nhóm trưởng những nhóm, những nhóm trưởng phải theo dõi thực hànhtrong nhóm, quản lí nhóm. Bước 3 : Gv nêu nhu yếu giờ thực hành thực tế, những chú ý quan tâm khi thực hành thực tế như : bảo đảm an toàn khisử dụng dao kéo, vệ sinh lớp học …. Bước 4 : GV hướng dẫn thực hànhBước 5 : Tổ chức thực hànhBước 6 : Đánh giá, nhận xétTrong những giờ thực hành thực tế đều phải có đó là vật dụng thực hành thực tế, những đồ dùngnày thường không có sẵn, nhà trường không hề chuẩn bị sẵn sàng trước do đó GV vàhọc sinh phải linh động chuẩn bị sẵn sàng cho tốt thì giờ thực hành thực tế mới thành côngĐể tổ chức triển khai tốt những giờ thực hành thực tế theo tôi phải xử lý được mấy vấn đềsau đây : A. Sử dụng tốt vật dụng dạy học : Môn Công Nghệ là một môn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, vì vậycần có những vật dụng dạy học để học viên nghiên cứu và điều tra lí thuyết, làm thí nghiệm vàthực hành. Đồ dùng dạy học gồm có những thiết bị dạy học mà nhờ đó giáo viên minhhoạ truyền thụ kiến thức và kỹ năng cho học viên, là một trong những điều kiện kèm theo quan trọnggóp phần nâng cao chất lượng dạy – học, là nội dung nguồn thông tin giúp giáoviên tổ chức triển khai điều khiển và tinh chỉnh hoạt động giải trí nhận thức của học viên. Đồ dùng dạy học baogồm : ( I ) Tài liệu học tập : những tài liệu học tập như sách giáo khoa, sách giáo viên, vởbài tập .. ( II ) Các phương tiện đi lại và tài liệu trực quan : quy mô, tranh vẽ, map, mẩu vật, phim, phim đèn chiếu … ( III ) Các phương tiện kỹ thuật dạy học : * Phương tiện nghe nhìn : máy chiếu đa năng, máy đèn chiếu, máy vitính … * Các phương tiện đi lại trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và họcsinh. + Trong đó thiết bị dạy học tối thiểu của môn Công Nghệ 6 gồm : – Tranh ảnh : 8 tranh / 27 bài – Mẩu vật : những mẩu vải cho chương 1, – Dụng cụ : dụng cụ thực hành thực tế may áo gối, dụng cụ tỉa hoa cho chương 3 – Vật liệu tiêu tốn : chỉ, phấn may, vải, hoa … Theo tôi, nên sử dụng vật dụng dạy học trong những trường hợp sau đây : – Khi đối tượng người dùng thật quá to hay quá nhỏ. Ví dụ : phối hợp những loại vải, những loại quần áo … – Khi đối tượng người dùng hay quy trình không có trong lớp họcVí dụ : như khi giảng về sắp xếp đồ vật hợp lý trong nhà ở thì cần phải cómô hình. giảng về những món ăn, những giải pháp chế biến thì cần phải có tranhminh hoạ … – Khi đối tượng người dùng mà ta không thấy ở điều kiện kèm theo thường được. Ví dụ như những chiêu thức chế biến thực phẩm * Những tính năng của việc sử dụng vật dụng dạy học. – Tăng cường hoạt động giải trí nhận thức của học viên : vì những vật dụng dạy học gópphần nâng cao tính trực quan của quy trình dạy học, giúp học viên tiếp cận vớicác sự vật hiện tượng kỳ lạ ; những vật dụng dạy học còn là phương tiện đi lại tiềm ẩn vàchuyển tải thông tin. – Giúp HS tự sở hữu kiến thức và kỹ năng, tăng trưởng kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế : ví dụ nhưđốt sợi vải, nhúng vải trong nước cho HS quan sát từ đó nêu lên những tính chấtcủa những loại vải, Hs tự phối hợp những sắc tố của vải từ đó rút ra được nội dungcuả việc phối hợp những loại phục