Tài liệu Dụng cụ , phương tiện cần thiết cho an toàn điện pdf – Tài liệu text
Tài liệu Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện pdf
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.94 KB, 7 trang )
Giáo trình An Toàn Điện Trang
CHƯƠNG 8
DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO AN
TOÀN ĐIỆN. CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT
8.1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT
8.1.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện
Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện đúng các quy định:
. Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm
khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.
. Phải chịu đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung
tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng tiêu chuẩn.
. Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.
. Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.
. Phải thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng như của hệ
thống điện.
Qua thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp để xảy ra tai nạn điện giật thì
nguyên nhân chính không phải là do thiết bị không hoàn chỉnh, cũng không phải là do
thiết bị không hoàn chỉnh, cũng không phải do phương tiện bảo vệ an toàn chưa đảm
bảo mà chính là do vận hành không đúng quy cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ
không đảm bảo. Để vận hành an toàn cần phải thường xuyên kiểm tra sửa chữa thiết
bị, chọn cán bộ kỹ thuật, mở các lớp huấn luyện về chuyên môn…
Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, tu sửa thiết bị theo định kỳ, và theo đúng
quy trình vận hành.
Để tránh tình trạng thao tác nhầm không đúng gây sự cố và nguy hiểm cho
người thì cần phải vận hành thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối điện của
đường dây bao gồm tình trạng thực tế của thiết bị điện và những điểm có nối đất. Các
thao tác phải được tiến hành theo mệnh lệnh, trừ các trường hợp xảy ra tai nạn mới có
quyền tự động thao tác rồi mới báo cáo sau.
8.1.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Để phòng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điện, cần áp dụng các biện pháp kỹ
thuật an toàn điện sau:
* Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai
nạn
– Đảm bảo cách điện của thiết bị điện.
– Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện.
Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
69
Giáo trình An Toàn Điện Trang
– Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
– Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động.
* Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy
hiểm
– Thực hiện nối không bảo vệ.
– Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế.
– Sử dụng máy cắt điện an toàn.
– Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ.
8.2. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việc
Để bảo vệ con người khi làm việc với các thiết bị điện khỏi bị tác dụng của
dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng các phương tiện bảo vệ cần thiết.Các phương
tiện bảo vệ chia thành nhóm:
. Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào
cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su, giày cao su,
ủng cao su, đệm cách điện cao su.
. Thiết bị thử điện di động, kìm đo dòng điện.
. Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu.
. Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng của hồ quang, mảnh kim loại bi nung
nóng, các hư hỏng cơ học: kính bảo vệ, găng tay bằng vải bạt, dụng cụ chống khí độc.
8.2.1. Cấu tạo một số phương tiện bảo vệ cách điện:
Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
70
Hình 8.1: Phương tiện bảo vệ và dụng cụ
a. Sào cách điện; b. Kìm cách điện; c. Găng tay điện môi
d. Giày ống; đ. Ủng điện môi; e. đệm và thảm cao su; g. bệ cách điện
h. Những dụng cụ sửa chữa có tay cầm cách điện; k. Cái chỉ điện áp di động
Giáo trình An Toàn Điện Trang
Phương tiện bảo vệ cách điện chia làm hai loại chính và phụ. Phương tiện bảo
vệ chính có cách điện đảm bảo không bị điện áp của thiết bị chọc thủng, có thể dùng
chúng để sờ trực tiếp những phần mạng điện. Phương tiện bảo vệ phụ chỉ làm
phương tiện phụ vào phương tiện chính bản thân chúng không thể bảo vệ.
Loại bảo vệ Điện áp cao hơn 1000V Điện áp thấp hơn 1000V
Chính Sào, kìm Sào, kìm, găng tay cách điện, dụng
cụ của thợ điện có cán cách điện
(10cm)
Phụ Găng tay cách điện, đệm, bề,
giày ống ngắn và dài
Giày, đệm, bệ cách điện
a. Sào cách điện
Sào cách điện dùng trực tiếp để điều khiển dao cách li, đặt nối đất di động, thí
nghiệm cao áp. Gồm 3 phần: phần cách điện, phần làm việc và phần cầm tay. Độ dài
của sào phụ thuộc vào điện áp. Khi dùng sào cần đứng trên bệ cách điện, tay đeo
găng cao su, chân mang giày cao su.