trang. Đồng thời cũng góp thêm phần xây dụng kỹnăng thực hành thực tế cho HS. – Kích thích hứng thú học tập của HS : vật dụng dạy học có công dụng kích thíchsự hứng thú học tập của học viên trong quy trình học tập, tạo ra động cơ học tậpcho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập. ví dụ như khi cho HS quan sát cácmẫu áo gối làm sẳn, tiến trình may áo gối HS rất hứng thú và háo hức thực hànhtự mình triển khai xong mẫu sản phẩm, hay khi cho Hs quan sát mẫu sản phẩm và quy trìnhtrộn hỗn hợp HS rất thích mong ước thực hành thực tế và trong tiết thực hành những emlàm rất tốt. – Phát triển trí tuệ, , giáo dục nhân cách của HS : Thông qua những thí nghiệm, thực hành thực tế, sủ dụng những vật mẫu tranh vẽ giúp HS nhận thức thực chất và giảithích một cách khoa học những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên xã hội, rèn luyện khả năngquan sát, tính siêng năng tác phong thao tác trang nghiêm để hoàn thành công việcmột cách khoa học.  Tóm lại : Sử dụng vật dụng dạy học tốt giúp giáo viên và học mất ít thờigian và công sức của con người và tổ chức triển khai việc làm phụ trong lớp học, dành nhiều thời giancho những hoạt động giải trí dạy và học, triển khai có hiệu suất cao bài học kinh nghiệm. B. Tổ chức thực hành thực tế đúng giải pháp, phân loại thời hạn phải chăng. Môn học Công Nghệ là môn học có tính thực tiễn cao do đó trong những giờhọc giáo viên giữ vai trò là người hướng dẫn tổ chức triển khai cho học viên thu nhận kiếnthức, hình thành kĩ năng trải qua việc tổ chức triển khai lớp học, giờ học theo hướng tíchcực, tự lực tự giác, thao tác nhiều hơn tâm lý nhiều hơn … và chịu trách nhiệm10nhiều hơn trong mỗi giờ học. thường thì cho học viên thao tác theo cặp, theonhóm. – Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ khoảng chừng từ 4 đến 6 em hoặc từng cặpđể trao đổi tranh luận những yếu tố đặt ra sau đó cử đại diện thay mặt trình bầy trước lớpđể cả lớp đàm đạo. – Các nhóm được phân loại ngẫu nhiên hoặc có chủ ý, không thay đổi cho cả tiết họchay đổi khác cho từng phần của tiết học, những nhóm hoàn toàn có thể giao cùng một nhiệmvụ hoặc những hiệm vụ khác nhau. – Mỗi thành viên trong nhóm được phân công hoàn thành xong một phần việc. Mọingười phải thao tác tích cực không ỷ lại vào một vài người có hiểu biết rộng vànăng động hơn. – Kết quả của mỗi nhóm góp phần cho tác dụng học tập chung cho cả lớp. Bước 1 : Làm việc chung cả lớp ( nêu tiềm năng của bài ; tổ chức triển khai những nhómvà giao trách nhiệm đơn cử cho từng nhóm ; hướng dẫn cách thao tác theo nhóm ) Bước 2 : Làm việc theo nhóm ( Trao đổi quan điểm, đàm đạo nhóm ; phân côngtrong nhóm ; từng cá thể thao tác độc lập rồi tao đổi ; cử đại diện thay mặt trình bầy kếtquả ) Bước 3 : Thảo luận tổng kết toàn lớp ( những nhóm báo cáo giải trình hiệu quả thao tác ; luận bàn chung cho cả lớp ; giáo viên nhận xét, bổ trợ và Kết luận ) Tuỳ theo đặc thù bài dạy mà thời hạn dành cho những bước những giai đoạntrên hoàn toàn có thể khác nhau. Tuy nhiên khi sử dụng cấu trúc này cần chú ý quan tâm một số ít vấnđề như những trách nhiệm của bài lên lớp không nên quá ôm đồm, đo đó phải xácđịnh được trách nhiệm trọng tâm, những bài lên lớp không nên lặp lại theo một tiếntrình quen thuộc như vậy sẽ gò bó tác động ảnh hưởng đến sự phát minh sáng tạo của giáo viên vàhứng thú của học viên. C. Đánh giá đúng, nhận xét kịp thời11Đây là nội dung nhìn nhận rất là quan trọng, đặc biệt quan trọng so với những mônhọc thực nghiệm nói chung và môn Công nghệ 6 nói riêng. Vì trải qua việckiểm tra – nhìn nhận thực hành thực tế thí nghiệm giúp cho giáo viên nắm thêm nhữngthông tin về kĩ năng thực hành thực tế, ý thức cẩn trọng và tính tiết kiệm ngân sách và chi phí của mỗi họcsinh. Ngoài ra qua hình thức kiểm tra – nhìn nhận này còn cho giáo viên thấy đượcngoài sự nổ lực học tập cá thể của mỗi học viên mà còn biết nổ lực làm việctrong nhóm – bộc lộ sự hợp tác trong học tập. Như vậy đây là hình thức nhìn nhận khá tổng lực về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng vàthái độ học tập của học viên. Thông qua hình thức nhìn nhận này giúp cho giáoviên uốn nắn kịp thời những học viên có thái độ học tập chưa tốt, ý thức chưacao, có tính cá thể … để từ từ giúp cho việc tăng trưởng nhân cách của họcsinh một cách tổng lực. Do đó để nhìn nhận và nắm được những thông tin chínhxác của từng nhóm, từng học viên trong một tiết thực hành thí nghiệm, thì ngườigiáo viên ngoài việc tổ chức triển khai – hướng dẫn cho học viên thực hành thực tế thí nghiệm màcòn phải biết quan sát và quản lí toàn lớp học. Để làm tốt điều này, theo tôi cầntiến hành bằng 2 phiếu : Phiếu thực hành thực tế của học viên và phiếu quản lí của giáoviên. Cho học viên thực hành thực tế thí nghiệm theo nhóm, rồi ghi lại tường trìnhtheo mẫu sau : 1 – PHIẾU THỰC HÀNH CỦA HỌC SINHBài thực hành thực tế số … … Lớp … … … Tên bài thực hành thực tế … … … … … … … … … … … … Nhóm … … … … … … .. Họ và tên những thành viên trong nhóm : 1 / … … … … … … … … … ; 2 / … … … … … … … … … … … ; 3 / … … … … … … … … ………… 4 / … … … … … … … … … … … .. ; 5 / … … … … … … … … … ; 6 / … … … … … … … … ……… …  Phần nhận xét và nhìn nhận của giáo viên : Nhận xétÝ thức tháiđộ ( 2 điểm ) Đánh giáThao tác thựcKết quảhành ( 3 điểm ) 12 ( 5 điểm ) Tổng điểm – Điểm ở những mục : Ý thức – thái độ, thao tác thực hành thực tế, tác dụng thí nghiệmđược giáo viên nhìn nhận tại lớp bằng cách ghi vào trong phiếu quản lí của giáoviên. – Điểm cho toàn bài thực hành thực tế của học viên bằng cách tổng điểm của 3 mục đã nêu ở trên sau khi đã tính trung bình. – Cuối tiết thực hành giáo viên nhu yếu mỗi nhóm học viên tự đánh giánhận xét để chọn ra những cá thể tiêu biểu vượt trội ghi lại ( + ) và ngược lại phê bìnhnhững cá thể không tham gia tích cực ghi lại ( – ) vào tên những thành viênđó trong phiếu thực hành thực tế. Thông qua những yếu tố vừa nêu ở trên giúp cho giáo viên nhìn nhận chínhxác về thái độ, kĩ năng và kiến thức và kỹ năng của từng nhóm, từng học viên trong thựchành. Đây cũng chính là động cơ quan trọng giúp cho học viên tích cực chủđộng phát minh sáng tạo trong học tập. VÍ DỤ : Tuần 25T iết 47B ÀI 24 : THỰC HÀNH : TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪMỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ ( T1 ) I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học