Điện thế định mức của
thiết bị (KV)
Độ dài của phần cách điện
(m)
Độ dài tay cầm (m)
Dưới 1kV Không có tiêu chuẩn Tuỳ theo sự liên hệ
Trên 1kV dưới 10kV 1,0 0,5
Trên 10kV dưới 35kV 1,5 0,7
Trên 35kV dưới 110kV 1,8 0,9
Trên 110kV dưới 220kV 3,0 1,0
b. Kìm cách điện
Kìm cách điện dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy các nắp cách điện bằng cao su.
Kìm là phương tiện chính dùng với điện áp dưới 35kV. Gồm 3 phần: phần làm việc
phần cách điện, phần cầm tay.
Điện thế định mức của
thiết bị (KV)
Độ dài của phần cách điện
(m)
Độ dài tay cầm (m)
10 0,45 0,15
35 0,75 0,2
c. Găng tay điện môi, giày ống, đệm lót
Dùng với thiết bị điện, các dụng cụ này được sản xuất riêng với cấu tạo phù
hợp với quy trình.
d. Bệ cách điện:
Bệ cách điện có kích thước khoảng 75 x 75 nhưng không quá 150 x 150cm,
làm bằng gỗ tấm ghép. Khoảng cách giữa các tấm gỗ không quá 2,5cm. Chiều cao bệ
Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
71
Giáo trình An Toàn Điện Trang
từ sàn gỗ đến nền nhà không nhỏ hơn 10cm.
8.2.2. Thiết bị thử điện di động
Thiết bị thử điện di động dùng để kiểm tra có điện áp hay không và để định
pha. Dụng cụ có bóng đèn neon, đèn sáng khi có dòng điện dung đi qua. Kích thước
thiết bị phụ thuộc vào điện áp, kích thước tối thiểu như sau:
Điện thế định mức
của thiết bị (kV)
Độ dài giá đỡ
(mm)
Độ dài tay cầm
(mm)
Độ dài chung
(mm)
10 320 110 680
10 ÷ 35
510 120 1060
Khi dùng thiết bị thử điện chỉ đưa vào thiết bị thử đến mức cần thiết để có thể
thấy sáng. Chạm vào thiết bị chỉ cần khi vật được thử không có điện áp.
8.2.3. Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động
Bảo vệ nối đất tạm thời di động là phương tiện bảo vệ khi làm việc ở những
chỗ đã ngắt mạch điện những dễ có khả năng đưa điện áp nhầm vào hoặc dễ bị xuất
hiện điện áp bất ngờ trên chúng.
Cấu tạo gồm những dây dẫn để ngắn mạch pha, cần nối đất với các chốt để nối
vào phần mang điện. Chốt phải chịu được lực điện động khi có dòng ngắn mạch. Các
dây dẫn làm bằng đồng tiết diện không bé hơn 25mm
2
. Chốt phải có chỗ để tháo dây
ngắn mạch bằng đòn.
Nối đất chỉ được thực hiện khi đã kiểm tra, không đóng điện vào bộ phận được
nối đất. Đầu tiên nối đầu cuối của cái nối đất vào đất sau đó thử có điện áp hay không
rồi nối dây vào vật mang điện. Khi tháo nối đất thì làm ngược lại.
8.2.4. Những cái chắn tạm thời di động, nắp đậy bằng cao su
Cái chắn tạm thời di động bảo vệ cho người thợ sửa chữa khỏi bị chạm vào
điện áp. Những vật này làm bình phong để ngăn cách, chiều cao chừng 1,8m.
Vật lót cách điện đặt che vật mang điện phải làm bằng vật mềm, không cháy
(cao su, tectolit, bakelit…). Có thể dùng chúng ở những thiết bị dưới 10 kV trong
trường hợp không tiện dùng bình phong.
Bao đậy bằng cao su để cách điện dao cách ly phải chế tạo sao cho dễ đậy và
tháo dễ dàng bằng kìm.