viên cần đạt được những tiềm năng dưới đây : – Biết cách tỉa hoa trang trí bằng rau, củ, quả. – Thực hiện tỉa được một số ít mẫu hoa đơn thuần, thông dụng để trang trí món ăn. – Có ý thức vận dụng vào thực tiễn để tỉa hoa trang trí món ăn. II. Chuẩn bịGV : – Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí món ăn ; cà chuaHS : – Cà chua 2 quả, dư chuột 1 quả, ớt 2 quả, hành lá 2 cây, dao, kéo, đĩa trắng, bình nướcIII. Các hoạt động giải trí dạy – học1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ – Câu hỏi : Tác dụng của việc trang trí món ăn ? Khi trang trí, , trình diễn món ănchúng ta cần quan tâm điều gì ? 3. Bài mớiĐể có một món ăn ngon miệng, ngoài việc lựa chọn thực phẩm, chế biến mónăn, ta cũng cần chú ý quan tâm đến trình diễn trang trí món ăn để tăng thêm vẻ hấp dẫn13ngon miệng. Bài học thời điểm ngày hôm nay sẽ ra mắt cho tất cả chúng ta một số ít cách trang trímón ăn đơn thuần mà vẫn hiệu suất cao * Nội dung dạy họcHĐ1 : GV nêu nhu yếu giờ thực hành thực tế * / Về kĩ năng : – Biết được 1 số ít nguyên vật liệu, dụng cụ và kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn – Trình bày được mẫu sản phẩm trên một món ăn * / Về ý thức : – Nghiêm túc, trật tự, vệ sinh thật sạch, bảo đảm an toàn + Quy tắc an toàn lao động, sử dụng dao kéo bảo đảm an toàn + Quy trình thực hành thực tế. + Kiểm tra chuẩn bị sẵn sàng từng nhómHĐ2 : Giới thiệu quy trình tiến độ thực hànhHĐ của GVHĐ của HSa. Nguyên liệu – Các loại rau, củ, quả : hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua … b. Dụng cụ – Dao bản to, mỏng dính ; dao nhỏ, mũi nhọn ; dao lam ; kéo nhỏ, mũi nhọn ; thau nhỏ – GV hướng dẫn + Ngồi tự do, vai thẳng, đầu hơi cúi, mắt chú ý nhìn dao + Tay trái cầm nguyên vật liệu, tay phải cầmdao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón taytrỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bịlệch ra ngoài ; ba ngón tay còn lại nắm chặtchuôi dao. – Dùng dao cắt ngang phần cuống quả càchua nhưng còn để dính lại một phần. – Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1 – 0, 2 cm từcuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanhquả cà chua để có 1 dải dà i – Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống dùnglàm đế hoa – Cách tỉa hoa đồng xu tiền và hoa huệ tây từquả ớt – Cách tỉa hoa hình bó lúa từ dưa chuột14 – Hs quan sát, theo dõi sự hướngdẫn của gv để chớp lấy được cáchthực hiện thao tác – Hs quan sát, – Hs quan sát, lắng nghe – Gv quan tâm hs 1 số sai hỏng thường gặptrong quy trình thực hành thực tế : + Dao sắc rất dễ đứt cánh hoa, do đó cầnthận trọng – Hs quan sát, + Không lạng phần vỏ hoa quá dày sẽ khóuốn cánh hoa + Không lạng phần vỏ quá mỏng dính vì cánhkhi cuốn dễ đứt, dễ dính + Khi cuốn hoa, lòng bàn tay phải đỡ phầncuống hoa + Bày loại sản phẩm vào đĩaHĐ3 : Tổ chức HS thực hànhHĐ của GVHĐ của HS – Hs nhận trách nhiệm thực hành thực tế – Gv chia những nhóm, phân công nhóm – Hs nhớ những quy tắc bảo đảm an toàn thực hànhtrưởng – Gv tổ chức triển khai cho lơp khởi đầu thực – Hs thực hành thực tế dưới sự hướng dẫn củahành, nêu rõ trách nhiệm thực hànhgiáo viên. – Nhắc nhở học viên những nguyên tắc ăn – Cho 1 số hs trình diễn mẫu sản phẩm củatoàn thực hànhmình trước lớp để những hs khác quan – Theo dõi, quan sát, hướng dẫn hs kịp sát, nhận xét sản phẩmthời – Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm tay nghề – Trình bày loại sản phẩm, những hs nhận xétkết quả và rút kinh nghiệm tay nghề cho nhau – Nhóm trưởng theo dõi nhìn nhận ýthức từng thành viên vào phiếu4. Nhận xét, nhìn nhận hiệu quả : A. Nhận xét : – Sự chuẩn bị sẵn sàng của học viên. ý thức thực hành thực tế của nhóm ( cá thể ). Nhận xét ýthức bảo vệ vệ sinh an toàn lao động. Đánh giá tiến trình thực hành thực tế của cácnhóm. B. Đánh giá : * / Học sinh tự nhìn nhận : Đánh dấu ( + ) cho HS có ý thức thực hành thực tế tốtĐánh dấu ( – ) cho HS có ý thức thực hành thực tế chưa tốt * / GV thu phiếu và nhận xét cho điểm – Ý thức thực hành thực tế : ( 2 điểm ) – Thao tác thực hành thực tế ( 3 điểm ) 15 – Kết quả ( 5 điểm ) 5. Hướng dẫn về nhà : – Nhắc hs đọc trước phần 2. Tỉa hoa từ cây hành và cà rốt – Giờ sau sẵn sàng chuẩn bị theo nhóm :. a. Nguyên liệu – Các loại rau, củ, quả : hành lá 2 cây, ớt 2 quả, tỏi, dưa chuột 2 quả, cà chua 2 quả, b. Dụng cụ – Dao nhỏ, mũi nhọn ; dao lam ; kéo nhỏ, mũi nhọn ; thau nhỏ8. Những thông tin cần được bảo mật thông tin : không9. Các điều kiện kèm theo thiết yếu để vận dụng ý tưởng sáng tạo : – Cơ sở vật chất, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập .. – Các phương tiện đi lại và tài liệu trực quan : quy mô, tranh vẽ, map, mẩu vật, phim, phim đèn chiếu … – Các phương tiện kỹ thuật dạy học : * Phương tiện nghe nhìn : máy đèn chiếu, máy vi tính … * Các phương tiện đi lại trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và họcsinh. 10. Đánh giá quyền lợi thu được hoặc dự kiến hoàn toàn có thể thu được do vận dụng sángkiến : Qua giải pháp dạy học tích cực ở một số ít bài thực hành thực tế môn Công nghệ 6 tôi nhận thấy tác dụng khả quan như sau : – Các em yêu dấu môn học nhiều hơn. – Những bài thực hành thực tế sau những em tham gia nhiệt tình hơn. Có những bài thựchành những em tham gia thành công xuất sắc ở tại mái ấm gia đình như : cắm hoa, lựa chọn trangphục tương thích, tỉa hoa trang trí món ăn …. – Điểm kiểm tra của những em được cải tổ rỏ rệt, điểm dưới trung bình rất ít. – Các em hoàn toàn có thể ứng dụng kỹ năng và kiến thức học được trong môn học vào việc giữ vệsinh trường học, bản thân. 16 – Phần lớn những em đã có ý thức học tập bộ môn và có phương pháp học tập tốt. – Đại bộ phận những em đã hình thành được 1 số ít kiến thức và kỹ năng đơn thuần, hoàn thiệnđược loại sản phẩm, biết làm được một số ít mẫu sản phẩm đơn thuần như vỏ gối hình chữnhật, biết cắm hoa trang trí, tỉa hoa trang trí – Cơ bản là những em biết tích cực, dữ thế chủ động trong việc lĩnh hội những kiến, chủ độngphân công nhau chuẩn bị sẵn sàng nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thực tế. Các em học viên lớp 6 đã biết tổ chức triển khai thao tác theo cặp, theo nhóm, qua đó giáo dục niềm tin đoàn kếtcho những em * Kết quả đơn cử : – Năm học năm ngoái – năm nay tôi được phân công dạy môn Công nghệ khối 6 gồm 4 lớp 6A, 6B, 6C, 