8.2.5. Bảng báo hiệu
Cần có các bảng báo hiệu để báo trước sự nguy hiểm cho người đến gần vật
mang điện, cấm thao tác những thiết bị gây ra tai nạn chết người, để nhắc nhở…
Các loại bảng báo hiệu sau:
. Bảng báo trước:
Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
72
Giáo trình An Toàn Điện Trang
“Điện thế cao – nguy hiểm” “Đứng lại – điện thế cao”
“Không trèo – nguy hiểm chết người” “Không sờ vào – nguy hiểm chết
người”
. Bảng cấm:
“Không đóng điện – có người đang làm việc”
“Không đóng điện – đang làm việc trên đường dây”
. Bảng cho phép:
“Làm việc tại chỗ này”
. Bảng nhắc nhở:
“Nối đất”.
8.3. Cấp cứu người bị điện giật
Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ
không do bị chấn thương.
Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời và
đúng phương pháp là các yếu tố quyết định để cứu sống nạn nhân. Các thí nghiệm và
thực tế cho thấy rằng từ lúc bị điện giật đến một phút sau được cứu chữa thì 90%
trường hợp cứu sống, để 6 phút sau mới cứu chỉ có thể cứu sống 10%, nếu để từ 10
phút mới cấp cứu thì rất ít trường hợp cứu sống được. Việc sơ cứu phải thực hiện
đúng phương pháp mới có hiệu quả và tác dụng cao.
Khi sơ cứu người bị tai nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau:
– Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
– Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
* Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần:
Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì…); nếu không thể cắt
nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt
dây điện ra khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên
các vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách
điện để gỡ nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu với cán gỗ khô, kìm cách điện để
chặt hoặc cắt đứt dây điện.
* Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao
Không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điện
để tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện. Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt
điện trên đường dây. Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây trên cao dùng dây
nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và nối đất cần phải tiến hành
nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng các biện pháp để
đỡ chống rơi, ngã nếu người bị nạn ở trên cao.
Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng
73
* Các giải pháp dữ thế chủ động đề phòng Open thực trạng nguy hại hoàn toàn có thể gây tainạn – Đảm bảo cách điện của thiết bị điện. – Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn những bộ phận mang điện. Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng69Giáo trình An Toàn Điện Trang – Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly. – Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động. * Các giải pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn đáng tiếc điện khi Open thực trạng nguyhiểm – Thực hiện nối không bảo vệ. – Thực hiện nối đất bảo vệ, cân đối thế. – Sử dụng máy cắt điện an toàn. – Sử dụng những phương tiện đi lại bảo vệ dụng cụ phòng hộ. 8.2. Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việcĐể bảo vệ con người khi thao tác với những thiết bị điện khỏi bị công dụng củadòng điện, hồ quang cần phải sử dụng những phương tiện đi lại bảo vệ thiết yếu. Các phươngtiện bảo vệ chia thành nhóm : . Phương tiện cách điện, tránh điện áp ( bước, tiếp xúc, thao tác ) gồm : sàocách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su đặc, giày cao su đặc, ủng cao su đặc, đệm cách điện cao su đặc. . Thiết bị thử điện di động, kìm đo dòng điện. . Bảo vệ nối đất chuyển dời trong thời điểm tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu. . Phương tiện bảo vệ tránh tính năng của hồ quang, mảnh sắt kẽm kim loại bi nungnóng, những hư hỏng cơ học : kính bảo vệ, găng tay bằng vải bạt, dụng cụ chống khí độc. 8.2.1. Cấu tạo một số ít phương tiện đi lại bảo vệ cách điện : Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng70Hình 8.1 : Phương tiện bảo vệ và dụng cụa. Sào cách điện ; b. Kìm cách điện ; c. Găng tay điện môid. Giày ống ; đ. Ủng điện môi ; e. đệm và thảm cao su đặc ; g. bệ cách điệnh. Những dụng cụ sửa chữa thay thế có tay cầm cách điện ; k. Cái chỉ điện áp di độngGiáo trình An Toàn Điện TrangPhương tiện bảo vệ cách điện chia làm hai loại chính và phụ. Phương tiện bảovệ chính có cách điện bảo vệ không bị điện áp của thiết bị chọc thủng, hoàn toàn có thể dùngchúng để sờ trực tiếp những phần mạng điện. Phương tiện bảo vệ phụ chỉ làmphương tiện phụ vào phương tiện đi lại chính bản thân chúng không hề bảo vệ. Loại bảo vệ Điện áp cao hơn 1000V Điện áp thấp hơn 1000VC hính Sào, kìm Sào, kìm, găng tay cách điện, dụngcụ của thợ điện có cán cách điện ( 10 cm ) Phụ Găng tay cách điện, đệm, bề, giày ống ngắn và dàiGiày, đệm, bệ cách điệna. Sào cách điệnSào cách điện dùng trực tiếp để điều khiển và tinh chỉnh dao cách li, đặt nối đất di động, thínghiệm cao áp. Gồm 3 phần : phần cách điện, phần thao tác và phần cầm tay. Độ dàicủa sào phụ thuộc vào vào điện áp. Khi dùng sào cần đứng trên bệ cách điện, tay đeogăng cao su đặc, chân mang giày cao su đặc. Điện thế định mức củathiết bị ( KV ) Độ dài của phần cách điện ( m ) Độ dài tay cầm ( m ) Dưới 1 kV Không có tiêu chuẩn Tuỳ theo sự liên hệTrên 1 kV dưới 10 kV 1,0 0,5 Trên 10 kV dưới 35 kV 1,5 0,7 Trên 35 kV dưới 110 kV 1,8 0,9 Trên 110 kV dưới 220 kV 3,0 1,0 b. Kìm cách điệnKìm cách điện dùng để đặt và lấy cầu chì, đẩy những nắp cách điện bằng cao su đặc. Kìm là phương tiện đi lại chính dùng với điện áp dưới 35 kV. Gồm 3 phần : phần làm việcphần cách điện, phần cầm tay. Điện thế định mức củathiết bị ( KV ) Độ dài của phần cách điện ( m ) Độ dài tay cầm ( m ) 10 0,45 0,1535 0,75 0,2 c. Găng tay điện môi, giày ống, đệm lótDùng với thiết bị điện, những dụng cụ này được sản xuất riêng với cấu trúc phùhợp với quy trình tiến độ. d. Bệ cách điện : Bệ cách điện có size khoảng chừng 75 x 75 nhưng không quá 150 x 150 cm, làm bằng gỗ tấm ghép. Khoảng cách giữa những tấm gỗ không quá 2,5 cm. Chiều cao bệBộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng71Giáo trình An Toàn Điện Trangtừ sàn gỗ đến nền nhà không nhỏ hơn 10 cm. 8.2.2. Thiết bị thử điện di độngThiết bị thử điện di động dùng để kiểm tra có điện áp hay không và để địnhpha. Dụng cụ có bóng đèn neon, đèn sáng khi có dòng điện dung đi qua. Kích thướcthiết bị nhờ vào vào điện áp, kích cỡ tối thiểu như sau : Điện thế định mứccủa thiết bị ( kV ) Độ dài giá đỡ ( mm ) Độ dài tay cầm ( mm ) Độ dài chung ( mm ) 10 320 110 68010 ÷ 35510 120 1060K hi dùng thiết bị thử điện chỉ đưa vào thiết bị thử đến mức thiết yếu để có thểthấy sáng. Chạm vào thiết bị chỉ cần khi vật được thử không có điện áp. 8.2.3. Thiết bị bảo vệ nối đất trong thời điểm tạm thời di độngBảo vệ nối đất trong thời điểm tạm thời di động là phương tiện đi lại bảo vệ khi thao tác ở nhữngchỗ đã ngắt mạch điện những dễ có năng lực đưa điện áp nhầm vào hoặc dễ bị xuấthiện điện áp giật mình trên chúng. Cấu tạo gồm những dây dẫn để ngắn mạch pha, cần nối đất với những chốt để nốivào phần mang điện. Chốt phải chịu được lực điện động khi có dòng ngắn