6D. – Lớp 6A, 6D tôi dạy thực hành thực tế theo cách phát huy tính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo củahọc sinh, tổ chức triển khai cho học viên thực hành thực tế theo cặp theo nhóm, cho những em chủđộng phân loại việc làm, tự theo dõi, nhìn nhận hiệu quả chéo nhau trong nhóm. Kết quả thấy rằng : ở lớp 6A, 6B những em học viên tự tin hơn trong việc làm, chủđộng hơn trong những giờ thực hành thực tế, trong lớp học viên có ý thức hơn do bị bạntheo dõi nhìn nhận, chất lượng loại sản phẩm tốt hơnLớpBài kiểmtraSĩ sốGiỏiKháTrung bìnhYếu8 – 106,5 – < 85 - < 6,5 < 5TB trởlên > 5SLSLSLSLSL6 ATH15 ‘ HKI383078, 921,1381006 B6A6BTH15 ‘ HKITH45 ‘ HKITH45 ‘ HKI38383825282665, 873,768,413101234,226,331,6383838100100100 – Lớp 6B, 6C tôi dạy theo chiêu thức truyền thống lịch sử, học viên tự sẵn sàng chuẩn bị vàthực hành riêng sau đó thì cho chấm chéo. Gv chấm mẫu sản phẩm theo tiêu chuẩnchung Do đó học viên không hề chuẩn bị sẵn sàng được rất đầy đủ những nguyên vật liệu, dụng cụđể thực hành thực tế, những em 6C, 6B có hiệu quả bài kiểm tra thấp hơn17LớpBài kiểmtraSĩ sốGiỏiKháTrung bìnhYếu8 – 106,5 – < 85 - < 6,5 < 5TB trởlên > 5SLSLSLSLSL6 CTH15 ‘ HKI402357, 51742,5401006 D6C6DTH15 ‘ HKITH45 ‘ HKITH45 ‘ HKI404040151637, 54022,520202550502412,51015404040100100100 Trong trong thực tiễn giảng dạy những bài thực hành thực tế Công nghệ 6 thì tôi thấy rằngvai trò của mỗi một người giáo viên là rất quan trọng. Muốn có một giờ học thựchành thành công xuất sắc thì người giáo viên phải góp vốn đầu tư thời hạn, công sức của con người soạn bài, sẵn sàng chuẩn bị công phu những bước lên lớp. Trong một giờ thực hành thực tế thì Gv luôn mềmdẻo những giải pháp dạy học, không nên vận dụng cứng ngắc một phương phápnào. Trong một bài cũng cần có nhiều chiêu thức khác nhau … Tuy nhiênngười Gv cũng chỉ đóng vai trò làm người hướng dẫn những em mọi hoạt động giải trí, đểcác em dữ thế chủ động phát minh sáng tạo trong những trường hợp thực hành thực tế thì giờ thực hành thực tế sẽthành công. Vậy với cương vị là người chỉ huy, hướng dẫn, người giáo viênphải luôn ảnh hưởng tác động ý thức học tập của những em, phải khơi dậy trong những em sựtìm tòi, ham hiểu biết, chuẩn bị sẵn sàng tò mò khoa học có như thế mới đem lại hiệuquả. Trong một giờ thực hành thực tế cần quan tâm những yếu tố sau : – Sử dụng tốt vật dụng dạy học : – Tổ chức thực hành thực tế đúng giải pháp, phân loại thời hạn hợp lý. – Đánh giá đúng, nhận xét kịp thờiLàm tốt những yếu tố trên giờ thực hành thực tế sẽ thành công xuất sắc, học viên sẽ hứng thúhọc thực hành thực tế. Có như vậy tất cả chúng ta mới góp thêm phần giảng dạy thế hệ trẻ thànhnhững người lao động làm chủ nước nhà : có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm chấtđạo đức tốt, có sức khoẻ, mưu trí phát minh sáng tạo … phân phối được những yêu cầuphát triển công nghiệp hoá-hiện đại quốc gia. 11. Danh sách những tổ chức triển khai, cá thể tham gia vận dụng sáng kiến181. 2 ……., ngày …. tháng …. năm … …………., Ngày 19 tháng10 năm2016Thủ trưởng đơn vịTác giả sáng kiến19

Source: https://dvn.com.vn
Category: Công Nghệ

Liên kết:XSTD
Alternate Text Gọi ngay