mạch. Cácdây dẫn làm bằng đồng tiết diện không bé hơn 25 mm. Chốt phải có chỗ để tháo dâyngắn mạch bằng đòn. Nối đất chỉ được thực thi khi đã kiểm tra, không đóng điện vào bộ phận đượcnối đất. Đầu tiên nối đầu cuối của cái nối đất vào đất sau đó thử có điện áp hay khôngrồi nối dây vào vật mang điện. Khi tháo nối đất thì làm ngược lại. 8.2.4. Những cái chắn trong thời điểm tạm thời di động, nắp đậy bằng cao suCái chắn trong thời điểm tạm thời di động bảo vệ cho người thợ sửa chữa thay thế khỏi bị chạm vàođiện áp. Những vật này làm bình phong để ngăn cách, độ cao chừng 1,8 m. Vật lót cách điện đặt che vật mang điện phải làm bằng vật mềm, không cháy ( cao su đặc, tectolit, bakelit … ). Có thể dùng chúng ở những thiết bị dưới 10 kV trongtrường hợp không tiện dùng bình phong. Bao đậy bằng cao su đặc để cách điện dao cách ly phải sản xuất sao cho dễ đậy vàtháo thuận tiện bằng kìm. 8.2.5. Bảng báo hiệuCần có những bảng báo hiệu để báo trước sự nguy khốn cho người đến gần vậtmang điện, cấm thao tác những thiết bị gây ra tai nạn đáng tiếc chết người, để nhắc nhở … Các loại bảng báo hiệu sau : . Bảng báo trước : Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng72Giáo trình An Toàn Điện Trang “ Điện thế cao – nguy hại ” “ Đứng lại – điện thế cao ” “ Không trèo – nguy hại chết người ” “ Không sờ vào – nguy khốn chếtngười ” . Bảng cấm : “ Không đóng điện – có người đang thao tác ” “ Không đóng điện – đang thao tác trên đường dây ” . Bảng được cho phép : “ Làm việc tại chỗ này ” . Bảng nhắc nhở : “ Nối đất ”. 8.3. Cấp cứu người bị điện giậtNguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kỳ lạ kích thích chứkhông do bị chấn thương. Khi có người bị tan nạn điện, việc thực thi sơ cứu nhanh gọn, kịp thời vàđúng chiêu thức là những yếu tố quyết định hành động để cứu sống nạn nhân. Các thí nghiệm vàthực tế cho thấy rằng từ lúc bị điện giật đến một phút sau được cứu chữa thì 90 % trường hợp cứu sống, để 6 phút sau mới cứu chỉ hoàn toàn có thể cứu sống 10 %, nếu để từ 10 phút mới cấp cứu thì rất ít trường hợp cứu sống được. Việc sơ cứu phải thực hiệnđúng giải pháp mới có hiệu suất cao và công dụng cao. Khi sơ cứu người bị tai nạn đáng tiếc cần triển khai hai bước cơ bản sau : – Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. – Làm hô hấp tự tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực. . Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện * Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần : Nhanh chóng cắt nguồn điện ( cầu dao, aptomat, cầu chì … ) ; nếu không hề cắtnhanh nguồn điện thì phải dùng những vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô để gạtdây điện ra khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trêncác vật cách điện khô ( bệ gỗ ) để kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cáchđiện để gỡ nạn nhân ra ; cũng hoàn toàn có thể dùng dao rìu với cán gỗ khô, kìm cách điện đểchặt hoặc cắt đứt dây điện. * Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp caoKhông thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách điệnđể tách nạn nhân ra khỏi khoanh vùng phạm vi có điện. Đồng thời báo cho người quản trị đến cắtđiện trên đường dây. Nếu người bị nạn đang thao tác ở đường dây trên cao dùng dâynối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và nối đất cần phải tiến hànhnối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng những giải pháp đểđỡ chống rơi, ngã nếu người bị nạn ở trên cao. Bộ môn Hệ thống điện – Khoa Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng73
Source: https://dvn.com.vn
Category: Dụng Cụ